Vâng, bị sét đánh. chết tầm mấy phút rồi tỉnh lại. ô ấy kể trong 1 clip màÔng Minh Tuệ bị từng bị sét oánh à cụ?
Vâng, bị sét đánh. chết tầm mấy phút rồi tỉnh lại. ô ấy kể trong 1 clip màÔng Minh Tuệ bị từng bị sét oánh à cụ?
Quá trình phẫu thuật xong hoặc sau đẻ nó cũng thay đổi tính cách đấy.Cảm ơn những thông tin của các cụ, giờ bỏ qua chuyện cân xác vậy vụ thấy tim ghép tạng thấy đổi tính cách các cụ nhìn nhận ra sao nó rất liên quan đên thông tin tái sanh.
Người được cấy ghép tạng có thể thay đổi tính cách
Mỹ- Nghiên cứu gần đây tìm thấy mối tương quan giữa việc phẫu thuật cấy ghép nội tạng và tình trạng thay đổi tính cách sau đó.vnexpress.netChấn động lời giải khoa học về hiện tượng luân hồi chuyển kiếp
Một số chuyên gia, nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hiện tượng luân hồi chuyển kiếp được công chúng hết sức quan tâm. Theo đó, một số điều thú vị về hiện tượng kỳ bí này được làm sáng tỏ.m.kienthuc.net.vn
Cụ không tìm hiểu hiểu à thau đổi tính cách mấy cái kia theo thời gian tác động môi trường, còn đây thay đổi tính cách giống người cho tạng. Còn cụ không tin vào hồn ( hoá sanh) thì khỏi bàn thêm vì khác tư duy thông tin.Quá trình phẫu thuật xong hoặc sau đẻ nó cũng thay đổi tính cách đấy.
Bất kỳ quá trình cấy ghép nào đều ảnh hưởng đến sức khỏe, cơ thể phải làm quen cái mới.
Khi đấy nếu tốt, ko bị thải trừ thì cơ thể sẽ khẻo dần lên, con người ta trải qua sống chết nên thấy yêu đời hơn => thay đổi.
Ngược lại, thải trừ, cơ thể sinh ra lắm chất độc, yếu dần => khó tính....
Ngay như mấy cụ nghiện rượu, tính cách nó cũng dần dần thay đổi, nóng tính, cáu gắt, yêu người khác chứ ko yêu vợ...
Đông y họ giải thích là tính cách thay đổi theo chức năng tạng phủ ( thất tình lục dục và lục phủ ngũ tạng).
Chứ hồn gì ở đây.
Chịu cụ, việc TÁI SINH, LUÂN HỒI theo định nghĩa của cụ thì các bà mẹ và con người ai cũng auto thế bàn làm gì 1 định nghĩa khác lạ thế nhỉ.Câu hỏi của cụ rộng quá, em chưa đủ kiến thức để luận giải. Tuy nhiên, trứng là một phần cơ thể của con bướm, nó mang theo ít nhiều những đặc điểm giống nòi của con bướm, để sau nhiều giai đoạn, nó lại về hình hài của con bướm.
em cũng nhớ mình bị người khác hại,bị đánh tới chết luôn xong như kiểu linh hồn em thoát khỏi xác xong đi về nhà ấy xong rồi ngủ một giấc sâu dậy gần như là quên hết giống như một giấc mơ . Còn mọi thứ bên ngoài xã hội sau khi tỉnh lại như ban đầu giống như chưa từng có chuyện gì xảy ra,cơ thể em cũng trở lại trạng thái bình thường không xây xát chảy máu gì cả rồi lại đi học,đi làm.Vâng, bị sét đánh. chết tầm mấy phút rồi tỉnh lại. ô ấy kể trong 1 clip mà
cụ bị oánh như thế gọi là ngất thôi, thầy Minh Tuệ kể là cảm giá thấy hồn bay lơ lửng, mấy phút sau mới nhập vào xácem cũng nhớ mình bị người khác hại,bị đánh tới chết luôn xong như kiểu linh hồn em thoát khỏi xác xong đi về nhà ấy xong rồi ngủ một giấc sâu dậy gần như là quên hết giống như một giấc mơ . Còn mọi thứ bên ngoài xã hội sau khi tỉnh lại như ban đầu giống như chưa từng có chuyện gì xảy ra,cơ thể em cũng trở lại trạng thái bình thường không xây xát chảy máu gì cả rồi lại đi học,đi làm.
Cả 2 cụ ạ.Vậy là vẩn chất có thể làm biến đổi ý thức cụ nhỉ,
Nó đã chết đâuthằng bạn em xe trong lúc chờ thay tim bị chết lâm sàng hỏi nó nhớ gì không nó bảo chỉ nhớ lúc trước đó thôi, chứ giai đoạn vào cấp cứu ép tim thì không biết gì nữa rồi,
Về vấn đề này trong triết học Phật giáo, nhất là phái Trung quán đưa ra một cách nhìn không mang tính phân biệt mà luôn có cả 2 mặt: Kiếp sau vừa là ta mà vừa không phải là ta. Bới suy cho cũng, không định nghĩa được thế nào là "ta", cái "ta" cũng chỉ là một khái niệm của tâm thức con người, nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, nó luôn biến đổi không ngừng, không có bản chất cố định, tự thân, đấy chính là tính chất "vô ngã" của mọi sự vật hiện tượng. Ví dụ như cụ của thời 5 tuổi và cụ bây giờ, xét theo một góc nhìn nào đó là 2 người khác nhau, bởi các nguyên tử cấu thành nên con người 5 tuổi và con người bây giờ đã khác hoàn toàn, thậm chí về tâm lý, suy nghĩ, sở thích cũng đã không giống nữa. Tuy nhiên sự biến chuyển này nó diễn ra từ từ liên tục theo thời gian, và dòng ký ức thì vẫn kế thừa nhau nên nhìn theo góc độ khác thì vẫn là một người. Đó là tính 2 mặt của mọi sự vật hiện tượng. Kiếp này và kiếp sau cũng thế, vừa là người khác nhưng cũng vừa là người đó. Khi chấp nhận đồng thời cả 2 mặt này tức là có cách nhìn "Trung quán"Vậy là có luân hồi, có kiếp này kiếp kia vậy cụ nhỉ?
Cụ theo thuyết của phương Tây/ Hồi là chết sẽ hoặc lên thiên đàng/ hoặc xuống địa ngục?
Hay là thuyết của đạo Phật, đầu thai trong 6 cõi: Trời, Atula, người, súc sinh ngạ quỹ địa ngục?
À, mà có 1 vấn đề muốn hỏi: Khi ta mất đi, tâm thức ko còn thân nương tựa nữa - nên nó là biến đổi/là vô thường, và như thế ta đâu còn là ta, vì là vô ngã;
mà ta ko còn là ta nữa, thì ta luyến tiếc cái ta làm gì nhỉ? Nó như thế nào thì kệ nó thôi, phỏng cụ?
theo em sở tri chướng là chướng ngại vô cùng lớn.Về vấn đề này trong triết học Phật giáo, nhất là phái Trung quán đưa ra một cách nhìn không mang tính phân biệt mà luôn có cả 2 mặt: Kiếp sau vừa là ta mà vừa không phải là ta. Bới suy cho cũng, không định nghĩa được thế nào là "ta", cái "ta" cũng chỉ là một khái niệm của tâm thức con người, nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, nó luôn biến đổi không ngừng, không có bản chất cố định, tự thân, đấy chính là tính chất "vô ngã" của mọi sự vật hiện tượng. Ví dụ như cụ của thời 5 tuổi và cụ bây giờ, xét theo một góc nhìn nào đó là 2 người khác nhau, bởi các nguyên tử cấu thành nên con người 5 tuổi và con người bây giờ đã khác hoàn toàn, thậm chí về tâm lý, suy nghĩ, sở thích cũng đã không giống nữa. Tuy nhiên sự biến chuyển này nó diễn ra từ từ liên tục theo thời gian, và dòng ký ức thì vẫn kế thừa nhau nên nhìn theo góc độ khác thì vẫn là một người. Đó là tính 2 mặt của mọi sự vật hiện tượng. Kiếp này và kiếp sau cũng thế, vừa là người khác nhưng cũng vừa là người đó. Khi chấp nhận đồng thời cả 2 mặt này tức là có cách nhìn "Trung quán"
Vậy em đoán cụ chưa tìm hiểu hết về kinh Phật rồi (em chỉ nói đến phần Bộ kinh (hay nhiều người còn gọi là kinh điển Nguyên thuỷ, kinh Tiểu thừa). Quan điểm về Luân hồi và 6 cõi là quan điểm căn bản của Phật giáo ngày từ thời kỳ đầu (Quan điểm này là Phật giáo chia sẻ chung với rất nhiều trường phái khác của Ấn độ giáo cũng như đạo Jaina và vô số phái Triết học khác của Ấn Độ thời kỳ đó). Mục đích tối hậu của Phật giáo Nguyên thuỷ là "Giải thoát khỏi Luân hồi" mà cụ lại bảo Đức Phật không đề cập thì em cũng thấy hơi lạ. Các khái niệm "địa ngục""phúc báo" "cúng dường"...cũng đã có trong kinh điển thời kỳ đầu (cũng là chia sẻ chung với các phái khác của Ấn Độ lúc đó), chí có "niệm phật", "tụng kinh" thì đúng là sau này mới có.Mấy cái cụ nói em chịu, lơ mơ chả hiểu gì rõ cả.
Em cũng có đọc chút về đạo Phật, mục tiêu chính là bỏ khổ đau thôi. Tứ diệu đế của đức Phật chỉ ra cái khổ, nguyên nhân cái khổ, các hạnh phúc khi diệt được khổ và con đường diệt khổ;
Trong đó ngài ko dạy gì nhiều tới phúc đức, luân hồi, địa ngục, cúng dường, niệm phật, tụng kinh,..vv
nên em nghĩ có thể có những chuyện đó, nhưng nó chả lợi ích gì.
Tứ diệu đế chỉ dạy con đường thoát khổ như 37 phẩm trợ đạo (như Tứ niệm xứ: Thân bất tịnh, thọ thì khổ, tâm vô thường, pháp vô ngã,..vv) và bát chính đạo thôi,
những thứ cao siêu kia, luân hồi, địa ngục,...vv Phật đâu có nhắc tới, đưa ra làm chi đâu, cụ nhỉ???
phải tuân thủ các nguyên tắc, nếu phá vỡ nó thì mọi việc sẽ hỏngVậy em đoán cụ chưa tìm hiểu hết về kinh Phật rồi (em chỉ nói đến phần Bộ kinh (hay nhiều người còn gọi là kinh điển Nguyên thuỷ, kinh Tiểu thừa). Quan điểm về Luân hồi và 6 cõi là quan điểm căn bản của Phật giáo ngày từ thời kỳ đầu (Quan điểm này là Phật giáo chia sẻ chung với rất nhiều trường phái khác của Ấn độ giáo cũng như đạo Jaina và vô số phái Triết học khác của Ấn Độ thời kỳ đó). Mục đích tối hậu của Phật giáo Nguyên thuỷ là "Giải thoát khỏi Luân hồi" mà cụ lại bảo Đức Phật không đề cập thì em cũng thấy hơi lạ. Các khái niệm "địa ngục""phúc báo" "cúng dường"...cũng đã có trong kinh điển thời kỳ đầu (cũng là chia sẻ chung với các phái khác của Ấn Độ lúc đó), chí có "niệm phật", "tụng kinh" thì đúng là sau này mới có.
kiểu 1 dạng thôi miên, hay tự kỷ ám thị cũng vậy cụ nhỉ, cũng gần như cách mà các tôn giáo truyền bá các giáo lý của mình qua nhiều thế hệ.Theo mấy cái bài đồng cốt bói toán trên mạng nó dọa thì vô cùng vô định, còn theo phân tâm học của cụ Freud thì đây là biểu hiện khủng hoảng tâm lý tiền mãn kinh. Khi mà cái ego tâm lý của một người chủ động nhận thức về sự suy giảm các năng lực sinh lý. Có vẻ như chủ thể đã bị ám ảnh về chuyện này từ rất lâu rồi
Tim yếu, chết lâm sàng, máu ko nuôi được não thì làm gì còn ý thức nữa cụ.thằng bạn em xe trong lúc chờ thay tim bị chết lâm sàng hỏi nó nhớ gì không nó bảo chỉ nhớ lúc trước đó thôi, chứ giai đoạn vào cấp cứu ép tim thì không biết gì nữa rồi,
Tái sinh/luân hồi là có thật đối với một số loài, có thể quan sát thực tế được.
Mỗi giai đoạn, có một hình dáng cơ thể khác nhau, môi trường sống khác nhau, thức ăn khác nhau.
Những loài này, sự sống là một vòng tròn khép kín, không có bắt đầu, không có kết thúc, trừ khi có tác động ngoại cảnh làm chết cơ thể sống trong một giai đoạn nào đó.
Trong cơ thể con người chúng ta, luôn có một phần cơ thể vật chất của cha, mẹ, đồng thời có một phần phi vật chất từ cha, mẹ, ông, bà.. để lại là thông tin trong bộ gen di truyền, ngoài ra có thói quen, tập quán sinh hoạt..là những thứ cũng được truyền lại ít nhiều từ thế hệ gần nhất.
Như vậy, nhìn từ góc độ khoa học hiện đại, thì sự tái sinh/luân hồi luôn có.
Cụ đang bị cái hình trên nó đánh lừa, làm gì có tái sinh, luân hồi ở đây, nó là các pha chuyển tiếp giữa các đời 1, 2, ..., n. Con người (và phần lớn động vật có vú khác) có 1 pha, bướm có 4 pha, cóc 3 pha, châu chấu 3 pha,....Câu hỏi của cụ rộng quá, em chưa đủ kiến thức để luận giải. Tuy nhiên, trứng là một phần cơ thể của con bướm, nó mang theo ít nhiều những đặc điểm giống nòi của con bướm, để sau nhiều giai đoạn, nó lại về hình hài của con bướm.
thế chắc cũng giống mấy người chết đuối, chết quá mấy phút thì ko cứu được. kiểu như đi ngủ có lẽ cũng là dạng chết lâm sàngVâng, bị sét đánh. chết tầm mấy phút rồi tỉnh lại. ô ấy kể trong 1 clip mà