THời Gia Long là chế độ bảo hộ Chân Lạp, tới thời Minh Mạng thì sau mấy trận đánh nhau giành quyền bảo hộ với vua Xiêm thì cho nhập luôn phần lớn lãnh thổ Chân Lạp vào VN. Ko có thời bảo hộ Chân Lạp của Gia Long thì cũng ko có lãnh thổ Chân Lạp sáp nhập vào VN, cụ ko nghĩ sáp nhập cả 1 lãnh thổ to đùng của 1 nước khác dễ như cầm cái kẹo bỏ túi đấy chứ
Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành.
Cuối năm 1834, vua nước Chân Lạp
Ang Chan II mất, không có con trai, quyền cai trị trong nước về cả mấy người phiên liêu là bọn Trà Long và La Kiên. Những người này đều là người Chân Lạp mà lại nhận quan chức Việt Nam.
Đến năm 1835,
Trương Minh Giảng xin lập người con gái của Nặc Ông Chân tên là
Ang Mey lên làm quận chúa, gọi là
Ngọc Vân công chúa.
Vua Minh Mạng cho đổi đất Chân Lạp thành Trấn Tây thành, sáp nhập vào Đại Nam. Ranh giới phía Tây Bắc của Trấn đến biển hồ Tonlé Sap.
Quản trị của nhà Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]
Quản lý hành chính[sửa | sửa mã nguồn]
Trấn Tây Thành được chia ra làm 32 phủ và 2 huyện:
1.
Nam Vang
2.Kỳ Tô (Thời Thâu)
3.Tầm Đôn (Tầm Giun)
4.Tuy Lạp (Xui Rạp)
5.
Ba Nam (Ba Cầu Nam)
6.
Ba Lại (Ba Lầy)
7.Bình Tiêm (Bông Xiêm)
8.Kha Bát (Lợi Ỷ Bát)
9.Lư Viên
10.Hải Đông (Bông Xui)
11.Hải Tây (Phủ Lật)
12.Kim Trường
13.Thâu Trung (phủ Trung)
14.Ca Âu (Ca Khu)
15.Vọng Vân, Trung Hà
16.Trưng Lai (Trưng Lệ)
17.Sơn Phủ,
Sơn Bốc
18.Tầm Vu (Mạt Tầm Vu)
19.Khai Biên
20.Kha Lâm (Ca Rừng)
21.
Ca Thê
22.Lạp Cẩm, Bài Lô
23.Việt Long
24.Tôn Quảng
25.Biên Hóa
26.Di Chấn Tài
27.Ý Dĩ (Phủ Phủ)
28.Chân Thành (Châu Chiêm)
[2]
29.Mật Luật
[3]
30.
Ô Môn[4]
2 huyện là là Cân Chế (
Cần Ché) và Cân Dò
Phế bỏ tước hiệu quan chức bản địa của Chân Lạp, áp dụng quan chế
nhà Nguyễn: Cử
Lê Đại Cương (sau được thay bằng
Dương Văn Phong) làm Tham tán đại thần, đặt một tướng quân, 4 chánh phó lĩnh binh, cắt đặt các chức hiệp tán, đề đốc, lang trung, viên ngoại lang, giáo thụ huấn đạo. Ở các chỗ yếu hại, lại đặt chức tuyên phủ, an phủ để phòng ngự.
Năm 1840, nhà vua sai
Lê Văn Đức làm khâm sai đại thần,
Doãn Uẩn làm phó và cùng với
Trương Minh Giảng để kinh lý mọi việc ở Trấn Tây Thành, khám xét việc buôn bán, đo ruộng đất, định thuế đinh, thuế thuyền bè buôn bán dưới sông.
Vua
Minh Mạng đã cho lệnh tổng kê dân đinh nước Chân Lạp, vừa bị sáp nhập vào lãnh thổ Đại Nam thì có 970.516 người, đang khi đó thì ruộng đất lên đến 4.036.892 mẫu
[5].