- Biển số
- OF-125106
- Ngày cấp bằng
- 22/12/11
- Số km
- 215
- Động cơ
- 380,910 Mã lực
- Nơi ở
- www.bachan.vn
- Website
- bachan.vn
bây h thì em đã hiểu,thuốc fugaca diệt trừ jun ntn
Cũng không sai bao nhiêu đâu cụ ạ . 90% of braking force goes to the front
Thế là trong điều kiện bình thường, đường khô ráo là như nhau, chỉ khi xe trượt or mất cân bằng thì mới có sự khác biệt phỏng cụEm thấy phân bổ lực phanh thế này ợ:
Như vậy phân bổ đều hay không tùy theo lực phanh như biểu đồ nhằm tạo cân bằng cho xe
Có con tải nào đóng được 400km/h không cụEm hỏi ngu phát! Sao phanh đĩa ăn hơn phanh tang trống thì nó ko lắp cho xe tải nhể em chỉ thấy xe 1t25 lắp còn bọn xe to tang trống hết? mà con xe huyndai HD120 5 tấn ko có phanh đĩa nhưng có ABS nhá
Em đọc thấy ở châu Âu, xe tải vẫn dùng phanh đĩa, thậm chí xe lửa. Còn Mỹ thì xe tải lớn chủ yếu phanh tang trống. Một phần quan trọng là giá thành. Phanh đĩa đắt hơn, xe càng to nặng, đĩa càng phải lớn.Em hỏi ngu phát! Sao phanh đĩa ăn hơn phanh tang trống thì nó ko lắp cho xe tải nhể em chỉ thấy xe 1t25 lắp còn bọn xe to tang trống hết? mà con xe huyndai HD120 5 tấn ko có phanh đĩa nhưng có ABS nhá
Nếu như thế thì kéo phanh tay àem chả đi bốn bánh cũng có suy luận là .nhỡ đâu rà phanh đĩa nhiều nó trơ mất phanh thì còn phanh tang trống mà phanh chứ sao ạ
Cụ cứ giỡn em! Con 1t25 tốc độ tối đa là chỉ có 105km/h nhá cụ vẫn phanh đĩa bánh trước đấy cụ ợ. Con bongo íCó con tải nào đóng được 400km/h không cụ
Cụ có lý. Phanh đĩa mà bùn đất dính vào thì cũng nhanh đi lắm.Em thấy xe tải to nó dùng hơi để ép lực phanh hay sao ý nhể . Em dự là phanh đĩa giá thành cao va không phù hợp với điều kiện chở đất cát hạng nặng , dễ hỏng lắm .
Khi phanh ở chân thì chỉ có 2 bánh trước còn 2 bánh sau là phanh tay