[Thảo luận] USA Sedan đỗ đỉnh dốc 45 độ, phanh ngon thật!

HwngHD

Xe tăng
Biển số
OF-3528
Ngày cấp bằng
26/2/07
Số km
1,496
Động cơ
569,163 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
TP Hai Duong
Ôtô lơ lửng giữa lưng trời

Một phụ nữ mắc kẹt giữa trời khi chiếc xe của bà bị treo lơ lửng trên cây cầu gấp tại Wisconsin, Mỹ.
Chiếc xe lơ lửng giữa trời khi cây cầu gấp dựng lên.


Trong trường hợp này các bác có dám ngồi yên trong xe chờ đến khi cầu hạ xuống ko? Thế nên có điều kiện thì các cụ nên đi offroad 1 lần :P gặp tình huống này lao thẳng luôn, xuống đường còn vắt chéo cho khỏi bị vỡ badosoc ấy chứ(b)(b)(b)

Source:http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/Cuoc-song-do-day/2009/08/3BA128AB/
 
Chỉnh sửa cuối:

yeuemnhieu

Xe hơi
Biển số
OF-11920
Ngày cấp bằng
6/12/07
Số km
179
Động cơ
528,190 Mã lực
Thế này thì không dám xuống xe.Chân giữ phanh còn tay phải kéo phanh tay.Miệng thì cầu Chúa đừng để xe bị rơi :)) :)) :))
 

lái đêm

Xe buýt
Biển số
OF-28580
Ngày cấp bằng
7/2/09
Số km
748
Động cơ
491,020 Mã lực
Chiêu quảng cáo rồi 4 bánh có 4 cái vít Phi 50 gắn xuống đường đấy Cụ.

:)):)):)):))
 

f40fd

Xe điện
Biển số
OF-24154
Ngày cấp bằng
14/11/08
Số km
2,069
Động cơ
512,228 Mã lực
Bà này hôm đó đi xe của ông con trai, xe nó độ phanh tay là phanh thủy lực rồi chứ xe thường mà 45° thì khó giữ xe đứng im lắm nhất là khi cầu nó nâng lên hạ xuống có độ rung nữa.

Đây là phanh tay của bà ý :


Còn đây là đĩa phanh sau :

 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,238
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Cái này các bác áp dụng tý vật lý vào thấy ngay nhé, đễ dễ hình dung mời các bác theo dõi bài toán sau :


Cái xe được coi là một khối nằm trên mặt phẳng nghiêng. Bị tác dụng bởi lực hút của trái đất F=m.g trong đó m là khối lượng vật, g là gia tốc trọng trường.
Lực F được phân tích thành 2 lực thành phần trong đó Fy là lực nén vật xuống mặt phẳng và Fx là lực kéo xuống chân mặt phẳng nghiêng.
Theo quy tắc hình bình hành:
Fy= F.cosanpha
Fx= F.sinanpha

nếu góc anpha=45 độ thì sinanpha=cosanpha=căn2/2=0,707
Thế nên ta có Fy=F.0,707=Fx hay ngắn gọn là Fy=Fx.

Khi Fy=Fx có nghĩa là lực kéo xuống chân bằng với lực tác dụng nén xuống. Do đó chỉ cần tác động phanh vừa đủ ko làm cho bánh xe quay (vì khi bánh quay coi như là ko còn lực nén xuống) là oto đứng yên tại chỗ.
Các bác có thể vô tư áp dụng bài này cho bất kỳ trường hợp nào miễn là góc anpha của bác phải là 45o thì xe ko bao giờ bị rơi xuống cả. Nếu lệch tý thì e ko chịu trách nhiệm đâu nhé :))
 

benq

Xe điện
Biển số
OF-40087
Ngày cấp bằng
7/7/09
Số km
3,991
Động cơ
515,841 Mã lực
"raklei" cụ nói như sách ý nhỉ, nhung lý thuyết đôi khi nó vãn khác thực tế it nhiều (chẳng hạn như độ rung, độ gió, kg của bà kia...):)) nhưng vẫn vuốt cụ
 

mrkibeo

Xe buýt
Biển số
OF-42035
Ngày cấp bằng
31/7/09
Số km
666
Động cơ
472,623 Mã lực
Cái này các bác áp dụng tý vật lý vào thấy ngay nhé, đễ dễ hình dung mời các bác theo dõi bài toán sau :


Cái xe được coi là một khối nằm trên mặt phẳng nghiêng. Bị tác dụng bởi lực hút của trái đất F=m.g trong đó m là khối lượng vật, g là gia tốc trọng trường.
Lực F được phân tích thành 2 lực thành phần trong đó Fy là lực nén vật xuống mặt phẳng và Fx là lực kéo xuống chân mặt phẳng nghiêng.
Theo quy tắc hình bình hành:
Fy= F.cosanpha
Fx= F.sinanpha

nếu góc anpha=45 độ thì sinanpha=cosanpha=căn2/2=0,707
Thế nên ta có Fy=F.0,707=Fx hay ngắn gọn là Fy=Fx.

Khi Fy=Fx có nghĩa là lực kéo xuống chân bằng với lực tác dụng nén xuống. Do đó chỉ cần tác động phanh vừa đủ ko làm cho bánh xe quay (vì khi bánh quay coi như là ko còn lực nén xuống) là oto đứng yên tại chỗ.
Các bác có thể vô tư áp dụng bài này cho bất kỳ trường hợp nào miễn là góc anpha của bác phải là 45o thì xe ko bao giờ bị rơi xuống cả. Nếu lệch tý thì e ko chịu trách nhiệm đâu nhé :))
vote cụ....(b)(b)(b)
 

HwngHD

Xe tăng
Biển số
OF-3528
Ngày cấp bằng
26/2/07
Số km
1,496
Động cơ
569,163 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
TP Hai Duong
Các bác có thể vô tư áp dụng bài này cho bất kỳ trường hợp nào miễn là góc anpha của bác phải là 45o thì xe ko bao giờ bị rơi xuống cả. Nếu lệch tý thì e ko chịu trách nhiệm đâu nhé :))
Kinh, gặp đúng cao thủ Viện Vật Lý Cuốc Ra VN, cụ giải thích theo cơ sở khoa học thế này thì quá thuyết phục rồi, trước đây e cứ nghĩ dốc càng cao càng sợ hóa ra 45o là trung hòa của cân bằng.
Dưng mà thực tế thì cái cầu nó nâng from 0 to 45o và lại giảm từ 45o về 0 thề mà vẫn không rơi thế mới hay(b)(b)(b)
 

nhacsi

Xe tải
Biển số
OF-22032
Ngày cấp bằng
6/10/08
Số km
481
Động cơ
500,780 Mã lực
Cái này các bác áp dụng tý vật lý vào thấy ngay nhé, đễ dễ hình dung mời các bác theo dõi bài toán sau :


Cái xe được coi là một khối nằm trên mặt phẳng nghiêng. Bị tác dụng bởi lực hút của trái đất F=m.g trong đó m là khối lượng vật, g là gia tốc trọng trường.
Lực F được phân tích thành 2 lực thành phần trong đó Fy là lực nén vật xuống mặt phẳng và Fx là lực kéo xuống chân mặt phẳng nghiêng.
Theo quy tắc hình bình hành:
Fy= F.cosanpha
Fx= F.sinanpha

nếu góc anpha=45 độ thì sinanpha=cosanpha=căn2/2=0,707
Thế nên ta có Fy=F.0,707=Fx hay ngắn gọn là Fy=Fx.

Khi Fy=Fx có nghĩa là lực kéo xuống chân bằng với lực tác dụng nén xuống. Do đó chỉ cần tác động phanh vừa đủ ko làm cho bánh xe quay (vì khi bánh quay coi như là ko còn lực nén xuống) là oto đứng yên tại chỗ.
Các bác có thể vô tư áp dụng bài này cho bất kỳ trường hợp nào miễn là góc anpha của bác phải là 45o thì xe ko bao giờ bị rơi xuống cả. Nếu lệch tý thì e ko chịu trách nhiệm đâu nhé :))
:)) lực kéo xuống cân bằng với lực nén thì giải quyết vấn đề gì :)) nó phải cân bằng với lực ma sát 4 bánh xe thì xe mới đứng yên tại chỗ chứ ! học hành thế này thì chết :77:
 

free2joinu

Xe tải
Biển số
OF-12333
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
257
Động cơ
526,659 Mã lực
Xe nhà mình có đứng được thế này không nhỉ? Em chả tin. Hôm trước đứng dốc có 10%, kéo phanh thay mà không để P, vẫn trôi. Hic, có khi kéo không chặt hẳn các bác nhảy.
 

vietran

Xe ngựa
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
26,460
Động cơ
723,036 Mã lực
:)) lực kéo xuống cân bằng với lực nén thì giải quyết vấn đề gì :)) nó phải cân bằng với lực ma sát 4 bánh xe thì xe mới đứng yên tại chỗ chứ ! học hành thế này thì chết :77:
Trong trường hợp xe đang đỗ mà nâng cầu thì không sao. Nhưng xe đang di chuyển mà nâng cầu thì mặc dù có phanh ngon cỡ nào vãn...trượt thượt lượt.:21::21::21:
 

vietran

Xe ngựa
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
26,460
Động cơ
723,036 Mã lực
Phải tính lực ở 4 bánh chứ k tính lực ở thân xe.
Nói chung cứ dốc ngược lên thế kia thì chóng mặt lắm.
 

ketpo

Xe điện
Biển số
OF-26206
Ngày cấp bằng
22/12/08
Số km
2,030
Động cơ
509,163 Mã lực
Nơi ở
Trung Văn- Hà Nội
Chắc là quảng cáo, có cái dây buốc ở đuôi xe kéo ngược lại rồi :21::21:
 

f40fd

Xe điện
Biển số
OF-24154
Ngày cấp bằng
14/11/08
Số km
2,069
Động cơ
512,228 Mã lực
Cái này các bác áp dụng tý vật lý vào thấy ngay nhé, đễ dễ hình dung mời các bác theo dõi bài toán sau :


Cái xe được coi là một khối nằm trên mặt phẳng nghiêng. Bị tác dụng bởi lực hút của trái đất F=m.g trong đó m là khối lượng vật, g là gia tốc trọng trường.
Lực F được phân tích thành 2 lực thành phần trong đó Fy là lực nén vật xuống mặt phẳng và Fx là lực kéo xuống chân mặt phẳng nghiêng.
Theo quy tắc hình bình hành:
Fy= F.cosanpha
Fx= F.sinanpha

nếu góc anpha=45 độ thì sinanpha=cosanpha=căn2/2=0,707
Thế nên ta có Fy=F.0,707=Fx hay ngắn gọn là Fy=Fx.

Khi Fy=Fx có nghĩa là lực kéo xuống chân bằng với lực tác dụng nén xuống. Do đó chỉ cần tác động phanh vừa đủ ko làm cho bánh xe quay (vì khi bánh quay coi như là ko còn lực nén xuống) là oto đứng yên tại chỗ.
Các bác có thể vô tư áp dụng bài này cho bất kỳ trường hợp nào miễn là góc anpha của bác phải là 45o thì xe ko bao giờ bị rơi xuống cả. Nếu lệch tý thì e ko chịu trách nhiệm đâu nhé :))
Không áp dụng được tính toán của bác vào thực tế đâu bác ạ, vì theo tôi biết 45° là góc tối đa cho xe 4x4 nhưng với điều kiện là xe phải chuyển động tiến dần đều (có lực đẩy động bộ ở các bánh xe), dừng là toi ngay. Còn xuống dốc thì góc tối đa chỉ là 35° thôi vì xe thường nặng phần đầu nơi có động cơ nên lực kéo rất mạnh. Theo tính toán của bác thì trừ phi bốn bánh xe bị lún trong cát thì may ra chứ nếu mặt đường rải nhựa thì ngay cả xe có lắp cái phanh như tôi nói (vui) thì vẫn trôi như thường.

Trường hợp bà này có thể có yếu tố may mắn ví dụ phanh xe mới bảo dưỡng, lốp xe quá non hay chỗ xe đỗ có độ lõm nhất định nào đó.
 

Supreme

Xe tăng
Biển số
OF-40490
Ngày cấp bằng
13/7/09
Số km
1,235
Động cơ
480,240 Mã lực
độ phanh tay

Có cụ lào biết ở mình muốn độ cái bộ phanh tay dư lày thì độ ở đâu không ợ?

Bà này hôm đó đi xe của ông con trai, xe nó độ phanh tay là phanh thủy lực rồi chứ xe thường mà 45° thì khó giữ xe đứng im lắm nhất là khi cầu nó nâng lên hạ xuống có độ rung nữa.

Đây là phanh tay của bà ý :


Còn đây là đĩa phanh sau :


 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,238
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Theo tính toán của bác thì trừ phi bốn bánh xe bị lún trong cát thì may ra chứ nếu mặt đường rải nhựa thì ngay cả xe có lắp cái phanh như tôi nói (vui) thì vẫn trôi như thường.

Trường hợp bà này có thể có yếu tố may mắn ví dụ phanh xe mới bảo dưỡng, lốp xe quá non hay chỗ xe đỗ có độ lõm nhất định nào đó.
Không phải đâu cụ ạ cái đấy tính cho vui thôi đúng như cụ nhạc sỹ nói còn phải tính đến lực ma sát.

Fms= k. Fy
trong đó k là hệ số ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc và diện tích tiếp xúc...
Khi xe chưa trôi xuống là do Fms > Fx
Fms lớn nhất khi Fy lớn nhất --> cos anpha = 1, anpha = 0 độ.
Khi anpha=90 độ thì cos anpha = 0 xe rơi thoải mái.
Tức là góc càng lớn thì Fms càng nhỏ.

Trong trường hợp bà ở mẽo kia thì tạm thời kết luận là lực ma sát vẫn còn đủ lớn giữ xe lại, muốn cho bà ấy rơi phải nâng cầu lên thêm vài độ nữa :))
 
Biển số
OF-12687
Ngày cấp bằng
15/1/08
Số km
1,170
Động cơ
533,342 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Cái này các bác áp dụng tý vật lý vào thấy ngay nhé, đễ dễ hình dung mời các bác theo dõi bài toán sau :


Cái xe được coi là một khối nằm trên mặt phẳng nghiêng. Bị tác dụng bởi lực hút của trái đất F=m.g trong đó m là khối lượng vật, g là gia tốc trọng trường.
Lực F được phân tích thành 2 lực thành phần trong đó Fy là lực nén vật xuống mặt phẳng và Fx là lực kéo xuống chân mặt phẳng nghiêng.
Theo quy tắc hình bình hành:
Fy= F.cosanpha
Fx= F.sinanpha

nếu góc anpha=45 độ thì sinanpha=cosanpha=căn2/2=0,707
Thế nên ta có Fy=F.0,707=Fx hay ngắn gọn là Fy=Fx.

Khi Fy=Fx có nghĩa là lực kéo xuống chân bằng với lực tác dụng nén xuống. Do đó chỉ cần tác động phanh vừa đủ ko làm cho bánh xe quay (vì khi bánh quay coi như là ko còn lực nén xuống) là oto đứng yên tại chỗ.
Các bác có thể vô tư áp dụng bài này cho bất kỳ trường hợp nào miễn là góc anpha của bác phải là 45o thì xe ko bao giờ bị rơi xuống cả. Nếu lệch tý thì e ko chịu trách nhiệm đâu nhé :))
Em :77::77::77: cụ.
Không hiểu cụ học vật lý lần cuối cùng (lớp 12) cách đây bao lâu rồi mà cụ lại quên hết kiến thức cơ bản thế ạ?
Hai lực Fx và Fy của cụ bằng nhau chẳng giải quyết được vấn đề gì cả.
Lực cần để giữ xe đứng yên trong trường hợp này là một lực cân bằng với lực Fx của cụ (cùng phương, cùng giá trị nhưng ngược chiều) - đấy chính là lực ma sát nghỉ. Công thức tính lực ma sát nghỉ thì cụ xem lại vật lý lớp 10 hay 11 gì đấy nhé:6:
Còn việc xe đứng im được trên cầu trong trường hợp này cũng không có gì lạ lắm vì thực nghiệm cho thấy hệ số ma sát nghỉ giữa bánh xe cao su và mặt đường bê tông có thể lên đến 1,7 (tất nhiên là trong điều kiện tiêu chuẩn:21:).
Còn vấn đề phanh dầu của xe giữ được bánh xe không quay thì cũng không phải là lớn lắm đâu ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top