E cũng khu nam nam cường bác ạ.nhưng rượu thì hơi nặngVề quê thích nhất đc ăn cỗ dân khu Nam em lại càng nhiều món ngon hợp với ăn nhậu
E cũng khu nam nam cường bác ạ.nhưng rượu thì hơi nặngVề quê thích nhất đc ăn cỗ dân khu Nam em lại càng nhiều món ngon hợp với ăn nhậu
Thế mà cụ gọi là văn hóa thì em bó tay. Xưa nghèo đói, đi ăn cỗ thì chỉ 1 người trong nhà đi, họ lấy phần họ không ăn trong mâm để về cho các thành viên còn lại ở nhà. Sâu thẳm bản chất vấn đề, đó là đạo đức, lối sống luôn nghĩ đến gia đình. Chứ vào bếp lấy của nhà chủ thì văn hóa nỗi gì, ở chỗ em ngày nay vẫn ăn cỗ lấy phần nhưng chỉ trên mâm.Cả hai
Thế nên về em toàn phải góp rượu cháu sinh ra lớn lên ở thành phố giờ thì ở thủ đô văn vật nhưng xác định với vk rồi hưu về NH sốngE cũng khu nam nam cường bác ạ.nhưng rượu thì hơi nặng
Về khu nam sướng cái là chiều tối gió thổi mát.k phải bật quạt.rau cỏ tự trồng.nhà nào cũng có ao.phải cái bão nhiều nên cây ăn quả lâu năm k sống được .e khoái mấy món giò với canh cá nấu củ chuối.đúng là ăn tiền Hải bác nhỉ món nào cũng ngonThế nên về em toàn phải góp rượu cháu sinh ra lớn lên ở thành phố giờ thì ở thủ đô văn vật nhưng xác định với vk rồi hưu về NH sống
Cả nhà đi thì cả nhà lấyThế mà cụ gọi là văn hóa thì em bó tay. Xưa nghèo đói, đi ăn cỗ thì chỉ 1 người trong nhà đi, họ lấy phần họ không ăn trong mâm để về cho các thành viên còn lại ở nhà. Sâu thẳm bản chất vấn đề, đó là đạo đức, lối sống luôn nghĩ đến gia đình. Chứ vào bếp lấy của nhà chủ thì văn hóa nỗi gì, ở chỗ em ngày nay vẫn ăn cỗ lấy phần nhưng chỉ trên mâm.
Vấn đề là khi đến ăn cỗ người ta cũng đã "Mừng " rồi . Đấy là cách bày tỏ niềm vui và chia sẻ với gia chủ còn gì . Chỉ bao giờ người ta thò tay lấy đồ thừa từ mâm khác mới bỉ bôi được . Có nhà còn cẩn thận tới mức gửi phần ( Ngoài lấy phần - Không cần biết khách "mừng" bao nhiêu ) cho những người già yếu , bệnh tật hay có lí do bất khả kháng mà không tới dự cuộc vui được thì CCCM nghĩ sao ? Khẳng định lại là CCCM không xuất thân từ những cộng đồng đó hay gia đình có truyền thống ở thành thị phố xá không hiểu được đâu. Thậm chí , đã không dám lấy phần mà khi được phần còn phải viện ra lý do thật chính đáng để được thông cảm rồi năn nỉ để người ta không gửi nữa cơ đấy .Văn hóa vùng miền nếu ai không ở đó thì cũng đừng lên giọng chê bai gì cả, chắc quái gì cái bữa cỗ mâm cao cỗ đầy trong khách sạn sang trọng mà khi thực khách đứng dậy vẫn còn thừa đến 2/3 đồ ăn đã ấm cúng tình cảm bằng bữa cỗ quê kia đâu. Mà nhà có cỗ, ngán nhất là dọn dẹp đồ thừa, bỏ đi thì phải tội lại lóc cóc gom lại rồi mang chia cho hàng xóm, người ta lấy phần cho hết đồ trên mâm càng tốt.
Cụ là hiện hồn của buồn vì nghèo à?Năm ngoái hôm giỗ bà nội em thì nhà em có làm cỗ.Ăn uống thì ko có vẫn đề gì to tát.Nhưng lúc ăn xong thì mỗi bà lại lấy 1 cái túi đựng đầy thức ăn.Đến tối ăn tiếp thì... Hết cả thức ăn mà xơi,cứ tốp này đứng lên thì tốp khác đi vào.Có những trận cỗ mà đồ ăn mời khách quý thì ko có mà ăn xong thì mỗi bà lại một túi đầy thức ăn.Các cụ nghĩ gì về VH này?
Ngày xưa cỗ nào mà cả nhà đi vậy bác? Trừ giỗ ông bà không nói. Cỗ cưới rồi tân gia, chỉ một người đi thôiCả nhà đi thì cả nhà lấy
Quê em ko thế đâu cụ ạ.Mời là mời cả nhà.Ai ko đi thì đợi tiếp tế hoặc chủ nhà đem lên.Cũng có nhiều nhà chỉ 1 ng điNgày xưa cỗ nào mà cả nhà đi vậy bác? Trừ giỗ ông bà không nói. Cỗ cưới rồi tân gia, chỉ một người đi thôi