[Funland] Văn hoá đi ăn cỗ lấy phần mang về.Các cụ nghĩ gì?

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
10,762
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Năm ngoái hôm giỗ bà nội em thì nhà em có làm cỗ.Ăn uống thì ko có vẫn đề gì to tát.Nhưng lúc ăn xong thì mỗi bà lại lấy 1 cái túi đựng đầy thức ăn.Đến tối ăn tiếp thì... Hết cả thức ăn mà xơi,cứ tốp này đứng lên thì tốp khác đi vào:-??.Có những trận cỗ mà đồ ăn mời khách quý thì ko có mà ăn xong thì mỗi bà lại một túi đầy thức ăn:-??.Các cụ nghĩ gì về VH này?
Cái này do lệ làng phải chấp nhận thôi.
Nguyên do là thời xưa đói khổ, chỉ có đám hiếu đám hỷ mí có xôi thịt nên những người đi ăn cỗ sẽ chủ ý ăn ít đi để lúc ăn xong chia cho mỗi người cùng mâm 1 ít đem về làm quà cho con cháu. Tức là họ chia đồ ăn của mâm mình thôi. Một số làng quê gia chủ giàu có sẽ cho mỗi người thêm 1 túi ngoài mâm cỗ để cầm về.
Đây ko phải nét văn hóa mà là 1 hủ tục nên dẹp bỏ vì bây giờ cũng chả mấy nơi người dân còn thèm khát cỗ.

Đám gia đình nhà Cụ mọi người lấy thức ăn bày trong bếp hay sao mà làm hụt mất cả cỗ theo dự tính?
 

tuan281085

Xe cút kít
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-122267
Ngày cấp bằng
28/11/11
Số km
15,745
Động cơ
656,375 Mã lực
Nơi ở
Zalo, Viber, SMS, Call: 0909141129
Website
www.otofun.net

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
10,762
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Oài...
Lội thớt thấy nhiều Cụ vẫn cổ súy cho cái hủ tục này với lý do là dọn đồ thừa cho gia chủ tránh lãng phí...bla bla...

Bản chất của việc này là họ chủ ý ăn ít đi, ăn đồ nước để đồ khô chia nhau mang về chứ ko phải là họ không ăn hết được. Việc này đôi khi nảy sinh những vấn đề không mong muốn như cămpuchia không đều dẫn đến hậm hực nhau, rồi nhiều người tham lam ý thức xấu lấy cả cỗ nguyên của gia chủ như trường hợp thớt nói...

Nhắc lại đây không phải là nét văn hóa mà là hủ tục, nó nhếch nhác và dễ phát sinh phiền phức. Cần dẹp bỏ.
Đi ăn đám thì cứ ăn cho no, uống cho say,. Xong xuôi đứng dậy phủi mít, quý ông thì đi karaoke mỏi tay, quý bà thì đi vật lý trị liệu đấm bóp nam vương....Thế có phải là vui vẻ không, cỗ thiếu cỗ thừa thế nào kệ cm gia chủ lo. Thừa họ thích đổ thùng rác hay cho heo ăn kệ cm họ chứ, hơi đâu mà xót cho họ?
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
10,762
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Nhiều nơi, mời ăn cỗ nhưng đến không ăn mấy, thường ăn cơm + canh, các đồ khác thì chia nhau mang về, ở mâm để túi bóng luôn. Có nơi thì mâm ăn cứ ăn còn gia chủ đã chuẩn bị sẵn mỗi người 1 gói mang về.
Nói chung là nên bỏ cái hủ tục này đi.
Em thấy Cụ trên định nghĩa không hề sai lệch :D
Em lấy ví dụ:
Trường hợp những người từ nơi khác hoặc những người cùng địa phương nhưng khác quan điểm trên đến dự đám sẽ rất lúng túng khó xử, cùng mâm 3-4 người chia phần rồi, số người còn lại không ăn thì đói, ăn thì vừa ngại vừa lủi thủi miễn cưỡng còn gì là ngon là vui nữa.
Mặt khác, cứ chăm chăm vào chia chác thì kiểu gì cũng bất đồng lườm nguýt nhau vì miếng thịt miếng xương, miếng nạc miếng mỡ...

Cụ Chã lưu ý: đang nói về hủ tục đến đám chỉ dám ăn qua loa đồ ướt, còn đồ khô chia nhau mang về.
Còn trường hợp ăn thoải mái vẫn không hết, cho túi nilon mang về thì tạm chấp nhận được.
Nếu coi việc chia cỗ là văn minh, cụ Chã nghĩ sao nếu ở các thành phố cũng thế, cụ Chã có đồng tình chia cỗ cầm về không :))
Em thấy bác định nghĩa về hủ tục hơi lệch rồi, 'ăn cỗ lấy phần' ko phải là hủ tục, và văn hóa tân tiến ăn dư thì đổ vứt đi liệu có phải là tân tiến tục?
 

emphailamsao

Xe tăng
Biển số
OF-563835
Ngày cấp bằng
11/4/18
Số km
1,443
Động cơ
166,338 Mã lực
Em chỉ mong chỗ em có kiểu đó thôi. Chứ chỗ em ăn cỗ đi muộn xíu lac toàn phải ăn đồ dồn từ mâm trước (nhà quê nghèo nên tiết kiệm chi phí)
 

Anhdex

Xe tăng
Biển số
OF-744637
Ngày cấp bằng
30/9/20
Số km
1,761
Động cơ
119,213 Mã lực
Em thấy Cụ trên định nghĩa không hề sai lệch :D
Em lấy ví dụ:
Trường hợp những người từ nơi khác hoặc những người cùng địa phương nhưng khác quan điểm trên đến dự đám sẽ rất lúng túng khó xử, cùng mâm 3-4 người chia phần rồi, số người còn lại không ăn thì đói, ăn thì vừa ngại vừa lủi thủi miễn cưỡng còn gì là ngon là vui nữa.
Mặt khác, cứ chăm chăm vào chia chác thì kiểu gì cũng bất đồng lườm nguýt nhau vì miếng thịt miếng xương, miếng nạc miếng mỡ...

Cụ Chã lưu ý: đang nói về hủ tục đến đám chỉ dám ăn qua loa đồ ướt, còn đồ khô chia nhau mang về.
Còn trường hợp ăn thoải mái vẫn không hết, cho túi nilon mang về thì tạm chấp nhận được.
Nếu coi việc chia cỗ là văn minh, cụ Chã nghĩ sao nếu ở các thành phố cũng thế, cụ Chã có đồng tình chia cỗ cầm về không :))
Thời xưa em ko biết chứ quê em ko đến mức ko ăn chăm chăm chia phần đâu . Một phần đó như tục lệ rồi nên hầu như gia chủ chuẩn bị hết túi bóng vài ba thứ đồ khô để sẵn . Lấy về cũng chỉ cánh phụ nữ các bà các mẹ thôi chứ cánh đàn ông ăn nhậu tưng bừng . Cuối buổi thừa ông nào mang về cho cháu thì mang ko gia chủ thu .Các cụ cứ lo chứ tại sao mỗi khi cỗ bàn phải có người sắp xếp tiếp đón . Gia chủ cũng chả bao giờ sắp các cụ các mợ ở xa về ngồi cùng người nông dân ko quen ko biết đâu . Họ dù ở quê nhưng càng quê lại càng phân vai vế họ tự cho rằng khách xa là khách quí nên bao giờ cũng đc ngồi mâm trên mâm đồ ngon ngồi cùng đám văn minh lịch sự 😀 còn bản thân khách có ... chỉ khách biết .
 

Azeglio

Xì hơi lốp
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,443
Động cơ
606,373 Mã lực
Em chả đánh giá về cái văn hóa đó. Nhưng mà em được áp dụng thì may quá.
Em vốn đi các kiểu đám ít khi ăn, chỉ gảy gảy cho có. Đĩa gà quê ngon mà ngồi trong bàn ăn nhồm nhoàm thì ngại. Kể ra được chia cỗ về nấu lại cũng hay, đêm hôm làm gói mỳ với đồ cỗ chia.
 

Qualcomaptx

Xe tăng
Biển số
OF-776051
Ngày cấp bằng
2/5/21
Số km
1,178
Động cơ
43,343 Mã lực
Nơi ở
Abu Dhabi
Sao phải ngại gì nhỉ?Ăn cỗ là phải ăn nhiều để cho gia chủ thấy cỗ ngon,chứ ăn ít chủ nhà lại tưởng cỗ 0 ngon.Em đi ăn cỗ là chủ nhà toàn bảo ăn hết đi:D
 

Archer

Xe điện
Biển số
OF-16170
Ngày cấp bằng
10/5/08
Số km
4,833
Động cơ
553,257 Mã lực
Bây giờ đời sống sung túc rồi thì thấy nó là hủ tục. Nhớ lại cái thời khốn khó mới thấy tập tục này đáng hoan nghênh biết chừng nào (nhất là với những đứa trẻ thơ ngây ngày đó với những giấc mơ "được ăn ngon mặc đẹp" luôn canh cánh bên lòng)
 

trungngothu

Xe tăng
Biển số
OF-196772
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,919
Động cơ
355,320 Mã lực
Nơi ở
Thanh Nhàn
Em thấy Cụ trên định nghĩa không hề sai lệch :D
Em lấy ví dụ:
Trường hợp những người từ nơi khác hoặc những người cùng địa phương nhưng khác quan điểm trên đến dự đám sẽ rất lúng túng khó xử, cùng mâm 3-4 người chia phần rồi, số người còn lại không ăn thì đói, ăn thì vừa ngại vừa lủi thủi miễn cưỡng còn gì là ngon là vui nữa.
Mặt khác, cứ chăm chăm vào chia chác thì kiểu gì cũng bất đồng lườm nguýt nhau vì miếng thịt miếng xương, miếng nạc miếng mỡ...

Cụ Chã lưu ý: đang nói về hủ tục đến đám chỉ dám ăn qua loa đồ ướt, còn đồ khô chia nhau mang về.
Còn trường hợp ăn thoải mái vẫn không hết, cho túi nilon mang về thì tạm chấp nhận được.
Nếu coi việc chia cỗ là văn minh, cụ Chã nghĩ sao nếu ở các thành phố cũng thế, cụ Chã có đồng tình chia cỗ cầm về không :))
ko lo vụ ngồi cùng mâm mà có người từ nơi khác hoặc cùng địa phương mà khác quan điểm bác ah. vì khi mời khách là đã phân công rõ khách ai người ấy tiếp. ví dụ, em mời bác đến nhà ăn cỗ, em hiểu tính bác nên khi xếp mâm bác sẽ ngồi cùng em và cạ. những khách kiểu này thì lộc mang về, nam giới thì là bánh trái chia lộc trên bàn thờ, nữ giới thì tuỳ tính cách và hoàn cảnh mà chia. tất cả những thứ này đều đã được lên kế hoạch, có kịch bản sẵn rồi.
1 mâm cỗ bao giờ cũng được phân công 1 người nhà mình ngồi ăn cùng, ăn xong là người ấy phụ trách bê mâm đi dọn rửa luôn. còn trong bữa ăn thì sẽ tiếp đồ ăn cho khách và phụ trách chia lộc vào túi để đảm bảo công bằng, khách quan. và chính cái người ấy sẽ thống nhất với bác trưởng là có cần thêm lộc cho khách mâm ấy hay ko. vì trong mâm có thể sẽ có người hoàn cảnh khó khăn hơn, nhà đông con hoặc có người đang ốm bệnh, nhà có người lớn tuổi thì phần chia sẽ phải nhỉnh hơn.
chuyện j cũng thế, phải hiểu thì mới thương được. em xa quê từ bé, thỉnh thoảng mới được về thăm quê cùng bố mẹ. cách đây hơn 10 năm em lại ngược ra bắc theo chồng, 1 năm về quê vài lần thay mặt đại gia đình. tuy nhiên, ấn tượng của em về việc chia phần vẫn ko thay đổi, nó ấm áp nghĩa tình lắm cụ!
 

Qualcomaptx

Xe tăng
Biển số
OF-776051
Ngày cấp bằng
2/5/21
Số km
1,178
Động cơ
43,343 Mã lực
Nơi ở
Abu Dhabi
Bây giờ đời sống sung túc rồi thì thấy nó là hủ tục. Nhớ lại cái thời khốn khó mới thấy tập tục này đáng hoan nghênh biết chừng nào (nhất là với những đứa trẻ thơ ngây ngày đó với những giấc mơ "được ăn ngon mặc đẹp" luôn canh cánh bên lòng)
Các cháu ngày đấy giờ lái bim lái mer lái land:D:D
 

Gacon2012

Xe buýt
Biển số
OF-165557
Ngày cấp bằng
7/11/12
Số km
534
Động cơ
350,992 Mã lực
Oài...
Lội thớt thấy nhiều Cụ vẫn cổ súy cho cái hủ tục này với lý do là dọn đồ thừa cho gia chủ tránh lãng phí...bla bla...

Bản chất của việc này là họ chủ ý ăn ít đi, ăn đồ nước để đồ khô chia nhau mang về chứ ko phải là họ không ăn hết được. Việc này đôi khi nảy sinh những vấn đề không mong muốn như cămpuchia không đều dẫn đến hậm hực nhau, rồi nhiều người tham lam ý thức xấu lấy cả cỗ nguyên của gia chủ như trường hợp thớt nói...

Nhắc lại đây không phải là nét văn hóa mà là hủ tục, nó nhếch nhác và dễ phát sinh phiền phức. Cần dẹp bỏ.
Đi ăn đám thì cứ ăn cho no, uống cho say,. Xong xuôi đứng dậy phủi mít, quý ông thì đi karaoke mỏi tay, quý bà thì đi vật lý trị liệu đấm bóp nam vương....Thế có phải là vui vẻ không, cỗ thiếu cỗ thừa thế nào kệ cm gia chủ lo. Thừa họ thích đổ thùng rác hay cho heo ăn kệ cm họ chứ, hơi đâu mà xót cho họ?
Thế nào là hủ tục.
Suy nghĩ của cụ phiến diện áp đặt.
 
Biển số
OF-4742
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
5,732
Động cơ
649,194 Mã lực
Cụ Chã lưu ý: đang nói về hủ tục đến đám chỉ dám ăn qua loa đồ ướt, còn đồ khô chia nhau mang về.
Còn trường hợp ăn thoải mái vẫn không hết, cho túi nilon mang về thì tạm chấp nhận được.
Nếu coi việc chia cỗ là văn minh, cụ Chã nghĩ sao nếu ở các thành phố cũng thế, cụ Chã có đồng tình chia cỗ cầm về không :))
Nếu ở thành phố có chia thì em nghĩ sợ cái gì mà ko xách về.
Em đang cần 1 lý do nào để nghe hợp lý để coi đó là hủ tục trong suy nghĩ.
 

Chaytromchobatmeo

Xe đạp
Biển số
OF-701478
Ngày cấp bằng
24/9/19
Số km
24
Động cơ
95,790 Mã lực
Tuổi
34
Gia chủ mà có ý để bao mang về thì chả có gì để nói, có chuyện mấy cô mấy chú đồ ăn vừa mang lên người khác còn chưa kịp gấp đã bỏ vào bao mang về cho con cháu
 

Vanvan273k

Xe tăng
Biển số
OF-329935
Ngày cấp bằng
5/8/14
Số km
1,380
Động cơ
298,430 Mã lực
Oài...
Lội thớt thấy nhiều Cụ vẫn cổ súy cho cái hủ tục này với lý do là dọn đồ thừa cho gia chủ tránh lãng phí...bla bla...

Bản chất của việc này là họ chủ ý ăn ít đi, ăn đồ nước để đồ khô chia nhau mang về chứ ko phải là họ không ăn hết được. Việc này đôi khi nảy sinh những vấn đề không mong muốn như cămpuchia không đều dẫn đến hậm hực nhau, rồi nhiều người tham lam ý thức xấu lấy cả cỗ nguyên của gia chủ như trường hợp thớt nói...

Nhắc lại đây không phải là nét văn hóa mà là hủ tục, nó nhếch nhác và dễ phát sinh phiền phức. Cần dẹp bỏ.
Đi ăn đám thì cứ ăn cho no, uống cho say,. Xong xuôi đứng dậy phủi mít, quý ông thì đi karaoke mỏi tay, quý bà thì đi vật lý trị liệu đấm bóp nam vương....Thế có phải là vui vẻ không, cỗ thiếu cỗ thừa thế nào kệ cm gia chủ lo. Thừa họ thích đổ thùng rác hay cho heo ăn kệ cm họ chứ, hơi đâu mà xót cho họ?
Em thấy Cụ trên định nghĩa không hề sai lệch :D
Em lấy ví dụ:
Trường hợp những người từ nơi khác hoặc những người cùng địa phương nhưng khác quan điểm trên đến dự đám sẽ rất lúng túng khó xử, cùng mâm 3-4 người chia phần rồi, số người còn lại không ăn thì đói, ăn thì vừa ngại vừa lủi thủi miễn cưỡng còn gì là ngon là vui nữa.
Mặt khác, cứ chăm chăm vào chia chác thì kiểu gì cũng bất đồng lườm nguýt nhau vì miếng thịt miếng xương, miếng nạc miếng mỡ...

Cụ Chã lưu ý: đang nói về hủ tục đến đám chỉ dám ăn qua loa đồ ướt, còn đồ khô chia nhau mang về.
Còn trường hợp ăn thoải mái vẫn không hết, cho túi nilon mang về thì tạm chấp nhận được.
Nếu coi việc chia cỗ là văn minh, cụ Chã nghĩ sao nếu ở các thành phố cũng thế, cụ Chã có đồng tình chia cỗ cầm về không :))
Có cái gì đó chưa rõ ràng trong cách hiểu của cụ chủ thớt và cụ Kuu (có thể là sự đánh đồng hoặc không phân biệt rõ). Những người mang về thường là các cụ, các bà và các cô, là những người họ hàng hoặc hàng xóm trong địa phương. Thanh niên, khách xa, khách theo diện ngoại giao hầu như chẳng ai mang về cả. Nên em đánh giá đây không phải là hủ tục. (tất nhiên sẽ có một bộ phận nhỏ những trường hợp xảy ra xích mích, nhưng không nên đánh đồng cả đám cỗ đều như thế)
Với trường hợp nhà chủ thớt thì em đánh giá khâu tổ chức kém hoặc rất kém. Quê em tổ chức những đám cỗ bao giờ cũng sắp xếp rất rõ ràng, khách của gia đình họ mạc riêng, các cụ các bà ngồi với các cụ các bà, khách của các con, của cơ quan/công ty riêng. Chẳng bao giờ có chuyện lôm nhôm khác của con ngồi với các cụ, nhất là đã khách quý thì lại phải ngồi khu riêng có người đại diện gia đình tiếp riêng chứ làm gì lại khách quý vẫn thiếu cỗ có mà ra thể thống gì?
Trong bữa ăn gia chủ sẽ đi đến từng khu, hoặc từng bàn để nâng ly cảm ơn (nếu là chuyện hỷ), chuyện hiếu thì đến cảm ơn mọi người đã đến chia buồn...

Nếu ở thành phố có chia thì em nghĩ sợ cái gì mà ko xách về.
Em đang cần 1 lý do nào để nghe hợp lý để coi đó là hủ tục trong suy nghĩ.
Em không đánh giá chuyện này là hủ tục, rất ok, các cụ, các bà mang quà về cho các cháu, hoặc con cháu mang biếu/gửi phần riêng cho người già, trẻ nhỏ không đến được. Cảm giác sau bữa cỗ họ hàng thêm gần gũi ấm áp.
 

Imperia Garden

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-763073
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
1,059
Động cơ
47,218 Mã lực
Tuổi
38
Em không lấy phần về nhưng ăn cỗ ở nông thôn miền Bắc em gặp nhiều và không có gì bất ngờ hay phàn nàn cả. Đa số gia chủ đều làm thừa mâm vì nếu ế cỗ thì chết dở, chỉ có bỏ đi vì con cái, anh em chiều lại ngược về HN luôn. Nên khách mang về cho là tốt theo suy nghĩ của đa số gia chủ.
 

mrkoaica

Xe hơi
Biển số
OF-437911
Ngày cấp bằng
17/7/16
Số km
152
Động cơ
213,405 Mã lực
Nơi ở
hcmc
Quê cháu vẫn lấy phần bình thường nha, ko có gì phải phàn nàn hết .

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top