- Biển số
- OF-16170
- Ngày cấp bằng
- 10/5/08
- Số km
- 4,834
- Động cơ
- 553,257 Mã lực
Thùy Dương phải không cụ?Bài này em thích nghe ca sỹ gì đấy lưỡi dài của asia hát, chắc lời cũ nghe hay hơn lời Đàn chim việt
Thùy Dương phải không cụ?Bài này em thích nghe ca sỹ gì đấy lưỡi dài của asia hát, chắc lời cũ nghe hay hơn lời Đàn chim việt
Thôi, cho em hỏi nail tộc đã có nhà văn nào dám chưởi tổng thống Mỹ chưa ạ, chả nhẽ cũng.... Gông xiềng tư tưởng?Còn "văn nhà" thôi, móc đâu ra nhà văn.
Khỏi đánh lái nhá, về đề tài cụ tổ cuốc ca nhà S đi!Thôi, cho em hỏi nail tộc đã có nhà văn nào dám chưởi tổng thống Mỹ chưa ạ, chả nhẽ cũng.... Gông xiềng tư tưởng?
Ờ thì không thế thì còn hăng lắmKhỏi đánh lái nhá, về đề tài cụ tổ cuốc ca nhà S đi!
Thời kỳ khó khăn nhất là Ba Đồng Chinh Bằng Tôn cụ nhỉ.Đọc mấy dòng này lại nhớ hồi xưa bọn em hay hát : Bác còn thì gạo đồng ba,đến khi Bác mất gạo ba bốn đồng,bây giờ ông Duẩn ông Đồng,gạo bẩy tám đồng chẳng có mà đong.
Đã có nhiều phân tích lý do cấm bài hát của VC, nhưng ngoài khía cạnh ca từ ra thì còn khía cạnh ÂM NHẠC mà ai biết 1 chút nhạc lý cũng sẽ dễ dàng nhận ra:"... Mùa bình thường, mùa vui nay đã về.
Mùa xuân mơ ước ấy xưa có về đâu ..."
Đoạn này không có trong bản nhạc trên.Nhưng rất nhiều bản khác có.Trong clip của ca sỹ Ánh Tuyết ở 2'25 có đoạn này.
Hiếm có nghệ sĩ nào biết cả thơ,nhạc,hoạ mà lĩnh vực nào cũng xuất chúng như Văn Cao cụ nhỉ?Vài bài thơ của cụ Văn Cao:
Ngoại ô mùa đông 46 (Văn nghệ số 2, tháng 4-5/1948):
Ta đi trong nhà đổ
Nghe thời gian đã nhạt khúc ân tình
Tuy phòng the chiếc áo trẻ sơ sinh
Còn xiêm hài dành hương phấn cũ...
...
Chữ Phạn, La-tinh nhường máu tô diệt Pháp
Gió lạnh khi qua viện tàng thư
Cháy cong queo, bìa giữ chút di từ
Kierkegaard, Heiddeger và Nietzsche... (...)
Đoạn thơ này Văn Cao khá mơ -hồ:
Bao giờ nghe được bản tình ca
Bao giờ bình yên xem một tranh tĩnh vật
Bao giờ
Bao giờ chúng nó đi tất cả (...)
Tiếng Sáo Thiên Thai ko thể sánh với Thiên Thai được cụ ạ,Thiên Thai vẫn là 1 bài hát - có thể nói là đỉnh cao nhất của cụ Văn Cao,tương tự Khối Tình Trương Chi cũng ko thể sánh với Trương Chi,Trường ca sông Lô cũng vậy.Phạm Duy e có cảm giác muốn chứng minh rằng Văn Cao làm được gì thì Phạm Duy cũng có thể làm được cái đấy,có điều cá nhân e thấy chưa với được đến đủ tầm so với các ca khúc của Văn CaoEm thấy nói là đồng tác giả nhưng do không có năm sáng tác nên không rõ thực hư
Vì Văn Cao và Phạm Duy gặp nhau năm 1944
Sau này một số bài hát của Phạm Duy cũng có sự ảnh hưởng của Văn Cao. Cì trước đó Phạm Duy Cẩn là ca sĩ hát du ca và chưa sáng tác cho tới khi gặp Văn Cao
Văn Cao có Trương Chi thì Phạm Duy có Khối tình Trương Chi, Văn Cao có Trường ca sông Lô thì Phạm Duy có Tiếng hát trên sông Lô, Văn Cao có Thiên thai thì Phạm Duy có Tiếng sáoThiên Thai,
Em vẫn hát có câu này mà đúng là “xưa có về đâu”
Tôi cũng rất thích bài hát này của Văn Cao mỗi khi tết đến xuân về, nhất khi khi biết số phận chìm nổi của bài hát.Cũng vì vậy thắc mắc tại sao một tuyệt phẩm như vậy mà bị để cho lãng quên một thời gian dài.Sau khi nghe rất nhiều lần; ngẫm từng câu từ ,thì có thể đoạn ca từ bị kiểm duyệt là :
"... Mùa bình thường, mùa vui nay đã về.
Mùa xuân mơ ước ấy xưa có về đâu ..."
Đoạn này không có trong bản nhạc trên.Nhưng rất nhiều bản khác có.Trong clip của ca sỹ Ánh Tuyết ở 2'25 có đoạn này.
Đúng là không thể so sánh được ý em là Phạm Duy Cẩn bị ảnh hưởng của Văn Cao trong lối sáng tác chứ bằng thì tự ổng cũng nhận Văn Cao là thầy.Tiếng Sáo Thiên Thai ko thể sánh với Thiên Thai được cụ ạ,Thiên Thai vẫn là 1 bài hát - có thể nói là đỉnh cao nhất của cụ Văn Cao,tương tự Khối Tình Trương Chi cũng ko thể sánh với Trương Chi,Trường ca sông Lô cũng vậy.Phạm Duy e có cảm giác muốn chứng minh rằng Văn Cao làm được gì thì Phạm Duy cũng có thể làm được cái đấy,có điều cá nhân e thấy chưa với được đến đủ tầm so với các ca khúc của Văn Cao
Bác binvn "biết thì thưa thốt không biết thì dựa cột mà nghe" nhé!!!Đã có nhiều phân tích lý do cấm bài hát của VC, nhưng ngoài khía cạnh ca từ ra thì còn khía cạnh ÂM NHẠC mà ai biết 1 chút nhạc lý cũng sẽ dễ dàng nhận ra:
Từ 1954 đến thời điểm 1976 (bài hát ra đời) ở m Bắc:
1. Hầu như 100% ca khúc sáng tác trong thời kỳ này đều ở giọng TRƯỞNG (vui) - còn lại CẤM CHỈ giọng THỨ: "Không may" là đoạn điệp khúc "Mùa xuân đầu tiên" bị.... VC viết ở giọng THỨ (buồn)
2. Việc sử dụng các tiết tấu vũ khúc phương tây (như Valse trong MXĐT) hầu như là điều cấm kỵ trong "nền âm nhạc CMVN" trong suốt giai đoạn này.
Thôi dồi chuẩn không cần chỉnh. Em chưa rep thì bác đã trả lời rất chuẩn rồi ạ.Bác binvn "biết thì thưa thốt không biết thì dựa cột mà nghe" nhé!!!
1. "Hầu như 100% ca khúc sáng tác trong thời kỳ này đều ở giọng TRƯỞNG (vui) - còn lại CẤM CHỈ giọng THỨ: "Không may" là đoạn điệp khúc "Mùa xuân đầu tiên" bị.... VC viết ở giọng THỨ (buồn)"
Rất nhiều tác phẩm âm nhạc cách mạng (Nhạc đỏ) nổi tiếng trong giai đoạn 1954-1976 viết theo cung (giọng) thứ hát hằng ngày, hát ra rả mà điển hình là hai bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hon thiếu niên nhi đồng" Dm - Phong Nhã, Tình bác sáng đời ta Cm - Long Hưng Minh Tuyền, Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người Am - Trần Kiết Tường, Bài ca may áo Dm - Xuân Hồng,...... và nhiều nhiều nữa ...
Giọng TRƯỞNG không nhất thiết là vui, Vui hay buồn là do ở tiết tấu, cách xử lý giai điệu và "cái tài của người nhac sĩ!
Vi dụ bài Câu hò bên bờ Hiền Lương G - Hoàng Hiệp Đằng Giao, viết ở cung Sol trưởng mà nghe là đứt cả ruột!
2. "Việc sử dụng các tiết tấu vũ khúc phương tây (như Valse trong MXĐT) hầu như là điều cấm kỵ trong "nền âm nhạc CMVN" trong suốt giai đoạn này"
Rất nhiều tác phẩm ca nhạc văn công hát dùng tiết tấu Valse vì dễ đàn, dễ đệm! Dễ "bắt nhịp".
Học đệm hát bằng nhac cụ , ví dụ Guitar thì tiết điệu đầu tiên sẽ là Valse.
Còn hát thi ai mà chằng biết bài Nhạc Rừng của Hoàng Việt?
Đố ai đệm hát hay diễn tấu bài này mà không dùng tiết điệu Valse đấy!
Thôi dồi chuẩn không cần chỉnh. Em chưa rep thì bác đã trả lời rất chuẩn rồi ạ.
Tiếng Sáo Thiên Thai ko thể sánh với Thiên Thai được cụ ạ,Thiên Thai vẫn là 1 bài hát - có thể nói là đỉnh cao nhất của cụ Văn Cao,tương tự Khối Tình Trương Chi cũng ko thể sánh với Trương Chi,Trường ca sông Lô cũng vậy.Phạm Duy e có cảm giác muốn chứng minh rằng Văn Cao làm được gì thì Phạm Duy cũng có thể làm được cái đấy,có điều cá nhân e thấy chưa với được đến đủ tầm so với các ca khúc của Văn Cao
Vợ cụ Phan Khôi là con gái cụ Hoàng DiệuPhan Khôi có phải cháu ngoại cụ Hoàng Diệu không ạ
Bữa trước lạnh, em cũng lấy gạch nướng lên, đặt dưới gối như Bác, heheHình như còn có vị làm nghề khiêng đòn đám ma.
Cụ Tôn Đức Thắng xuất thân thủy thủ.
Bản thân cụ Hồ xuất thân con quan cũng kinh qua các nghề lao động chân tay từ bồi bếp, chụp ảnh, quét tuyết...
Bữa trước lạnh, em cũng lấy gạch nướng lên, đặt dưới gối như Bác, hehe
Ông Thìn, anh rể một người bạn vong niên của em, kể cho em chuyện dưới đâyNgười bị cụ Văn Cao bắn chết là ông Đỗ Đức Phin, 1 giáo viên dạy tiếng Nhật, sau này khi quân Nhật Bản chiếm Hải Phòng, Đỗ Đức Phin ra làm phiên dịch cho Nhật Bản.
VM cho rằng ông ta làm tay sai, chỉ điểm.
Mô tả Văn Cao hành-quyết Phin:
"Văn Cao đi một xe đạp, đến tiệm hút thuốc phiện ở Hải Phòng, dương khẩu súng lục số 7165 của tổ chức (do Nguyễn Đình Thi trao) nhắm thẳng vào đầu Đỗ Đức Phin (bị Việt Minh cho là tay sai của Nhật) tuyên án từng lời đanh thép: tao bắn mày vì mày là ********* tay sai giặc Nhật! Đoạn, Văn Cao bóp cò súng cái đoàng, đầu Đỗ Đức Phin nức toác, tóe máu; rồi ông thủng thẳng nhét súng vào thắt lưng, đủng đỉnh đạp xe đi như đang dạo mát..."