- Biển số
- OF-381608
- Ngày cấp bằng
- 8/9/15
- Số km
- 2,625
- Động cơ
- 749,365 Mã lực
Nick Em là Cần Cù Chịu Khó, mợ cứ nhầm hoài dzậy?Nâu...nâu....
cho bọn nxbgd 1 thẻ phạt cảnh cáo
chứ cái con củ kiệu ham học hỏi.... phải vốt chớ.....
Nick Em là Cần Cù Chịu Khó, mợ cứ nhầm hoài dzậy?Nâu...nâu....
cho bọn nxbgd 1 thẻ phạt cảnh cáo
chứ cái con củ kiệu ham học hỏi.... phải vốt chớ.....
Cho hỏi khí không phải, tiên sinh học Hán ngữ ở đâu đấy ạ?Tưởng thú phớp dành tiếng hán nhẩy?
Nhà của bố...bố ở
Đã được cấp sổ đỏ đàng hoàng
Cớ sao con hàng xóm sang chởi đổng
Thích thì lên nhà nghỉ...bố dập cho tan tành......
Em như chên cho nhanhĐọc bản dịch này nhiều cụ tự nhiên ái cương mệ hết lên. Vì như lol
Ok em hóng cụ.Em không đồng ý với cụ.
Thực ra bài Nam Quốc Sơn Hà là một bài thơ cổ, ngay nguyên bản cũng có một vài dị bản.
Từ mỗi một nguyên bản cũng sẽ dẫn tới vài bản dịch nghĩa.
Từ một bản dịch nghĩa cũng sẽ dẫn đến vài bản dịch thơ.
Bản dịch thơ hay nhất là bản gần giống với nguyên tác nhất nhưng vẫn giữ được cái ý tứ của bài thơ.
Cá nhân em nghĩ đây là một bản dịch chưa phải hoàn hảo nhưng là một bản dịch thơ hay, sát hơn bản dịch hay được nghe (hay được nghe không có nghĩa là cũ hơn).
Em chưa tìm hiểu được bản nào cũ hơn bản nào, người dịch là ai, khất cụ tối nay.
Tưởng thú phớp dành tiếng hán nhẩy?
Nhà của bố...bố ở
Đã được cấp sổ đỏ đàng hoàng
Cớ sao con hàng xóm sang chởi đổng
Thích thì lên nhà nghỉ...bố dập cho tan tành......
Thím rót chưa mà còm hả, hảAnh Phên hiểu sâu quá
cháu chịu...chỉ tào lao chi khươn.. thơ cóc nhái thoy
Cơ bản là dịch như con kẹc, đọc lủng cà lủng củng, âm luật, ngữ nghĩa sai bét nhè !Về bản dịch đó em chả phản đối gì cả. Vì em nhất trí với tác giả bài viêt này:
http://laodong.com.vn/văn-hóa/tranh-cãi-về-bản-dịch-nam-quốc-sơn-hà-đừng-nói-bản-dịch-đến-nguyên-tắc-còn-có-nhiều-dị-bản-395171.bld
"..... Trần Quang Đức kết luận: “Tóm lại, những gì khác với điều tai nghe mắt thấy xưa nay chưa hẳn đã sai, và cũng không nên nâng cao quan điểm chính trị làm gì. Nguyên tác còn có nhiều dị bản, huống hồ là bản dịch”.
(Tuy nhiên, cá nhân thì em thích bản dịch mà em và nhiều cụ đã được học rồi hơn. )
Cách tạo sóng thật ấn tượng !!!Ở trang 62 sách Ngữ văn lớp 7 tập I, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) sử dụng bản dịch:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ”.
Các cụ thử đọc và luận xem đã bao giờ đọc bài này chưa?
Trước cháu học có bài của cụ Lý Thường Kiệt, nghe nhang nhác bài này.
Dạ em sửa rồi. Soi là đúng chứ ạ, sai thì phải sửa .Nhầm lẫn cũng là bình thường mà cụ. Nhầm thì sửa. Em không cố ý soi mói đâu nhưng cụ sửa rồi vẫn chưa đúng ạ. Đúng phải là "The thorn birds"
Em hiểu ý và cũng cho rằng cụ có lý về mặt thi ca rồi mà.Cụ ơi, âm luật của nó chuẩn ạ. Ngữ nghĩa nó sát với nguyên tác hơn ạ. Còn cụ nói nó lủng củng vì 2 lý do. Lý do thứ nhất cụ quá quen bài kia rồi. Lý do thứ 2 bản dịch thơ này dùng vần trắc, nó nghe gân guốc hơn, sống động hơn.
Cụ pain ơi, bản tuyên ngôn độc lập là nguyên bản tiếng Hán cụ ạ, cái đấy thay đổi thì mới nên trách. Còn bản dịch thơ (không phải dịch nghĩa) thì bao giờ cũng có nhiều bản, mỗi bản có cái hay riêng.
Chính vì thế người ta mới có các cuộc thi dịch thơ, thậm chí nhiều bài thất ngôn nhưng khi dịch lại là thể thơ lục bát, nó vẫn hay.
Em ví dụ Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn vốn là thơ bảy chữ, nhưng bản dịch nào vượt qua được bản dịch của Đoàn Thị Điểm? Bản dịch lại là song thất lục bát.
Hồi nhỏ thì không kể, nhưng sau này khi học văn bao giờ cũng phải học nguyên tắc hết. Sau đó học bài dịch nghĩa rồi mới học vài bài dịch thơ luôn. Lúc đấy mới ngấm cái hay của các bản dịch khác nhau. Thậm chí giáo viên còn khuyến khích học sinh tự đưa ra bản dịch thơ của mình.
Hay, bản dịch của cụ rất thời sự.Theo em phải dịch thế này thì mới chuẩn 4 - 16:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Nước lạ cớ sao phạm đến đây
Các bạn nhất định phải nghĩ lại.
Em biết thứa bài này của " Con Bò " biên dịch ahỞ trang 62 sách Ngữ văn lớp 7 tập I, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) sử dụng bản dịch:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ”.
Các cụ thử đọc và luận xem đã bao giờ đọc bài này chưa?
Trước cháu học có bài của cụ Lý Thường Kiệt, nghe nhang nhác bài này.
Bản dịch sai cả về ngữ nghĩa lẫn niêm luật thơ mà cụ cũng suýt xoa em thấy phí cả...Em không đồng ý với cụ.
Thực ra bài Nam Quốc Sơn Hà là một bài thơ cổ, ngay nguyên bản cũng có một vài dị bản.
Từ mỗi một nguyên bản cũng sẽ dẫn tới vài bản dịch nghĩa.
Từ một bản dịch nghĩa cũng sẽ dẫn đến vài bản dịch thơ.
Bản dịch thơ hay nhất là bản gần giống với nguyên tác nhất nhưng vẫn giữ được cái ý tứ của bài thơ.
Cá nhân em nghĩ đây là một bản dịch chưa phải hoàn hảo nhưng là một bản dịch thơ hay, sát hơn bản dịch hay được nghe (hay được nghe không có nghĩa là cũ hơn).
Em chưa tìm hiểu được bản nào cũ hơn bản nào, người dịch là ai, khất cụ tối nay.