[Funland] Về Thể Loại Âm Nhạc Không Lời - Những nốt trầm bổng.

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,795
Động cơ
114,575 Mã lực
Bạn muốn nghe piano solo thì kiếm Keith Jarrett , Bill evans



Hay và vui thật đó cụ, em thích nhất clip trống. Cụ thấy ko, nhạc vào sau khi solo bao giờ cũng rất hay, kiểu như sau bao lâu chờ đợi mới được gặp. Cụ Asura nghe chưa? Cụ thấy vui khi nghe ko?
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,267
Động cơ
301,206 Mã lực
Hihihi.. em nhìn thấy cụ và bố em có nhiều điểm chung. Ông tuy là dân kỹ thuật nhưng hiểu biết rất nhiều về nghệ thuật. Ông mong muốn cho e và bà chi gái theo nghệ thuật. Em hoc đàn từ khi 5 tuổi. Bà chị học múa ( ballet) cũng tầm đó. Tiếc là bọn em chả ai ra hồn cả. Khả năng tự học của bố em khỏi nói. Ngoài đại học ra, chỉ học bằng cách đọc sách nên hiểu biết sâu và rộng. Ông cụ em nghiên cứu cả Phật pháp, kinh dịch cho đến Đông y, kiểu như ko bao h ngừng học. Ông nhìn cách sống của em ông bực lắm nhưng ko làm gì được. Cái tính nghĩ gì nói đấy cua em ông không chiu nổi nên em và ông ngồi nói chuyện một lát là em phải chạy ko thì um lên.
Em nhớ có lần ông yêu cầu em khi ông nói xomg, 3 phút sau em mới được trả lời, ko được kiểu mồm mhanh hơn não. Nói thật với cụ, ức chế kinh khủng đấy:) Thực ra em dốt cũng một phần vì xung quanh em nhiều người giỏi nên em ỉ lại. Em cũng nghi chả việc gì phải học, hỏi cho nhanh:).
Đúng là giống ý như em với đứa cháu gái. Em có bảo nó, vậy nếu chẳng may rơi xuống biển chắc cháu cũng đợi hỏi google xem bơi kiểu gì :D . Hỏi tất nhiên nhanh nhưng thời gian để nó đi vào vùng tiềm thức và chuyển hóa thành phản xạ có điều kiện thì ko nhanh và đơn giản tẹo nào. Cơ hội lại ko đợi chờ ai ... Em thấm lắm !Đến khi học xong, lục lại ký ức mới thấy rất nhiều điều hay nhưng ko thể tìm lại được nữa vì những con người đó đã đi mãi mãi, những cảnh vật đó đã ko thể bảo tồn nguyên trạng.

Em cũng đọc Phật, Hindu, Thiên chúa, cũng Kinh dịch và một chút Đông Y... nhưng để phục vụ Âm nhạc vì trăm sông đều về biển lớn, mọi sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ chặt chẽ, tích đủ lượng mới có sự biến đổi về chất được.

Lấy ví dụ vũ đạo của các nước Phương Đông đều sử dụng rất nhiều pháp ấn Niêm hoa vi tiếu - ngón tay cái và ngón giữa cong lại chạm vào nhau trong tư thế "cầm cành hoa". Em chưa rõ Hindu giáo giải thích ra sao nhưng Phật giáo vay mượn và nhánh Thiền tông truyền vào Trung Quốc thì giải thích bằng điển tích Phật tổ niêm hoa - Già Diệp vi tiếu (Phật tổ cầm hoa - Già Diệp cười) kể rằng Phật Thích-ca thông qua hành động im lặng cầm hoa truyền tâm ấn Bát-nhã cho tôn giả Ma-ha Ca-diếp (phiên âm đa phần dùng Già Diệp). Đó cũng là tôn chỉ của Thiền tông - Trực chỉ chân tâm, kiến tính thành Phật (ko dùng kinh văn hay giáo điều gì cả) Do đó, Niêm hoa vi tiếu đại diện cho "truyền tâm" và "đại ngộ". Hơn nữa, cử chỉ đó rất trang nhã và đẹp. Em rất hay nhìn tay chị em lúc cần đồ (cắn hạt dưa, ăn ô mai...), nếu chị em cầm bằng ngón chỏ và cái còn đỡ, cầm bằng chụm ba ngón cái-chỏ-giữa thì xấu xí vô cùng...và ngẩn tò te ngắm bàn tay dùng niêm hoa vi tiếu. Em dạy đứa cháu gái mãi, vài tháng sau về gặp nó lại đâu vào đấy !! Rất đáng buồn là khá nhiều vũ sư Trung Quốc trong các clip Phi Thiên Vũ em lôi về bắt ấn sai, phản cảm vô cùng. Các pháp ấn khác ko thông dụng như Liên hoa hiệp chưởng, Duy ngã độc tôn ... lại càng tệ hại.

Niêm hoa thuấn mục phá nhan vi tiếu - Tay cầm cành hoa đưa mắt nhìn (liếc) nhanh, khuôn mặt chợt giãn môi nở nụ cười .... Nếu như vũ công chuyển đổi thành ánh mắt đưa tình thì sao nhỉ o:-)<:-P

Còn ví dụ về âm nhạc thì Tướng tự tâm sinh - Hình do tướng định. Nôm na là Tâm sinh ra Tướng, Tướng quyết định hình thức thể hiện (kiểu như Tâm tự phụ sinh Tướng vênh mặt, ưỡn ngực; Tâm tự tin sinh Tướng đứng thẳng, nhìn thẳng; Tâm tự ti sinh Tướng cúi người, mặt nhìn đất... Tướng vênh mặt sẽ khoác đủ đồ đắt tiền lên người bất kể xấu đẹp...v..v..). Từ năm 1913, khi những âm thanh nghịch nhĩ (dissonant) của Igor Stravansky vang lên báo hiệu chủ nghĩa hậu classic (post-classic) xuất hiện. Gustav Holst đưa Âm giai của Quỷ - Tritone vào trong tác phẩm của mình, jazz tôn sùng đảo phách, nghịch phách, blue-note... "Dáng hình âm thanh" của âm nhạc classic đã trở lên hỗn loạn. Tất yếu sẽ xuất hiện một trào lưu gạt bỏ những phần "hình" để tìm về với "tướng". Chủ nghĩa trừu tượng, ấn tượng ra đời và cuối cùng là .. tối giản - minimalism. Âm nhạc của chủ nghĩa tối giản với Vasks, Glass, Richter... lại "vô tình" chung tuyến với âm nhạc ngũ cung khi một bên thì gạt bỏ phần hình thức nhiễu loạn, giữ lại ấn tượng, cảm nhận cốt lõi của nhạc sỹ và một bên đề cao ý cảnh hơn là tả thực.
John Cage của trường phái cấp tiến avant-garde còn mạnh tay hơn khi bỏ Tướng hướng thẳng về TÂM. Bản nhạc "câm lặng" 4'33'' ra đời (https://en.wikipedia.org/wiki/4′33″) - người nghệ sỹ trình tấu bước ra sân khấu và ... đứng yên suốt 4 phút 33 giây rồi đi vào. Nếu mợ ko tạm vận dụng triết lý của Phật giáo chắc cầm đá ném vỡ đầu người ta rồi. Chỉ có điều, John Cage dường như đã lạm dụng âm nhạc, muốn biến nó thành triết học ... Ranh giới giữa một kẻ điên và học giả vĩ đại cách nhau chỉ một sợi tơ.

Còn Kinh dịch thì sao !!? Ứng dụng nhiều phết. Tính khoa học, chuẩn mực của các tác phầm thời kỳ Barouqe làm giảm không gian sáng tạo, thêm thắt và sự nổi tiếng của Four Seasons làm người nghe khó tiếp thu bất kỳ sự "đổi mới" nào. Nhưng bằng minimalism, Mar Richter đã thành công. Spring 1 thường xuyên xuất hiện làm nhạc nền cho rất nhiều chương trình và những địa điểm công cộng. Nhưng Max lại hoàn toàn bỏ qua đoạn điệp khúc quá nổi tiếng ấy và thêm hẳn vào Sprring 0 vốn ko có trong tác phẩm gốc. Đoạn miết dây đàn dài chỉ 40s, nghe như tiếng nhạc công căn chỉnh dây trước buổi diễn, tạo cảm giác khá nặng nề, mông lung... để rồi chuyển tiếp khéo léo sang Spring 1. Max chỉ sử dụng phần solo của Violon rồi nhanh chóng "chồng" phần hoà âm dầy dặn của dàn nhạc lên và thay vì âm thanh rộn rã của mùa xuân khi đủ các loại mầm cây đua tranh nảy chồi ra lộc, ta lại thấy cuộc chiến sinh tồn của những mầm cây đang mạnh mẽ nảy mầm, vươn lên khỏi mặt đất lạnh lẽo của mùa đông. Có vẻ như Spring 0 có tư tưởng như quẻ Sơn Thuỷ Mông trong Kinh Dịch vậy ;;)

Mợ thấy không !? Thay vì phải mô tả loằng ngằng khó hiểu với một bản nhạc ngắn chưa đến 3 phút, nói với người biết Kinh Dịch thì chỉ cần 3 từ là họ hiểu.
 
Chỉnh sửa cuối:

NguyenAnhPhan

Xe container
Biển số
OF-726232
Ngày cấp bằng
19/4/20
Số km
9,894
Động cơ
246,482 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hạ Long
Đúng là giống ý như em với đứa cháu gái. Em có bảo nó, vậy nếu chẳng may rơi xuống biển chắc cháu cũng đợi hỏi google xem bơi kiểu gì :D . Hỏi tất nhiên nhanh nhưng thời gian để nó đi vào vùng tiềm thức và chuyển hóa thành phản xạ có điều kiện thì ko nhanh và đơn giản tẹo nào. Cơ hội lại ko đợi chờ ai ... Em thấm lắm !Đến khi học xong, lục lại ký ức mới thấy rất nhiều điều hay nhưng ko thể tìm lại được nữa vì những con người đó đã đi mãi mãi, những cảnh vật đó đã ko thể bảo tồn nguyên trạng.

Em cũng đọc Phật, Hindu, Thiên chúa, cũng Kinh dịch và một chút Đông Y... nhưng để phục vụ Âm nhạc vì trăm sông đều về biển lớn, mọi sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ chặt chẽ, tích đủ lượng mới có sự biến đổi về chất được.

Lấy ví dụ vũ đạo của các nước Phương Đông đều sử dụng rất nhiều pháp ấn Niêm hoa vi tiếu - ngón tay cái và ngón giữa cong lại chạm vào nhau trong tư thế "cầm cành hoa". Em chưa rõ Hindu giáo giải thích ra sao nhưng Phật giáo vay mượn và nhánh Thiền tông truyền vào Trung Quốc thì giải thích bằng điển tích Phật tổ niêm hoa - Già Diệp vi tiếu (Phật tổ cầm hoa - Già Diệp cười) kể rằng Phật Thích-ca thông qua hành động im lặng cầm hoa truyền tâm ấn Bát-nhã cho tôn giả Ma-ha Ca-diếp (phiên âm đa phần dùng Già Diệp). Đó cũng là tôn chỉ của Thiền tông - Trực chỉ chân tâm, kiến tính thành Phật (ko dùng kinh văn hay giáo điều gì cả) Do đó, Niêm hoa vi tiếu đại diện cho "truyền tâm" và "đại ngộ". Hơn nữa, cử chỉ đó rất trang nhã và đẹp. Em rất hay nhìn tay chị em lúc cần đồ (cắn hạt dưa, ăn ô mai...), nếu chị em cầm bằng ngón chỏ và cái còn đỡ, cầm bằng chụm ba ngón cái-chỏ-giữa thì xấu xí vô cùng...và ngẩn tò te ngắm bàn tay dùng niêm hoa vi tiếu. Em dạy đứa cháu gái mãi, vài tháng sau về gặp nó lại đâu vào đấy !! Rất đáng buồn là khá nhiều vũ sư Trung Quốc trong các clip Phi Thiên Vũ em lôi về bắt ấn sai, phản cảm vô cùng. Các pháp ấn khác ko thông dụng như Liên hoa hiệp chưởng, Duy ngã độc tôn ... lại càng tệ hại.

Niêm hoa thuấn mục phá nhan vi tiếu - Tay cầm cành hoa đưa mắt nhìn (liếc) nhanh, khuôn mặt chợt giãn môi nở nụ cười .... Nếu như vũ công chuyển đổi thành ánh mắt đưa tình thì sao nhỉ o:-)<:-P

Còn ví dụ về âm nhạc thì Tướng tự tâm sinh - Hình do tướng định. Nôm na là Tâm sinh ra Tướng, Tướng quyết định hình thức thể hiện (kiểu như Tâm tự phụ sinh Tướng vênh mặt, ưỡn ngực; Tâm tự tin sinh Tướng đứng thẳng, nhìn thẳng; Tâm tự ti sinh Tướng cúi người, mặt nhìn đất... Tướng vênh mặt sẽ khoác đủ đồ đắt tiền lên người bất kể xấu đẹp...v..v..). Từ năm 1913, khi những âm thanh nghịch nhĩ (dissonant) của Igor Stravansky vang lên báo hiệu chủ nghĩa hậu classic (post-classic) xuất hiện. Gustav Holst đưa Âm giai của Quỷ - Tritone vào trong tác phẩm của mình, jazz tôn sùng đảo phách, nghịch phách, blue-note... "Dáng hình âm thanh" của âm nhạc classic đã trở lên hỗn loạn. Tất yếu sẽ xuất hiện một trào lưu gạt bỏ những phần "hình" để tìm về với "tướng". Chủ nghĩa trừu tượng, ấn tượng ra đời và cuối cùng là .. tối giản - minimalism. Âm nhạc của chủ nghĩa tối giản với Vasks, Glass, Richter... lại "vô tình" chung tuyến với âm nhạc ngũ cung khi một bên thì gạt bỏ phần hình thức nhiễu loạn, giữ lại ấn tượng, cảm nhận cốt lõi của nhạc sỹ và một bên đề cao ý cảnh hơn là tả thực.
John Cage của trường phái cấp tiến avant-garde còn mạnh tay hơn khi bỏ Tướng hướng thẳng về TÂM. Bản nhạc "câm lặng" 4'33'' ra đời (https://en.wikipedia.org/wiki/4′33″) - người nghệ sỹ trình tấu bước ra sân khấu và ... đứng yên suốt 4 phút 33 giây rồi đi vào. Nếu mợ ko tạm vận dụng triết lý của Phật giáo chắc cầm đá ném vỡ đầu người ta rồi. Chỉ có điều, John Cage dường như đã lạm dụng âm nhạc, muốn biến nó thành triết học ... Ranh giới giữa một kẻ điên và học giả vĩ đại cách nhau chỉ một sợi tơ.

Còn Kinh dịch thì sao !!? Ứng dụng nhiều phết. Tính khoa học, chuẩn mực của các tác phầm thời kỳ Barouqe làm giảm không gian sáng tạo, thêm thắt và sự nổi tiếng của Four Seasons làm người nghe khó tiếp thu bất kỳ sự "đổi mới" nào. Nhưng bằng minimalism, Mar Richter đã thành công. Spring 1 thường xuyên xuất hiện làm nhạc nền cho rất nhiều chương trình và những địa điểm công cộng. Nhưng Max lại hoàn toàn bỏ qua đoạn điệp khúc quá nổi tiếng ấy và thêm hẳn vào Sprring 0 vốn ko có trong tác phẩm gốc. Đoạn miết dây đàn dài chỉ 40s, nghe như tiếng nhạc công căn chỉnh dây trước buổi diễn, tạo cảm giác khá nặng nề, mông lung... để rồi chuyển tiếp khéo léo sang Spring 1. Max chỉ sử dụng phần solo của Violon rồi nhanh chóng "chồng" phần hoà âm dầy dặn của dàn nhạc lên và thay vì âm thanh rộn rã của mùa xuân khi đủ các loại mầm cây đua tranh nảy chồi ra lộc, ta lại thấy cuộc chiến sinh tồn của những mầm cây đang mạnh mẽ nảy mầm, vươn lên khỏi mặt đất lạnh lẽo của mùa đông. Có vẻ như Spring 0 có tư tưởng như quẻ Sơn Thuỷ Mông trong Kinh Dịch vậy ;;)

Mợ thấy không !? Thay vì phải mô tả loằng ngằng khó hiểu với một bản nhạc ngắn chưa đến 3 phút, nói với người biết Kinh Dịch thì chỉ cần 3 từ là họ hiểu.
Em đọc còm của cụ - khi đang nhấm nhấm thức uống có cồn.. mùa nóng này, nay lại nồm giời, độ ẩm cao nữa..nó làm ta đỡ bí bách..
- Người ta đồn rằng "ai hiểu được nhạc không lời đều là cao thủ. Ai mà thấu tới cái chân của thính phòng giao hưởng (chân âm) - đều có khả năng nhìn người. Và sâu xa hơn nữa - có giác quan thứ 6. E là cụ cố của (cụ hay mợ) "bang lang" là đã chạm ngưỡng ấy rồi.
- Thực sự cụ cũng là người hiếm. Nói xa hơn em không thể (vì không biết sao)..cơ mà cụ thật sự hơn người (bình thường) nhiều rồi đấy (ít nhất về mặt này).
* Nếu cụ theo chân âm, có khi lại thành tài ba thật sự. Ta vẫn biết ai cũng có giới hạn...
-> Mong cụ phát huy tiếp ạ. Thật sự thấy đóng góp của cụ rất có lợi cụ ạ. Thank cụ nhiều nhé 😊
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,795
Động cơ
114,575 Mã lực
OMG! Asura, nếu cụ có xấu zai đến mấy em vẫn luôn ngưỡng mộ cụ. Cụ làm em từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Cụ ko những có sự hiểu biết sâu rộng mà có tâm hồn rất đẹp nữa, em tin thế! Cụ sâu sắc thật đấy, nhưng cụ có vẻ luôn tìm sự hoàn mỹ đúng ko? Em đọc xong bài của cụ liền chạy ra tìm hạt dưa để cắn, đố cụ em dùng ngón gì? Eo ơi, em vừa ngưỡng mộ vừa sợ.
 

NguyenAnhPhan

Xe container
Biển số
OF-726232
Ngày cấp bằng
19/4/20
Số km
9,894
Động cơ
246,482 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hạ Long
OMG! Asura, nếu cụ có xấu zai đến mấy em vẫn luôn ngưỡng mộ cụ. Cụ làm em từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Cụ ko những có sự hiểu biết sâu rộng mà có tâm hồn rất đẹp nữa, em tin thế! Cụ sâu sắc thật đấy, nhưng cụ có vẻ luôn tìm sự hoàn mỹ đúng ko? Em đọc xong bài của cụ liền chạy ra tìm hạt dưa để cắn, đố cụ em dùng ngón gì? Eo ơi, em vừa ngưỡng mộ vừa sợ.
Sợ chưa ạ 😋
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
25,192
Động cơ
1,653,488 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Chừ em về vơ vẩn thả hồn nghe nhạc theo làn khói mơ hồ bay bay ...
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
25,192
Động cơ
1,653,488 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,267
Động cơ
301,206 Mã lực
Em đọc còm của cụ - khi đang nhấm nhấm thức uống có cồn.. mùa nóng này, nay lại nồm giời, độ ẩm cao nữa..nó làm ta đỡ bí bách..
- Người ta đồn rằng "ai hiểu được nhạc không lời đều là cao thủ. Ai mà thấu tới cái chân của thính phòng giao hưởng (chân âm) - đều có khả năng nhìn người. Và sâu xa hơn nữa - có giác quan thứ 6. E là cụ cố của (cụ hay mợ) "bang lang" là đã chạm ngưỡng ấy rồi.
- Thực sự cụ cũng là người hiếm. Nói xa hơn em không thể (vì không biết sao)..cơ mà cụ thật sự hơn người (bình thường) nhiều rồi đấy (ít nhất về mặt này).
* Nếu cụ theo chân âm, có khi lại thành tài ba thật sự. Ta vẫn biết ai cũng có giới hạn...
-> Mong cụ phát huy tiếp ạ. Thật sự thấy đóng góp của cụ rất có lợi cụ ạ. Thank cụ nhiều nhé 😊
Cám ơn cụ động viên ! Em sẽ phấn đấu về hưu sớm để tập trung cho cái đẹp

OMG! Asura, nếu cụ có xấu zai đến mấy em vẫn luôn ngưỡng mộ cụ. Cụ làm em từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Cụ ko những có sự hiểu biết sâu rộng mà có tâm hồn rất đẹp nữa, em tin thế! Cụ sâu sắc thật đấy, nhưng cụ có vẻ luôn tìm sự hoàn mỹ đúng ko? Em đọc xong bài của cụ liền chạy ra tìm hạt dưa để cắn, đố cụ em dùng ngón gì? Eo ơi, em vừa ngưỡng mộ vừa sợ.
Đi tìm sự hoàn mỹ thì cao xa quá, em yêu cái đẹp và học cách thưởng thức cái đẹp thôi ạ.

Mà lạ thật, cứ đụng tới thần phật là các mợ xoắn hết cả lên. Lúc nhắc tới "chân đẹp" của ballet thì chẳng thấy nhúc nhích gì cả.
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,795
Động cơ
114,575 Mã lực
Đúng là giống ý như em với đứa cháu gái. Em có bảo nó, vậy nếu chẳng may rơi xuống biển chắc cháu cũng đợi hỏi google xem bơi kiểu gì :D . Hỏi tất nhiên nhanh nhưng thời gian để nó đi vào vùng tiềm thức và chuyển hóa thành phản xạ có điều kiện thì ko nhanh và đơn giản tẹo nào. Cơ hội lại ko đợi chờ ai ... Em thấm lắm !Đến khi học xong, lục lại ký ức mới thấy rất nhiều điều hay nhưng ko thể tìm lại được nữa vì những con người đó đã đi mãi mãi, những cảnh vật đó đã ko thể bảo tồn nguyên trạng.

Em cũng đọc Phật, Hindu, Thiên chúa, cũng Kinh dịch và một chút Đông Y... nhưng để phục vụ Âm nhạc vì trăm sông đều về biển lớn, mọi sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ chặt chẽ, tích đủ lượng mới có sự biến đổi về chất được.

Lấy ví dụ vũ đạo của các nước Phương Đông đều sử dụng rất nhiều pháp ấn Niêm hoa vi tiếu - ngón tay cái và ngón giữa cong lại chạm vào nhau trong tư thế "cầm cành hoa". Em chưa rõ Hindu giáo giải thích ra sao nhưng Phật giáo vay mượn và nhánh Thiền tông truyền vào Trung Quốc thì giải thích bằng điển tích Phật tổ niêm hoa - Già Diệp vi tiếu (Phật tổ cầm hoa - Già Diệp cười) kể rằng Phật Thích-ca thông qua hành động im lặng cầm hoa truyền tâm ấn Bát-nhã cho tôn giả Ma-ha Ca-diếp (phiên âm đa phần dùng Già Diệp). Đó cũng là tôn chỉ của Thiền tông - Trực chỉ chân tâm, kiến tính thành Phật (ko dùng kinh văn hay giáo điều gì cả) Do đó, Niêm hoa vi tiếu đại diện cho "truyền tâm" và "đại ngộ". Hơn nữa, cử chỉ đó rất trang nhã và đẹp. Em rất hay nhìn tay chị em lúc cần đồ (cắn hạt dưa, ăn ô mai...), nếu chị em cầm bằng ngón chỏ và cái còn đỡ, cầm bằng chụm ba ngón cái-chỏ-giữa thì xấu xí vô cùng...và ngẩn tò te ngắm bàn tay dùng niêm hoa vi tiếu. Em dạy đứa cháu gái mãi, vài tháng sau về gặp nó lại đâu vào đấy !! Rất đáng buồn là khá nhiều vũ sư Trung Quốc trong các clip Phi Thiên Vũ em lôi về bắt ấn sai, phản cảm vô cùng. Các pháp ấn khác ko thông dụng như Liên hoa hiệp chưởng, Duy ngã độc tôn ... lại càng tệ hại.

Niêm hoa thuấn mục phá nhan vi tiếu - Tay cầm cành hoa đưa mắt nhìn (liếc) nhanh, khuôn mặt chợt giãn môi nở nụ cười .... Nếu như vũ công chuyển đổi thành ánh mắt đưa tình thì sao nhỉ o:-)<:-P

Còn ví dụ về âm nhạc thì Tướng tự tâm sinh - Hình do tướng định. Nôm na là Tâm sinh ra Tướng, Tướng quyết định hình thức thể hiện (kiểu như Tâm tự phụ sinh Tướng vênh mặt, ưỡn ngực; Tâm tự tin sinh Tướng đứng thẳng, nhìn thẳng; Tâm tự ti sinh Tướng cúi người, mặt nhìn đất... Tướng vênh mặt sẽ khoác đủ đồ đắt tiền lên người bất kể xấu đẹp...v..v..). Từ năm 1913, khi những âm thanh nghịch nhĩ (dissonant) của Igor Stravansky vang lên báo hiệu chủ nghĩa hậu classic (post-classic) xuất hiện. Gustav Holst đưa Âm giai của Quỷ - Tritone vào trong tác phẩm của mình, jazz tôn sùng đảo phách, nghịch phách, blue-note... "Dáng hình âm thanh" của âm nhạc classic đã trở lên hỗn loạn. Tất yếu sẽ xuất hiện một trào lưu gạt bỏ những phần "hình" để tìm về với "tướng". Chủ nghĩa trừu tượng, ấn tượng ra đời và cuối cùng là .. tối giản - minimalism. Âm nhạc của chủ nghĩa tối giản với Vasks, Glass, Richter... lại "vô tình" chung tuyến với âm nhạc ngũ cung khi một bên thì gạt bỏ phần hình thức nhiễu loạn, giữ lại ấn tượng, cảm nhận cốt lõi của nhạc sỹ và một bên đề cao ý cảnh hơn là tả thực.
John Cage của trường phái cấp tiến avant-garde còn mạnh tay hơn khi bỏ Tướng hướng thẳng về TÂM. Bản nhạc "câm lặng" 4'33'' ra đời (https://en.wikipedia.org/wiki/4′33″) - người nghệ sỹ trình tấu bước ra sân khấu và ... đứng yên suốt 4 phút 33 giây rồi đi vào. Nếu mợ ko tạm vận dụng triết lý của Phật giáo chắc cầm đá ném vỡ đầu người ta rồi. Chỉ có điều, John Cage dường như đã lạm dụng âm nhạc, muốn biến nó thành triết học ... Ranh giới giữa một kẻ điên và học giả vĩ đại cách nhau chỉ một sợi tơ.

Còn Kinh dịch thì sao !!? Ứng dụng nhiều phết. Tính khoa học, chuẩn mực của các tác phầm thời kỳ Barouqe làm giảm không gian sáng tạo, thêm thắt và sự nổi tiếng của Four Seasons làm người nghe khó tiếp thu bất kỳ sự "đổi mới" nào. Nhưng bằng minimalism, Mar Richter đã thành công. Spring 1 thường xuyên xuất hiện làm nhạc nền cho rất nhiều chương trình và những địa điểm công cộng. Nhưng Max lại hoàn toàn bỏ qua đoạn điệp khúc quá nổi tiếng ấy và thêm hẳn vào Sprring 0 vốn ko có trong tác phẩm gốc. Đoạn miết dây đàn dài chỉ 40s, nghe như tiếng nhạc công căn chỉnh dây trước buổi diễn, tạo cảm giác khá nặng nề, mông lung... để rồi chuyển tiếp khéo léo sang Spring 1. Max chỉ sử dụng phần solo của Violon rồi nhanh chóng "chồng" phần hoà âm dầy dặn của dàn nhạc lên và thay vì âm thanh rộn rã của mùa xuân khi đủ các loại mầm cây đua tranh nảy chồi ra lộc, ta lại thấy cuộc chiến sinh tồn của những mầm cây đang mạnh mẽ nảy mầm, vươn lên khỏi mặt đất lạnh lẽo của mùa đông. Có vẻ như Spring 0 có tư tưởng như quẻ Sơn Thuỷ Mông trong Kinh Dịch vậy ;;)

Mợ thấy không !? Thay vì phải mô tả loằng ngằng khó hiểu với một bản nhạc ngắn chưa đến 3 phút, nói với người biết Kinh Dịch thì chỉ cần 3 từ là họ hiểu.
Cám ơn cụ động viên ! Em sẽ phấn đấu về hưu sớm để tập trung cho cái đẹp



Đi tìm sự hoàn mỹ thì cao xa quá, em yêu cái đẹp và học cách thưởng thức cái đẹp thôi ạ.

Mà lạ thật, cứ đụng tới thần phật là các mợ xoắn hết cả lên. Lúc nhắc tới "chân đẹp" của ballet thì chẳng thấy nhúc nhích gì cả.
Em đâu có xoắn đâu vi càng ngày em càng hiểu cụ nên ngạc nhiên. À mà cái clip violin sao nghe buồn thế, cụ thích à? Clip 2 trước em ko thích vì hay có trong xem thời tiết, nhưng lạ cái khi cụ up lên và viết mấy lời em lại nghe thấy hay. Cụ đúng khi luôn Ko dễ dãi trong nghệ Thuật. Còn chuyện tay cắn hạt dưa nó khác với chân cụ ạ. Chân thì ai cũng có thể nhìn ra nhưng tay bắt Ấn thì khác, nó là sự tinh tế, đẳng cấp khác rồi.
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,267
Động cơ
301,206 Mã lực
Em đâu có xoắn đâu vi càng ngày em càng hiểu cụ nên ngạc nhiên. À mà cái clip violin sao nghe buồn thế, cụ thích à? Clip 2 trước em ko thích vì hay có trong xem thời tiết, nhưng lạ cái khi cụ up lên và viết mấy lời em lại nghe thấy hay. Cụ đúng khi luôn Ko dễ dãi trong nghệ Thuật. Còn chuyện tay cắn hạt dưa nó khác với chân cụ ạ. Chân thì ai cũng có thể nhìn ra nhưng tay bắt Ấn thì khác, nó là sự tinh tế, đẳng cấp khác rồi.
Tinh tế thì chuẩn rồi, đẳng cấp thì em chưa dám nói tới. Trước hết ko để mất tiền oan như ông anh của em phải trả 7.5 EUR cho 3 viên đá gọi thêm bỏ vào tách cafe 2.5 EUR. Mà có khi được lợi thêm đó mợ, em đã ko dưới 1 lần xin trả tiền (nặc danh), thanh toán tất cả món đồ bàn tay "niêm hoa vi tiếu đó" gọi trong quán cafe em vô tình gặp.

Clip Violin là Thiên thần cô đơn (Vientulais Engelis/Lonely Angel), sao ko buồn cho được. Chỉ có điều, thay vì bạch thoại (nói trắng) như Michael Jackson trong Earth Song cao hơn một bậc thành văn ngôn như Michel Berger & Luc Plamondon trong S.O.S. d'un terrien en détresse với cánh chim cô đơn ko tìm được nơi còn an toàn để đặt chân trên Trái đất thì Pēteris Vasks mơ thấy "Thiên thần bay lượn trên khắp thế giới để quan sát tình trạng của Trái đất bị tàn phá với đôi mắt đẫm lệ, nhưng một cái chạm nhẹ gần như không thể nhận đầy yêu thương lên trên đôi cánh của anh ấy mang lại cảm giác thoải mái và ấm áp. Tác phẩm này là một phản ứng đối với nỗi đau" (The angel hovers over the world observing the state of the ravaged Earth with tears in his eyes, and yet an almost imperceptible, loving touch of his wings brings comfort and healing. This piece is a response to the pain )

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top