- Biển số
- OF-815219
- Ngày cấp bằng
- 3/7/22
- Số km
- 591
- Động cơ
- 518,646 Mã lực
- Tuổi
- 40
Nhà cụ ý tự mua hay nhà bm cụ ý cho khác gì nhau đâu, và cũng ko khác j nhà thuê đang ở và đang thờ. Riêng nhà bm cụ ý thì phải hỏi ý kiến ông bà
Có ở cùng ông bà nội đâu anh. Ông bà nội chuyển sang ở nhà khác và để lại cho em ở nhà của ông bà nội mà. Chỉ là sổ đỏ vẫn tên ông bà và vẫn có ban thờ cũ trên tầng 4 đang thờ thổ địa thôi. Ban thờ nhà bố mẹ em chưa có ảnh ai cả.Đã hiểu vấn đề của bạn mình xin mạnh dạn tư vấn thế này : Bạn đừng nên về nhà ở chung với ông bà nội vì nói gì thì nói bà ngoại vẫn là phận đi ở nhờ mặc dù ông bà nội có tốt dường nào đi nữa rồi cũng sẽ dẫn đến xung đột lâu dần sẽ tích tụ tăng lên, với lại bát hương, ảnh chồng bà ý thì vứt đi à như thế đâu được ko thì bà ý sẽ vấn ở riêng chứ bà ý sẽ ko về ở cùng kể cả em có mang bát hương với ảnh chồng bà ý nữa - nếu bên nội cho phép ( đấy là anh đứng ở góc độ bà ấy ). Em nên thuê nhà ở riêng còn muốn ở cùng thì thuê nhà cho bà ngoại ở bên cạnh. Vấn đề này em phải hỏi bà ngoại xem bà ý thế nào đừng hỏi ông bà nội. Nói thật nhiều ông bà ghê ghớm lắm kể cả em có thuê nhà hoặc nhà riêng cũng ko cho thờ bên ngoại ý , đâu xa như bố anh đây cứ nghe này nọ không cho thờ bà ngoại nhà anh vì quan điểm của một số người là bàn thờ không thờ hai nhà , anh vẫn ấm ức và ghét ông bố anh từ dạo đó tới giờ. Với anh nội ngoại là như nhau, trai gái cũng vậy đều là con người và bình đẳng. Căn bản nữa là tình cảm vợ chông em, em yêu vợ thế nào nếu 8-10 thì nên thuê ở cùng bà ngoại rồi thi thoảng về nhà ông bà nội , còn dưới 8 thì thế nào chả được.
Vâng tks cụ.Cụ nên hỏi bố mẹ trước, nếu các cụ đồng ý thì có thể thờ
Lưu ý: 1. Để thờ bố vợ thì cụ nhất thiết phải thờ tổ tiên ông bà mình trước.
2. Tuyệt đối không thờ chung ban. Phải để tách thành 2 ban thờ riêng
3. Mỗi lần khấn mời bố vợ về, khấn ban thờ gia tiên trước và xin phép các cụ cho phép mời bố vợ về.
Chúc mừng cụ có bố mẹ rất hiểu biết. Nhưng việc này cụ vẫn nên hỏi ý kiến bố mẹ thể hiện sự tôn trọng ông bà
Chưa hiểu lắm cái đoạn "vợ bố em" là người thế nào? ý là mẹ ruột cụ hay mẹ kế của cụ ( tức là vợ sau này của bố cụ)Thì lấy con gái mà con 1 mà cụ.
Lúc lấy vợ bố em đã bảo là mày là con rể nhưng sẽ là con giai. Nên ngay từ đầu bố em cũnng bảo là phải ở nửa tuần bên đấy, nửa tuần bên này chứ ko để bà ở 1 mình đc.
Khi đẻ đứa đầu đc 1 tháng bố em bảo là thôi ở luôn vs bà ngoại cho tiện. Bố mẹ vẫn khoẻ tự lo đc.
Thực tế sau này mẹ vợ có 250 thì em cũng về nhà bố mẹ đẻ ở thôi vì mẹ em ko thích ở nhà tầng nữa, cứ đòi lên chung cư ở, đợt này cụ mua chung cư nên muốn chuyển lên luôn vF để lại nhà kia cho em ở, ko bán vì hiện tại cũng là cơ sở kinh doanh sản xuất của em ở đó, và ông bà cũng chưa muốn bán vì chưa cần.
Việc này em nghĩ ngoài đời cũng nhiều người gặp thôi vì ai lấy vợ con 1 mà chả gặp.
Em xin phép làm rõ: Lúc (chủ thớt) lấy vợ, bố em...Chưa hiểu lắm cái đoạn "vợ bố em" là người thế nào? ý là mẹ ruột cụ hay mẹ kế của cụ ( tức là vợ sau này của bố cụ)
Tuy nhiên tôi thấy cụ cũng thuộc dạng không phú hào nhưng cũng có điều kiện, có cơ sở kinh doanh và đang làm ăn ( chắc tốt) thì không phải không có điều kiện để có một nơi thờ tự bên ngoại để yên lòng vợ và mẹ vợ, dù sao thì bà cụ mẹ vợ cũng chăm sóc con cái mình và vợ cũng là con gái một.
Tuy nhiên việc thông gia ở chung nhà thì cũng không ổn lắm về lâu về dài dù cha mẹ ruột cụ đồng ý, nhưng mẹ vợ dù sao cũng sẽ không mong muốn cái danh "ăn nhờ ở đậu", dù già đi nữa thì họ còn cái tư cách của mình - nhất là người già thì càng sỹ tính.
Chi bằng cụ mua căn nhà nhỏ hay miếng đất nhỏ rồi dựng cái nhà trên đó, để mẹ vợ đưa bàn thờ bên ngoại về chẳng phải hay hơn sao ? đất/nhà đó vẫn của vợ chồng cụ chứ có mất đi đâu mà lo, lại làm mát mặt vợ và thể hiện cái vai trò con rể tốt chẳng phải vẹn cả đôi đường ư?. Đấy là nếu cụ có kả năng làm được chuyện này.
Tôi tuy cha mẹ khuất núi , thân là con trai đầu( dù nhà có nhiều chị gái lớn) nhưng cũng không thờ tự gì vì cũng không cố định một chỗ, nửa năm bên này, nửa năm bên kia, vẫn gởi bàn thờ các cụ ở nhà chùa, năm về quê được vài đợt thì thắp nhang co các cụ. Con cái thì cũng không còn ở bên này nữa. Xác định sau bản thân có chết thì cũng hiến tạng và hoả thiêu phần còn lại và đem rải sông rải biển thôi, còn cái bài vị thì cũng gởi vào chùa luôn cho tiện.
Em nghĩ bố, mẹ bác đã nói như trên thì ngay từ khi bác cưới vợ ông, bà đã nghĩ đến và biết sau này sự việc như bác hỏi sẽ xảy ra. Vậy nên em nghĩ bác thưa chuyện với bố, mẹ bác thì em tin là bố, mẹ bác cũng đồng ý thôi.Thì lấy con gái mà con 1 mà cụ.
Lúc lấy vợ bố em đã bảo là mày là con rể nhưng sẽ là con giai. Nên ngay từ đầu bố em cũnng bảo là phải ở nửa tuần bên đấy, nửa tuần bên này chứ ko để bà ở 1 mình đc.
Khi đẻ đứa đầu đc 1 tháng bố em bảo là thôi ở luôn vs bà ngoại cho tiện. Bố mẹ vẫn khoẻ tự lo đc.
Thực tế sau này mẹ vợ có 250 thì em cũng về nhà bố mẹ đẻ ở thôi vì mẹ em ko thích ở nhà tầng nữa, cứ đòi lên chung cư ở, đợt này cụ mua chung cư nên muốn chuyển lên luôn vF để lại nhà kia cho em ở, ko bán vì hiện tại cũng là cơ sở kinh doanh sản xuất của em ở đó, và ông bà cũng chưa muốn bán vì chưa cần.
Việc này em nghĩ ngoài đời cũng nhiều người gặp thôi vì ai lấy vợ con 1 mà chả gặp.
Mấy ông ấy vô duyên nhỉ, phải em thì cũng mời cmn ra khỏi nhà luôn, lắm ông lên ăn cỗ lại hay kiểu góp ý nội ngoại phải thế này thế kia, ra cái vẻ gia giáo, em cám ơn và vd lại luôn gia cảnh nhà các ông con thì thất học ăn bám, bố thì nhậu nhẹt tai nạn hay ho đếu gì mà đi soi nhà khác.mang cả mẹ vợ và thờ bố vợ ở nhà bố mẹ mình thì kể cũng ngang trái thật. Em cũng hoàn cảnh tương tự và em thờ cả 2 bên tuy nhiên nhà là vc em tự mua chứ ko xin bên nào
Em là con trưởng, có nhiệm vụ làm giỗ cho các cô các chú tới xơi nhưng họ bắt em hạ ảnh bên ngoại xuống, em có hưởng thừa kế gì đâu nên ko chịu, vậy là đỡ phải làm giỗ
Uh thì trc em cũng đọc đâu đó có người nói vậy.Sống mỗi người mỗi nhà, chết mỗi người mỗi mồ. Xét phần dương, nếu e là bà ngoại e theo con rể về nhà thông gia ở cũng đã là ngại lắm rồi, xét phầm âm nếu thờ cúng ở nhà thông gia thì ông ngoại đã mất cũng ko cách nào qua được ải quan âm thổ địa canh nhà cụ chủ mà hưởng hương qua cúng kiếng. Nhưng nói gì thì nói, vợ cụ là người có phúc khi lấy được người chồng biết nghĩ cho vợ như vậy. Chúc cụ tìm được phương án hợp lý nhất.
Ơ thế mình làm lễ xin phép các quan thổ địa ko đc à cụ? Có luật âm thế ạ? Nhà của mình cơ mà? Hay âm lại sổ đỏ ng khác?Sống mỗi người mỗi nhà, chết mỗi người mỗi mồ. Xét phần dương, nếu e là bà ngoại e theo con rể về nhà thông gia ở cũng đã là ngại lắm rồi, xét phầm âm nếu thờ cúng ở nhà thông gia thì ông ngoại đã mất cũng ko cách nào qua được ải quan âm thổ địa canh nhà cụ chủ mà hưởng hương qua cúng kiếng. Nhưng nói gì thì nói, vợ cụ là người có phúc khi lấy được người chồng biết nghĩ cho vợ như vậy. Chúc cụ tìm được phương án hợp lý nhất.
Thờ cúng chỉ là hình thức thể hiện sự tôn kính, hiếu thảo với người thân của mình thôi, làm gì có chuyện thổ công thổ địa ngan cản, mà cũng chả có chuyện " Về" để xơi những gì con cháu cũng lễ.Sống mỗi người mỗi nhà, chết mỗi người mỗi mồ. Xét phần dương, nếu e là bà ngoại e theo con rể về nhà thông gia ở cũng đã là ngại lắm rồi, xét phầm âm nếu thờ cúng ở nhà thông gia thì ông ngoại đã mất cũng ko cách nào qua được ải quan âm thổ địa canh nhà cụ chủ mà hưởng hương qua cúng kiếng. Nhưng nói gì thì nói, vợ cụ là người có phúc khi lấy được người chồng biết nghĩ cho vợ như vậy. Chúc cụ tìm được phương án hợp lý nhất.
Tôi nghĩ nếu hoàn cảnh cả đôi vợ chồng đều chật vật và khó khăn phải nhờ đến cha mẹ cả hai bên thì không nói làm gì, đây cụ chủ cũng không đến mức không có khả năng mua riêng một căn nhà hay miếng đấy nhỏ là nơi thờ tự dưới danh nghĩa của vợ cho bên ngoại, nó là đất đai, tài sai thì vẫn còn nguyên vẹn đó, chưa nói là cái cơ hội đầu tư về sau cho con cái. Nhưng cái được nhất là mẹ vợ sẽ không bị cái mặc cảm nhờ vả bên thông gia, mới chỉ ở tạm với vợ chồng cụ chủ thôi chứ chưa nói đến việc đem cả bàn thờ bên ngoại về nhà người ta, coi sao đặng ? dù bên thông gia không ý kiến ( có thể họ tiến bộ, không câu nệ) nhưng đi ra đi vào, hàng xóm láng giềng này nọ , sớm muộn cũng có chuyện.Bố mẹ cụ đồng ý rồi thì triển thôi, chẳng cần phải kiêng gì, mình thờ cúng ông bà cha mẹ là tưởng nhớ về người có công sinh thành ra mình và vợ mình, đó là việc có hiếu. chỉ là cái bàn thờ thêm 1-2 tấm ảnh thôi mà, nếu có giỗ thì cũng là dịp cả nhà ngồi chung với nhau cho tăng tương tác. Bỏ hết mấy cái tư tưởng lạc hậu nào là thổ công kg cho vào này nọ đi. Làm đc việc đấy thì vợ và mẹ vợ càng thêm nể và thương yêu
Mua đc nhà riêng thì nói làm gì hả cụTôi nghĩ nếu hoàn cảnh cả đôi vợ chồng đều chật vật và khó khăn phải nhờ đến cha mẹ cả hai bên thì không nói làm gì, đây cụ chủ cũng không đến mức không có khả năng mua riêng một căn nhà hay miếng đấy nhỏ là nơi thờ tự dưới danh nghĩa của vợ cho bên ngoại, nó là đất đai, tài sai thì vẫn còn nguyên vẹn đó, chưa nói là cái cơ hội đầu tư về sau cho con cái. Nhưng cái được nhất là mẹ vợ sẽ không bị cái mặc cảm nhờ vả bên thông gia, mới chỉ ở tạm với vợ chồng cụ chủ thôi chứ chưa nói đến việc đem cả bàn thờ bên ngoại về nhà người ta, coi sao đặng ? dù bên thông gia không ý kiến ( có thể họ tiến bộ, không câu nệ) nhưng đi ra đi vào, hàng xóm láng giềng này nọ , sớm muộn cũng có chuyện.
Chi bằng cứ làm thằng đàn ông quyết đoán, làm luôn phát một tránh đêm dài lắm mộng. đất đai tài sản vẫn còn nguyên đó , mất đi đâu mà lo.
Cụ là người có tâm, bố mẹ cụ cũng vậy, cứ làm điều gì mà không thẹn với lòng mình là được.Uh thì trc em cũng đọc đâu đó có người nói vậy.
Nhưng như giờ em cũng như nhiều người đang đi thuê nhà, bàn thờ đặt ở nhà thuê thì chẵng nhẽ thổ công ở đó cũng ko cho vào?
Ở đây là nhà bố mẹ đẻ em, ông bà ko ở nữa mà mua nhà khác ở, để lại cho em căn này, chỉ là chưa sang tên
Nên em nghĩ là em thờ bố vợ ở căn nhà đó chắc bt. Nhưng vì em là thanh niên nên em nghĩ đơn giản chả sao.
Chỉ là muốn hỏi tham khảo thêm xem mọi người cùng trường hợp như em họ làm ntn.