Đúng rồi, trừ khi có dấu hiệu án mạng và bỏ lọt tội phạm (do công an họ tự phát hiện hoặc do quần chúng nhân dân tố giác).Chả nhẽ bây h cứ vụ nào gia đình nạn nhân ko cho giám định thì cũng ai về nhà nấy?
Đúng rồi, trừ khi có dấu hiệu án mạng và bỏ lọt tội phạm (do công an họ tự phát hiện hoặc do quần chúng nhân dân tố giác).Chả nhẽ bây h cứ vụ nào gia đình nạn nhân ko cho giám định thì cũng ai về nhà nấy?
Em nghĩ rằng trường hợp này dù gia đình người bị hại bãi nại, dù có thỏa thuận bồi thường giữa hai bên thì viện kiểm sát phải tiến hành khởi tố vụ án vì lái xe gây tai nạn chết người khi có nồng độ cồn trong khi điều khiển phương tiện giao thông.Trường hợp này thì chịu rồi ạ. Các cụ cứ chửi pháp luật, nhưng thực ra nhà nạn nhân cũng lấy tiền và từ chối không cho giám định + không kiện cáo gì bạn gây tai nạn + cam kết không khiếu kiện, thắc mắc gì. Đúng là về pháp luật thì làm chết người là tội hình sự. Nếu gia đình nạn nhân yêu cầu giám định và bị từ chối thì là một chuyện, nhưng trong trường hợp này chưa xác định được hậu quả thì chưa ghép vào trách nhiệm hình sự được, gia đình nạn nhân cũng không cho xét nghiệm, chẳng lẽ cướp xác về giám định? Em không phải luật sư nên chỉ dựa vào kết quả Gúc thôi, nhưng nhìn qua thì về lý chưa thấy sai ạ. (Còn về mặt bản chất thì ai cũng hiểu rồi)
Ko kết luận tử vong do tai nạn gt thì Viện làm sao có căn cứ làm việc đc cụ.Em nghĩ rằng trường hợp này dù gia đình người bị hại bãi nại, dù có thỏa thuận bồi thường giữa hai bên thì viện kiểm sát phải tiến hành khởi tố vụ án vì lái xe gây tai nạn chết người khi có nồng độ cồn trong khi điều khiển phương tiện giao thông.
Nếu chỉ cần hai bên gây tai nạn và bên bị hại tự thương lượng với nhau thì cần gì tới luật pháp, cảnh sát, viện kiểm sát và tòa án nữa ạ.
Cụ nói đúng. Nhiều vụ (gia đình) thủ phạm tự đến gia đình nạn nhân nhận lỗi, đền bù thoả đáng. Tuỳ tình hình, nếu người nhà nạn nhân cảm thấy có thể tha thứ thì họ cho qua. Xét cho cùng chết thì cũng chết rồi, cũng chả ân oán gì nhau mà chỉ là tai nạn, điều không may. Với nhiều người, họ không có trong mình dòng máu trả thù, họ rộng lượng và cái gì bỏ qua được thì bỏ qua. Nhà cháu chắc không đạt được đến tầm đó.Em gúc thấy bên thuvienphapluat nói say rượu lái xe gây tai nạn thì xác định trách nhiệm là hình sự hay dân sự tùy vào giám định kết quả. Em không phải luật sư, nhưng em nghĩ trong trường hợp này gia đình nhất quyết không cho giám định nên chắc (về mặt pháp lý) không khẳng định được nạn nhân chết vì tai nạn do oto đâm, nên cùng lắm chỉ là vụ dân sự thôi. Mà nếu là án dân sự thì gia đình đã bác đơn và cam đoan không thắc mắc, khiếu nại, khiếu kiện gì nữa rồi, đâu còn bên nào đưa đơn nữa đâu mà khởi tố (thấy bên thuvienphapluat nói án dân sự bắt đầu quá trình tố tụng ra tòa phải có đơn, tài liệu còn án hình sự thì có thể dựa trên hành vi).
(Mà chắc bạn lái xe này ngoài gia đình nạn nhân ra cũng bỏ một số tiền kha khá cho một số người khác nên cũng không ai mặn mà trong việc điều tra, bới ra để tìm bằng chứng hành vi có hậu quả nghiêm trọng, nhưng cái này về lý là chưa có bằng chứng và không liên quan đến mặt pháp luật nên em không dám bàn nhiều )
Về lý là thế, nhưng cụ thể vụ trên người nhà họ giúp thủ phạm thoát bị khởi tố nhờ việc không đồng ý giám định pháp y. Tất nhiên pháp y không phải công cụ duy nhất, nếu cơ quan công an có đủ chứng cứ thì dù người nhà có bãi nại, cản trở pháp y thì vẫn có thể khởi tố thủ phạm.Em nghĩ rằng trường hợp này dù gia đình người bị hại bãi nại, dù có thỏa thuận bồi thường giữa hai bên thì viện kiểm sát phải tiến hành khởi tố vụ án vì lái xe gây tai nạn chết người khi có nồng độ cồn trong khi điều khiển phương tiện giao thông.
Nếu chỉ cần hai bên gây tai nạn và bên bị hại tự thương lượng với nhau thì cần gì tới luật pháp, cảnh sát, viện kiểm sát và tòa án nữa ạ.
Biết là như vậy, đó là kẽ hở của luật tại mình, thấy có kẽ hở như vậy thì phải thay đổi để phía kiểm sát có đủ quyền hạn để thi hành và bảo vệ luật pháp, có nên không cụ.Ko kết luận tử vong do tai nạn gt thì Viện làm sao có căn cứ làm việc đc cụ.
Thế trường hợp này các cụ cho em hỏi: gia đình nạn nhân được xác định như thế nào nhỉ ? Những ai đủ thẩm quyền để ký bãi nại hay từ chối giám địnhTiền lệ cái méo gì. Tai nạn giao thông từ mấy chục năm nay nếu gia đình nạn nhân từ chối pháp y và bãi nại thì vẫn không xử lý hình sự mà.
Hay nhỉ? Luật nào cho phép được quyết định thi hai của người khác?Trường hợp này thì chịu rồi ạ. Các cụ cứ chửi pháp luật, nhưng thực ra nhà nạn nhân cũng lấy tiền và từ chối không cho giám định + không kiện cáo gì bạn gây tai nạn + cam kết không khiếu kiện, thắc mắc gì. Đúng là về pháp luật thì làm chết người là tội hình sự. Nếu gia đình nạn nhân yêu cầu giám định và bị từ chối thì là một chuyện, nhưng trong trường hợp này chưa xác định được hậu quả thì chưa ghép vào trách nhiệm hình sự được, gia đình nạn nhân cũng không cho xét nghiệm, chẳng lẽ cướp xác về giám định? Em không phải luật sư nên chỉ dựa vào kết quả Gúc thôi, nhưng nhìn qua thì về lý chưa thấy sai ạ. (Còn về mặt bản chất thì ai cũng hiểu rồi)
System error, nhiều tỉnh có nhiều vua con lắm cụ ahChỉ là một thằng thượng úy nhỏ nhoi mà đã khuynh đảo hệ thống tư pháp như thế, nên quá dễ hiểu những vụ có chức sắc to hơn lại hay chìm xuồng mất tiêu...
Em nghĩ vấn đề ở đây là vì người nhà nhất quyết không chịu cho giám định tử thi nên không khẳng định được là nạn nhân chết do tai nạn lái xe gây ra. Mà nếu bỏ phần "chết người" (do không có kết quả giám định) thì việc lái xe gây tai nạn của bạn này chỉ còn là án dân sự là cao nhất, lại thêm người nhà nạn nhân bác đơn nên khéo rơi xuống mức... phạt hành chính.Em nghĩ rằng trường hợp này dù gia đình người bị hại bãi nại, dù có thỏa thuận bồi thường giữa hai bên thì viện kiểm sát phải tiến hành khởi tố vụ án vì lái xe gây tai nạn chết người khi có nồng độ cồn trong khi điều khiển phương tiện giao thông.
Nếu chỉ cần hai bên gây tai nạn và bên bị hại tự thương lượng với nhau thì cần gì tới luật pháp, cảnh sát, viện kiểm sát và tòa án nữa ạ.
Vâng, em cũng thắc mắc không biết có luật nào cho phép người nhà từ chối giám định, hoặc ngược lại, cho phép cơ quan điều tra buộc người nhà phải cung cấp thi thể để giám định hay không. Tại vì em thấy trên báo cụ chủ thớt post nói rằng không khám nghiệm tử thi được do người nhà kiên quyết từ chối nên em nghĩ cũng phải có cơ sở nào đó (tất nhiên, chắc bạn lái xe cũng bỏ kha khá cho cả hai bên nên không bên nào mặn mà lắm trong việc nhất quyết khám nghiệm rồi )Hay nhỉ? Luật nào cho phép được quyết định thi hai của người khác?
Cái này em thấy xảy ra nhiều nhưng băn khoăn về luật thôi
Theo BLTTHS năm 2015 như sau: Bị hại là người bị thiệt hại về vật chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra. Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra. Nếu bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần thì cha, mẹ, người giám hộ của họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hợp pháp của bị hại. Trong trường hợp bị hại chết thì cha, mẹ, vợ, chồng, con của bị hại tham gia tố tụng với tư cách là đại diện hợp pháp của bị hại và có những quyền của bị hại. Nếu bị hại là cơ quan, tổ chức thì đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức tham gia với tư cách là đại diện hợp pháp của bị hại. Trường hợp người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức không thể tham gia tố tụng được thì cơ quan, tổ chức phải cử người khác làm đại diện hợp pháp của bị hại và có những quyền của bị hại. Trường hợp cơ quan, tổ chức thay đổi người đại diện thì pháp nhân phải thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.”Thế trường hợp này các cụ cho em hỏi: gia đình nạn nhân được xác định như thế nào nhỉ ? Những ai đủ thẩm quyền để ký bãi nại hay từ chối giám định
Đúng là người chết là hết, về tình thì coi như người chết không thể sống lại, thì phía thủ phạm đã bồi thường thỏa đáng, coi như bỏ qua. Nhưng luật pháp không thể như vậy được. Nếu say rượu lái xe gây chết người rồi bỏ tiền ra bồi thường là xong thì còn gì là luật pháp nữa.Cụ nói đúng. Nhiều vụ (gia đình) thủ phạm tự đến gia đình nạn nhân nhận lỗi, đền bù thoả đáng. Tuỳ tình hình, nếu người nhà nạn nhân cảm thấy có thể tha thứ thì họ cho qua. Xét cho cùng chết thì cũng chết rồi, cũng chả ân oán gì nhau mà chỉ là tai nạn, điều không may. Với nhiều người, họ không có trong mình dòng máu trả thù, họ rộng lượng và cái gì bỏ qua được thì bỏ qua. Nhà cháu chắc không đạt được đến tầm đó.
Nhưng em tưởng các vụ chết người kiểu bất ngờ ko có bệnh như thế bắt buộc phải giám định pháp y chứ, người nhà ko muốn cũng phải chấp nhận?Trường hợp này thì chịu rồi ạ. Các cụ cứ chửi pháp luật, nhưng thực ra nhà nạn nhân cũng lấy tiền và từ chối không cho giám định + không kiện cáo gì bạn gây tai nạn + cam kết không khiếu kiện, thắc mắc gì. Đúng là về pháp luật thì làm chết người là tội hình sự. Nếu gia đình nạn nhân yêu cầu giám định và bị từ chối thì là một chuyện, nhưng trong trường hợp này chưa xác định được hậu quả thì chưa ghép vào trách nhiệm hình sự được, gia đình nạn nhân cũng không cho xét nghiệm, chẳng lẽ cướp xác về giám định? Em không phải luật sư nên chỉ dựa vào kết quả Gúc thôi, nhưng nhìn qua thì về lý chưa thấy sai ạ. (Còn về mặt bản chất thì ai cũng hiểu rồi)
Cái này cả tây và ta đều thế chứ có gì mà khuynh đảo. Nói nhẹ nhàng thì nó phản ánh tính nhân văn trong pháp luật. Nếu cứ thẳng thừng xử, bị cáo đi tù còn người nhà bị hại được hưởng đền bù theo mức quy định tuỳ theo thu nhập người bị hại. Giờ hai bên thoả thuận để mức đền bù cao hơn rất nhiều, bị cáo sẽ được thoát án tù.Chỉ là một thằng thượng úy nhỏ nhoi mà đã khuynh đảo hệ thống tư pháp như thế, nên quá dễ hiểu những vụ có chức sắc to hơn lại hay chìm xuồng mất tiêu...
Cụ nói đúng, cần phải bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật. "Nếu say rượu lái xe gây chết người rồi bỏ tiền ra bồi thường là xong thì còn gì là luật pháp nữa." cái này là trường hợp cụ thể chứ không phải điển hình. Không ai dám chắc lần sau sẽ gặp được gia đình họ sẵn sàng bỏ qua, thậm chí họ còn chả cần đến tiền dù bị cáo có giàu tới đâu. Pháp luật là để giải quyết các nguyên tắc chung, còn trường hợp cụ thể thì để nạn nhân và thủ phạm họ tự lo với nhau. Xưa nay họ vẫn cho thoả thuận như thế nhưng đâu có ai dám thoải mái ra đường đâm chết người? Nhiều vụ cực giầu vẫn đi tù như thường, thậm chí có vụ người nhà đã bãi nại.Đúng là người chết là hết, về tình thì coi như người chết không thể sống lại, thì phía thủ phạm đã bồi thường thỏa đáng, coi như bỏ qua. Nhưng luật pháp không thể như vậy được. Nếu say rượu lái xe gây chết người rồi bỏ tiền ra bồi thường là xong thì còn gì là luật pháp nữa.
Ở nước ngoài cũng có những sự vụ phải bồi thường cho người bị hại, nhưng đó là ở trên tòa án. Ai sai người đó phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Người dân không thể nào tự thỏa thuận với nhau khi liên quan tới vi phạm pháp luật.
Em rảnh nên nói dài dòng một chút, giờ tới giờ làm việc rồi, nên em lại ngồi hóng hớt tình hình và cuộc sống xung quanh
Lúc đó, anh H đang thi công đường dây truyền tải điện, đang ngồi nghỉ trên xe máy dựng trên lề đường. Hậu quả, anh H bị thương nặng và tử vong vào ngày 22-9-2019 tại Bệnh viện Chợ Rẫy TP HCM.
Cháu dự nguyên nhân tại ông kia ngồi nghỉ ko đúng chỗ, bao người ngồi nghỉ chỗ khác có sao đâu.Đã xác định được nguyên nhân ông kia chết đâu. Nếu nguyên nhân vì tắc thở, tim ngừng đập mà chết thì thô iem nghĩ ông xxx kia làm gì có tội?
Vâng, cái này em cũng thắc mắc ở bài trước của em (là có luật nào cho phép cơ quan có thẩm quyền yêu cầu gia đình nạn nhân phải cung cấp thi thể để giám định không, hoặc ngược lại, luật nào cho phép gia đình nạn nhân tử vong được nhất quyết từ chối giám định). Tại em thấy trên báo của chủ thớt ghi là gia đình nạn nhân kiên quyết không chấp nhận nên đội ngũ giám định pháp y không giám định được nên em đoán là có cơ sở nào đó thôi, chứ em không dám chắc 100%. Nhưng nếu không ép gia đình nạn nhân cho khám nghiệm được thì em thấy đúng là phải chịu thật, vì không có bằng chứng để khẳng định lái xe gây tai nạn chết người.Nhưng em tưởng các vụ chết người kiểu bất ngờ ko có bệnh như thế bắt buộc phải giám định pháp y chứ, người nhà ko muốn cũng phải chấp nhận?
Em thì lại thấy những vụ kiểu quan hệ tình dục với trẻ dưới 16 tuổi thì cho dù bên phía bị hại có đơn gì đi nữa thì cũng chỉ mang tính chất giảm tội cho bị cáo mà thôiTrường hợp này thì chịu rồi ạ. Các cụ cứ chửi pháp luật, nhưng thực ra nhà nạn nhân cũng lấy tiền và từ chối không cho giám định + không kiện cáo gì bạn gây tai nạn + cam kết không khiếu kiện, thắc mắc gì. Đúng là về pháp luật thì làm chết người là tội hình sự. Nếu gia đình nạn nhân yêu cầu giám định và bị từ chối thì là một chuyện, nhưng trong trường hợp này chưa xác định được hậu quả thì chưa ghép vào trách nhiệm hình sự được, gia đình nạn nhân cũng không cho xét nghiệm, chẳng lẽ cướp xác về giám định? Em không phải luật sư nên chỉ dựa vào kết quả Gúc thôi, nhưng nhìn qua thì về lý chưa thấy sai ạ. (Còn về mặt bản chất thì ai cũng hiểu rồi)