Cụ up bản đó lên cho mọi người thưởng thức nhé.Nói về thể chế như kiểu cái thùng rác mà cái gì không ưu ta cũng có thể đổ vin vào nó.
Về sáo em ấn tượng với bản "Mong chờ" do Xuân Tiên sáng tác và biểu diễn.
Cụ up bản đó lên cho mọi người thưởng thức nhé.Nói về thể chế như kiểu cái thùng rác mà cái gì không ưu ta cũng có thể đổ vin vào nó.
Về sáo em ấn tượng với bản "Mong chờ" do Xuân Tiên sáng tác và biểu diễn.
Cụ up bản đó lên cho mọi người thưởng thức nhé.
Phút 1.59 là cây trúc xinhKg cụ nhé, bài này sau này có tv em mới nghe đc, một số đoạn trong bài này rất quen chắc là nó đc ứng dụng vào rất nhiều chổ.
Đây là bài hát mà cụ. Không phải khí nhạc hay thính phòng ạ.Xuân Tiên chỉ xuất hiện một đoạn ngắn nhưng dấu ấn thì không hề nhỏ ah.
Em nghe bản này mà phì cười, mười hai phút ba mấy giây đầu chả liên quan gì đến hai phút rưỡi cuối cùngEm tìm thấy rồi cụ nhé. Và ra cả 1 số tác phẩm nữa. Cũng của cố ns. Hoàng Vân.
- Song bản "Tình Yêu và Tuổi Trẻ" em nghe mà chưa cảm được nó.
Trang đây ạ :
Khí nhạc và nhạc cho sân khấu, điện ảnh
Nhạc sĩ đa năng, ngoài ca khúc là thể loại làm ông được quần chúng biết rộng rãi, ông còn viết nhiều cho khí nhạc và nhạc cho sân khấu, điện ảnh.hoangvan.org
Em không rõ "ghép nối" ở đây mà cụ nói là sao ạ ? Do người tạo web đó cắt nối linh tinh, hay do ns sáng tác viết giai điệu không...thống nhất về âm luật ạ ???Em nghe bản này mà phì cười, mười hai phút ba mấy giây đầu chả liên quan gì đến hai phút rưỡi cuối cùng
Thôi thế là thôi, là chắc chắn đoạn nhạc tuyệt đẹp này chỉ có ngần ấy thôi
Cơ mà tình chỉ đẹp khi còn dang dở, nhạc mất hay khi ghép nối tùm lum
Vâng em thấy hai đoạn gần như chả liên quan đến nhau. Vài nốt làm cho hai đoạn gần với nhau hơn thì lại làm cho đoạn nhạc hiệu kém hay đi nhiều so với khi nó đứng độc lậpEm không rõ "ghép nối" ở đây mà cụ nói là sao ạ ? Do người tạo web đó cắt nối linh tinh, hay do ns sáng tác viết giai điệu không...thống nhất về âm luật ạ ???
- Cụ nói đúng rồi.Vâng em thấy hai đoạn gần như chả liên quan đến nhau. Vài nốt làm cho hai đoạn gần với nhau hơn thì lại làm cho đoạn nhạc hiệu kém hay đi nhiều so với khi nó đứng độc lập
Khi chưa đến đoạn nhạc hiệu, em cứ vừa cố nghe tiếp vừa lầm bầm chả hiểu sao tay nhà báo lại viết là bài này có sử dụng mô-tuýp của bản nhạc hiệu. Chả có gì trong 12 phút đầu cả. Và em, nói thật, không gọi đấy là âm nhạc.- Cụ nói đúng rồi.
Vì vậy khi thấy cụ nói đến bản nhạc ấy, em thử đi tìm xem. Đến khi mở lên, giai điệu nó cứ..giật cục thế nào. Nghe có vẻ hơi "khé tiếng". Có cảm giác âm điệu nó cứ miễn cưỡng, gượng ép thế nào ấy.
- Nên em mới nói lúc ấy mới nghe qua nên chưa cảm nổi (vì nghe qua nên không dám chắc hoàn toàn - do chưa nghe hết tác phẩm).
Motip sáng tác ở đây nghĩa là ns HV sáng tác theo lối thu - hòa âm phối khí tại ĐTNVN, lấy làm nhạc hiệu cho những chương trình phát trên đài cụ ạ. Chứ không phải "độ hay" của các sáng tác ấy đều như nhau đâu .Khi chưa đến đoạn nhạc hiệu, em cứ vừa cố nghe tiếp vừa lầm bầm chả hiểu sao tay nhà báo lại viết là bài này có sử dụng mô-tuýp của bản nhạc hiệu. Chả có gì trong 12 phút đầu cả. Và em, nói thật, không gọi đấy là âm nhạc.
P/S: À cụ chưa nghe hết ạ? Đoạn nhạc hiệu bắt đầu từ 12:40 gì đấy cụ nhé. Còn tại sao em nhờ cụ tìm bài này là vì trong bài báo cụ đưa có đoạn:
"Motif này cũng được ông sử dụng lại trong Concerto cho Violon và dàn dây Tình yêu và tuổi trẻ, có lẽ sáng tác khoảng xung quanh năm 1975."
Em ko hiểu định nghĩa motif của cụ lắm Theo em hiểu motif là một định dạng, một dạng thức, một bộ khung, một nền tảng... Nhiều tác phẩm khác nhau nhưng có thể có cùng một motif. Khi nói motif của bản A cũng đc sử dụng cho bản nhạc B nghĩa là toàn bộ bản B phải có bộ khung, hay xương cốt hay ít nhất là hơi hướng gì đó của bản A. Đằng này gần như toàn bộ bản nhạc chả liên quan gì đến đoạn nhạc hiệu. Và đoạn nhạc hiệu được đưa vào phần cuối thì lại bị phá bởi những cái nốt ngang phè phèMotip sáng tác ở đây nghĩa là ns HV sáng tác theo lối thu - hòa âm phối khí tại ĐTNVN, lấy làm nhạc hiệu cho những chương trình phát trên đài cụ ạ. Chứ không phải "độ hay" của các sáng tác ấy đều như nhau đâu .
--> Vì thế mà khiến cả em, và cụ đều bị...nhỡ hứng mất 1 đoạn dài.
Motip ra sao nó nhiều khi còn liên quan đến cái người nói ra cáu đó cụ ạ (ở đây là ông tác giả bài báo ấy). Nếu ông ý xài từ đó theo "cách hiểu riêng" của ông ý thôi...thì việc chuẩn hay không khó mà cân kẹo được ạ.Em ko hiểu định nghĩa motif của cụ lắm Theo em hiểu motif là một định dạng, một dạng thức, một bộ khung, một nền tảng... Nhiều tác phẩm khác nhau nhưng có thể có cùng một motif. Khi nói motif của bản A cũng đc sử dụng cho bản nhạc B nghĩa là toàn bộ bản B phải có bộ khung, hay xương cốt hay ít nhất là hơi hướng gì đó của bản A. Đằng này gần như toàn bộ bản nhạc chả liên quan gì đến đoạn nhạc hiệu. Và đoạn nhạc hiệu được đưa vào phần cuối thì lại bị phá bởi những cái nốt ngang phè phè
Suy nghĩ thêm chút thì em bắt đầu ngờ rằng hai bản nhạc do hai người khác nhau tạo nên. Người có thể tạo nên những nốt nhạc tinh tế, sâu lắng và đẹp đẽ như đoạn nhạc hiệu sao có thể làm ra những thứ tạp nham, hổ lốn như bản TYVTT cho được? Ngược lại cũng vậy. Và rõ ràng là đoạn nhạc hiệu ấy đã bị ghép vào bản TYVTT một cách hết sức thô thiển, thô thiển đến độ một kẻ không biết nốt nhạc nào cũng có thể nhận ra. Một nhạc sĩ có nghề sẽ không thể để chuyện này xảy ra. Thật kỳ lạ
Em có một niềm đam mê với thể loại này!Các cụ, các mợ có ai ưu ái cho thể loại kén người nghe như Đàn Tranh, Sáo Trúc hay nhạc Thính Phòng nói chung không ạ ? Với em thì đó là 1 trong những thể loại rất thích.
- Đàn Tranh nói riêng hay nhạc không lời nói chung, gồm cả bầu, sáo, ghi ta, piano....cứ hay là em thích. Không phân biệt Ta - Tây - hay Tầu (dù không ưa người TQ chút nào).
Hay em không học nhạc, cũng không rõ về nhạc lí như chuyên gia, nhưng có sở thích về cả Thính Phòng hat Giao Hưởng..kkkk
- Cụ Mợ nào có cùng sở thích thì vô nghe chơi cho thư giãn tinh thần chút he.