Chầu Văn đấy chứ đâu, cụ đúng là! Đấy là văn hoá dân gian nha cụ. Em vẫn thích xem, em ngồi hay được cho tiền lắmỒ. Em không nghe cô đồng bóng cậu đâu ạ. Chầu Văn truyền thống thì em nghe.
Hát chầu văn thuần nó khác việc cô-bóng trang phục vào rồi ẻo lả múa hát á mợ.Chầu Văn đấy chứ đâu, cụ đúng là! Đấy là văn hoá dân gian nha cụ. Em vẫn thích xem, em ngồi hay được cho tiền lắm
Nhưng vẫn nhạc đó, vd như hầu đến ai là đến nhạc đó mà.Hát chầu văn thuần nó khác việc cô-bóng trang phục vào rồi ẻo lả múa hát á mợ.
Đúng vẫn nhạc, lời đó. Nhưng thể hiện khác thành ra ý nghĩa cũng khác ạNhưng vẫn nhạc đó, vd như hầu đến ai là đến nhạc đó mà.
Cụ hay thành kiến nhỉ. Phải lúc lên đồng mới phiêu nha cụ. Chắc cụ chưa đi xem rồi. Nói chung bỏ hết thành kiến đi thì mới thưởng thức được nghệ thuật.Đúng vẫn nhạc, lời đó. Nhưng thể hiện khác thành ra ý nghĩa cũng khác ạ
Đủ thể loại mà cụ.Thớt trở thành thớt nhạc Hoa và tán ngẫu. Em thật.
Quân HốVôi hóng lên làm gì đấy, some...ấy.Thớt trở thành thớt nhạc Hoa và tán ngẫu. Em thật.
Lâu lắm đi qua qua ngõ, thấy xôn xao tạt vào tí thôi cụ, chứ cái món nhạc Hoa em chịu chả tiêu hoá được.Quân HốVôi hóng lên làm gì đấy, some...ấy.
Mưa to gió lớn. Người ta trúng sấm sét mà ngỏe, cụ chủ lại trúng tiếng sét ái tình của người đẹp nào mà liên tiếp Trường Tương Tư với Táng Hoa Ngâm vậy ??!! NHưng em thấy ý cảnh Táng Hoa Ngâm của Tào tiên sinh chưa đủ để sánh với Trường Tương Tư của Lý Ý Nương được.Táng Hoa Ngâm (Hồng Lâu Mộng)
Cụ bẻ lái kinh dịa .Mưa to gió lớn. Người ta trúng sấm sét mà ngỏe, cụ chủ lại trúng tiếng sét ái tình của người đẹp nào mà liên tiếp Trường Tương Tư với Táng Hoa Ngâm vậy ??!! NHưng em thấy ý cảnh Táng Hoa Ngâm của Tào tiên sinh chưa đủ để sánh với Trường Tương Tư của Lý Ý Nương được.
Hay là vườn rau nhà trồng bị mưa dập nát bét hết !!!?? (Có thể băm cho heo ăn, ko cần chôn đâu a )
Lalo chưa thể tính là nhạc sỹ vĩ đại. Số lượng tác phẩm của ông rất ít và cũng không hình thành phong cách đặc trưng riêng biệt. Tuy nhiên, sự hào hoa của người Pháp thế kỷ thứ 19, vẻ hoa lệ giàu có của Paris khi là thủ đô của trường phái lãng mạn của hầu hết các loại hình nghệ thuật... lại thể hiện rõ nét nhất qua âm nhạc của Lalo.Violinist danh tiếng Sarasate bắt đầu biểu diễn trước công chúng từ năm 8 tuổi, năm 1852. Học tại Madrid, sau sang Nhạc viện Paris và từ 1859, Sarasate lưu diễn với thành công vang dội tại nhiều quốc gia châu Âu, Á, Bắc - Nam Mỹ. Nhiều tác phẩm của các nhà soạn nhạc nổi tiếng được sáng tác để dành tặng cho ông, như Violin Concerto No. 2 của Henryk Wieniawski, Symphonie Espagnole của Édouard Lalo, Violin Concerto No. 3 và Introduction and Rondo capriccioso của Camille Saint-Saëns, Scottish Fantasy của Max Bruch, và Pibroch Suite của Alexander Mackenzie. Sở dĩ là vậy vì Sarasate được xem là nghệ sỹ violin nổi tiếng nhất giai đoạn đó. Tuy nhiên, cá nhân mình cho rằng còn có một nguyên nhân quan trọng đến từ xuất xứ Tây Ban Nha của ông. Có lẽ, Sarasate đã mang âm nhạc Tây Ban Nha (mà nhiều người lầm tưởng là Tzigan, Gypsy..) đến Paris hoa lệ, khi đó đang là thủ phủ của trường phái lãng mạn. Với các nhà soạn nhạc lãng mạn đang đói khát ý tưởng, âm hưởng Tây Ban Nha mới lạ, phóng khoáng chính là món quà vô giá.
Và cũng không lạ lẫm gì khi tác phẩm nổi tiếng của phong trào đó - Symphonie Espagnole của Édouard Lalo - lại viết theo cấu trúc "không giống ai". Tên gọi là Symphony nhưng về cơ bản là một bản concerto cho violin, mà ko hẳn là concerto vì không hề có phần cadenza nào và vai trò của dàn nhạc khá cân bằng với violin độc tấu; cũng không phải là một bản giao hưởng khi nó có tới 5 chương với những chủ đề phong phú. Có lẽ, những cung bậc cảm xúc của Lalo khi viết bản nhạc này quá nhiều và sâu nên ông ấy cần tới 5 chương mới tả hết. Tuy nhiên, suốt thời gian dài đầu thế kỷ 20, các hãng thu âm còn bỏ hẳn đoạn 3 (Intermezzo) để bản nhạc có cấu trúc và nội dung của Symphony hoàn chỉnh. Do đó, không gian sáng tạo để các nghệ sỹ trình tấu tác phẩm này cũng rất rộng, thính giả cũng có thể lựa chọn thưởng thức nó theo hình thức bất kỳ theo sở thích.
Mới đây, violinist xinh đẹp 18 tuổi María Dueñas mạnh dạn bỏ luôn chương 3 và 4 để trình tấu với cấu trúc concerto điển hình. Tuy chưa thể đánh giá là xuất sắc khi chưa thể hiện hết nét hào hoa của người Pháp thế kỷ 19 nhưng María Dueñas đã thực sự thổi sức sống mới, mãnh liệt, "Gypsy" hơn vào tuyệt tác này.
Thực ra, em nghĩ cụ chịu bớt chút thời gian, làm một "sợi dây liên lạc" nối suốt Xuân đáo Tương giang - Trường Tương tư - Táng Hoa Ngâm thì tuyệt.Cụ bẻ lái kinh dịa .
Em hứng lên tí thôi cụ ạ. He he. Có khi mát trời nó vậy