Sướng mấy ông ngồi uống rượu bác nhỉ.k lo hết mồiCỗ cưới ở thái bình to hơn cỗ thủ đô là chắc chắn
Sướng mấy ông ngồi uống rượu bác nhỉ.k lo hết mồiCỗ cưới ở thái bình to hơn cỗ thủ đô là chắc chắn
Nam định chỗ nào mà vui thế, em cũng Nam trực NĐ đây mà vẫn có túi mang về bình thường. À trước thấy mâm ngồi có 5, giờ theo phố tăng lên 6 và cũng ít người mang đồ về, chủ yếu mâm các bà thôiE quê Nam Định . Trc đây ở xã em vẫn có phong tục này . Sau mấy bố ở xã chạy theo phong trào làng văn hoá - xã văn minh . Cam lắp khắp làng xã , hễ nhà nào có cỗ bàn là check cam nọ kia xem có ai lấy phần về ko ? . Ng lấy ko bị phạt mà gia chủ bị phạt hai củ . Lâu dần 2 năm gần đây , ko thấy cảnh này nữa , cá nhân em thấy như kiểu mất đi một phong tục hay vậy .
thỉnh thoảng về quê mà có đi ăn cỗ nhà người nào thân , em vẫn mang cả xoong đi đựng về mọi người thấy chỉ cười chứ có ai nhắc nhở gì em đâu.
Về quê thích nhất đc ăn cỗ dân khu Nam em lại càng nhiều món ngon hợp với ăn nhậuThái bình đó là đặc sản rồi.cỗ thái bình to cỗ thủ đô còn k bằng ấy
Cụ yên tâm, ai cũng có phần người ấy.Tục lệ mỗi vùng miền khác nhau, cá nhân không có ý kiến nhưng đừng mang tục lệ đó đi vùng miền khác là được. Ăn xong còn dư đem về thì ủng hộ còn chưa ăn hoặc đang ăn đã tranh thủ gói gém thì hơi bất lịch sự. Cỗ bàn ăn chung chứ có phải của mình mình đâu, phải tôn trọng người trong bàn đã chứ.
Cụ và e cùng Nam Trực. Ở quê mình cỗ bàn thì có phog tục lấy phần mag về nhưng chủ yếu ở các bà, các cô. Còn lại cánh mày râu và thah niên nam nữ thì ko. Hồi cưới em, mấy ông a đồng nghiệp oqr Vĩnh Phúc hay Phú Thọ về cứ tấm tắc khen là quê chú dc cái cỗ bàn xog là dọn hết, ai ăn sau ko phải ăn cỗ dồn cỗ thừa. E biết nhiều nơi, ngat cả mấy vùng ngoại thành Hà Nội vẫn còn gom đồ thừa để sắp xếp mâm sau.Nam định chỗ nào mà vui thế, em cũng Nam trực NĐ đây mà vẫn có túi mang về bình thường. À trước thấy mâm ngồi có 5, giờ theo phố tăng lên 6 và cũng ít người mang đồ về, chủ yếu mâm các bà thôi
Em ở Nghĩa Hưng cụ ạ . Quê em hiện tại đag như thế đây . Thật mà như đùaNam định chỗ nào mà vui thế, em cũng Nam trực NĐ đây mà vẫn có túi mang về bình thường. À trước thấy mâm ngồi có 5, giờ theo phố tăng lên 6 và cũng ít người mang đồ về, chủ yếu mâm các bà thôi
cảm giác nấu cỗ và lên mâm cho đám cưới chắc dân thành phố ít người được cảm nhận, nấu phải vừa ngon, vừa nhanh lại phải sắp xếp đẹp mắt, sau tất cả anh em lại ngồi tổng kết với nhau rút kinh nghiệm cho những đám khác. E là người k có năng khiếu nấu với chặt, thái để xếp, mình chỉ lên mâm, nhưng đc cái hô hào, vui phếtHọ góp sức không phải vì cái mâm trả ơn đâu cụ. Duyên nợ và cái tình lằng nhằng lắm.
Cụ đã bao giờ đầu tắt mặt tối thế chưa?
văn hóa vùng quê em là : ăn xong , thừa thì lấy về chứ ko lấy sẵn từ trước , thừa ít lấy ít , thừa nhiều lấy nhiều , các mâm đàn ông thường không ai lấy đồ ăn về , mâm các bà các cô thì có bà lấy có bà không .
nhà em rộng rãi , đủ xoong , mâm , bát đĩa nên các cụ hội hè , tổ chức liên hoan hay nhờ để làm cỗ , ít thì 5-10 mâm , nhiều có khi đến 30 mâm
em rất cám ơn văn hóa này , có đợt làm cỗ mà ít người lấy đồ ăn quá bị hỏng ăn ko hết, tủ lạnh chứa ko đủ
Bầy cỗ ra ăn cưới mà món ngon giò chả tôm tép thịt thiếc ăn không dám ăn, chỉ ăn canh với nộm rồi nhanh nhanh chị em phụ nữ chia nhau vào túi nilon rồi vội rảo bước ra về. Nhìn mà phát chán.
Còn chủ nhà nào tổ chức cỗ có điều kiện lại chuẩn bị thêm mỗi người 1 túi đựng quả trứng vịt lộn, đĩa xôi nhỏ, khoanh giò, cái thạch để bà con hàng xóm cầm về. Hỏi ra đây không phải là tập tục cụ từ xưa mà mới tầm 10 năm nay mới sinh ra như vậy
Nam định chỗ nào mà vui thế, em cũng Nam trực NĐ đây mà vẫn có túi mang về bình thường. À trước thấy mâm ngồi có 5, giờ theo phố tăng lên 6 và cũng ít người mang đồ về, chủ yếu mâm các bà thôi
Xem ra thì có vấn đề giới trong Mối quan hệ biện chứng giữa Cỗ và túi nilon các cụ các mợ nhỉCụ và e cùng Nam Trực. Ở quê mình cỗ bàn thì có phog tục lấy phần mag về nhưng chủ yếu ở các bà, các cô. Còn lại cánh mày râu và thah niên nam nữ thì ko. Hồi cưới em, mấy ông a đồng nghiệp oqr Vĩnh Phúc hay Phú Thọ về cứ tấm tắc khen là quê chú dc cái cỗ bàn xog là dọn hết, ai ăn sau ko phải ăn cỗ dồn cỗ thừa. E biết nhiều nơi, ngat cả mấy vùng ngoại thành Hà Nội vẫn còn gom đồ thừa để sắp xếp mâm sau.
Ở làng e có cái hay nữa là khi nhà nào có đám thì ko quên nhờ ng mag giúp đĩa xôi, khoah giò cho những già, neo đơn, ng tàn tật trog xóm bất kể có ae họ hàng hay ko.
Chẳng qua mâm các ông sau khi oánh chén xong thì hầu như sạch bách còn gì đâu mà mang, với lại hay còn ngồi lại chè thuốc, cờ quạt hoặc họp nghị quyết cụ nhéXem ra thì có vấn đề giới trong Mối quan hệ biện chứng giữa Cỗ và túi nilon các cụ các mợ nhỉ
Cụ có chắc thông tin của cụ không? Người ta lấy thức ăn trong bếp nhà cụ hay sao mà không còn thức ăn tiếp khách nữa. Thông lệ là họ chỉ chia thức ăn trên mâm của chính họ. Món như canh, cơm, một ít đồ khác khó chia thì họ sẽ ăn, phần còn lại có 1 người chia đều để mọi người mang về. Nếu như vậy thì việc hết thức ăn đâu phải lỗi của họ. Thông tin cụ đăng như là họ lấy thức ăn trong bếp hoặc là thức ăn thừa trong các mâm dồn lại để tiếp đoàn khách đến sau.Năm ngoái hôm giỗ bà nội em thì nhà em có làm cỗ.Ăn uống thì ko có vẫn đề gì to tát.Nhưng lúc ăn xong thì mỗi bà lại lấy 1 cái túi đựng đầy thức ăn.Đến tối ăn tiếp thì... Hết cả thức ăn mà xơi,cứ tốp này đứng lên thì tốp khác đi vào.Có những trận cỗ mà đồ ăn mời khách quý thì ko có mà ăn xong thì mỗi bà lại một túi đầy thức ăn.Các cụ nghĩ gì về VH này?
Ăn Tiền Hải, cãi Kiến xương cụ nhỉ , em dân khu ĐôngDạ em Nam Hồng cũng rứa