Em chẳng hỉu nhiều về PP cứ vui là thích thôi em chào cả nhà buổi tối vui vẻ
Vâng , quả thật bản chất con người em đã vốn hiếu chiến, không chịu được cái Sai đè đầu cưỡi cổ lẽ phải, nhưng e cứ đơn phương độc mã chiến đấu nhiều lúc mệt mỏi và đúng là thấy chính mình bị xoáy vào cái vòng thù hận, trả đũa cho dù mình có Đúng đến đâu đi nữa thì có lúc lại phạm Sai khi nóng tính, tức giận. Em đang cố gắng theo kiểu từng ngày Mợ ạ, buồn cười lắm, sung sướng khi mỗi ngày trôi qua mình không nhảy dựng lên nữa, mình không chiến đấu nữa, nhưng quả thật để thay đổi tính cách sẵn có thật khó , thât khó nhưng e sẽ điều chỉnh dần dần, phải làm được thôi Mợ nhỉKhông mợ ạ. Không phải là nhu nhược, không phải là mình cam chịu đâu. Mợ cứ nghĩ rằng người ta còn đố kị là người ta tự làm khổ mình. Còn mình đã xác định được rồi thì thấy họ như thế mới là khổ, đầu óc luôn luôn vận động để nghĩ ra mưu mẹo gì đó để hại người khác, họ khổ trước mình. Cứ tin vào Nhân Quả để thấy lòng thanh thản, để cho mình dễ dàng vượt qua. Gieo nhân gì thì hái quả ấy mà.
ChàiVâng , quả thật bản chất con người em đã vốn hiếu chiến, không chịu được cái Sai đè đầu cưỡi cổ lẽ phải, nhưng e cứ đơn phương độc mã chiến đấu nhiều lúc mệt mỏi và đúng là thấy chính mình bị xoáy vào cái vòng thù hận, trả đũa cho dù mình có Đúng đến đâu đi nữa thì có lúc lại phạm Sai khi nóng tính, tức giận. Em đang cố gắng theo kiểu từng ngày Mợ ạ, buồn cười lắm, sung sướng khi mỗi ngày trôi qua mình không nhảy dựng lên nữa, mình không chiến đấu nữa, nhưng quả thật để thay đổi tính cách sẵn có thật khó , thât khó nhưng e sẽ điều chỉnh dần dần, phải làm được thôi Mợ nhỉ
Nếu mợ vì ái dục mà sân hận thì sẽ mệt lắm đấy mợ (cháu cũng bị như vậy) muốn lòng thanh thản , học nhẫn nhưng có nhẫn đựoc đâu, thế nên mới phải luyện tập, dẫu sao thì nhẫn được là tốt nhất cho dù là mình nghĩ thế nào đi nữa (tích cực hay tiêu cực) thì đối với giáo lý của Đức Phật vẫn chỉ là "không", nếu mà chẫn làm cho đối phương bực tức thì mình hả hê(tích cực) nếu nhẫn mà đối phuơng đựoc thể lên mặt làm mình càng tức hơn (tiêu cực) thì tất cả đều gây tâm bất an, nếu học cách "xả" thì xem mọi vật như hư vô không có sân hận thì mới là thanh thản tuyệt đối (vạn sự tùy duyên)Em giờ đây cũng tin vào luật Nhân Quả, thời điểm này chứng kiến bao nhiêu người đố kị đang làm đủ mọi thứ chuyện để phá hoại cuộc sống yên bình, gây chia rẽ tình cảm trong cuộc sống nhưng giờ em lại cố gắng lắng lòng tự dằn mình đừng chống trả lại. Đôi khi em băn khuan nếu cứ thế thì mình có mất đi khả năng tự vệ không? Mình có biến mình thành cam chịu không, khi nào thì nên biết đứng lên đấu tranh, hay cứ nhân nghĩa mãi thì có phù hợp không nhỉ?
- Lặng, em còn chưa xong, nói chi là định.Dear cụ,
Theo em, thì thiền định rất tốt, cả cho sức khỏe lẫn trấn áp các triền cái tham, sân, hôn trầm, trạo cử và hoài nghi. Nhưng có 1 vấn đề là sau khi ra khỏi định, những thứ bị trấn áp ý nó lại vươn dậy ầm ầm. Giống như hòn gạch đè lên cỏ lâu ngày, khi bỏ ra, cỏ lại vươn lên mãnh liệt hơn.
Em nghe Ngài Thanh Từ giảng cuốn "Thiền căn bản" của Ngài Trí Khải đại sư.Em cho là có thể vì người Thiền đang ở mức độ Sơ Thiền. Ở tầng thứ 2, tiếng hơi thở sẽ nhỏ hơn ( hay còn gọi là vi tế hơn). Cho đến tầng thiền thứ 4 thôi. Hơi thở vi tế đến mức không nhận ra nữa đâu.
Khi ở tầng Thiền này sẽ làm thêm được nhiều việc khác. Giúp thực hành mọi cái tốt hơn.
Bức tượng đẹp quá. Tay đang ấn Giáo hóa. Mắt nhắm an trú đại định.Hôm nay gia đình em có buổi mini picnic tại Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên. Có vài hình ảnh gửi tới các cụ mợ.
Bức Tượng Bồ Tát Quán Thế Âm
Tâm mà buồn, thì vãng sinh đi đâu được nhẩy.Nam Mô A Di Đà Phật! Lậy Phật, nếu con mà có thể Vãng Sinh được con sẽ vãng sinh ngay, sao buồn quá ạ!
cụ ơi, người ta tự tử mà nhà cháu ko khuyên được, hu hu...sao người ta cứ có bệnh là lao từ trên cao xuống tự tử......Tâm mà buồn, thì vãng sinh đi đâu được nhẩy.
Bế tắc, bế tắc.cụ ơi, người ta tự tử mà nhà cháu ko khuyên được, hu hu...sao người ta cứ có bệnh là lao từ trên cao xuống tự tử......
Thiền viện, vâng, thiền viện đã làm thay đổi quan điểm của em về đạo Phật.Hôm nay gia đình em có buổi mini picnic tại Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên. Có vài hình ảnh gửi tới các cụ mợ.
Lối vào chính điện
cảm ơn cụ ná! nhà em đang nghe bài hát Nhớ Mong Thầy -Tâm NguyệnBế tắc, bế tắc.
Với em, cũng không biết làm thế nào cả,
Mợ nghe bài hát này nhá, có dịu xuống được ko:
http://mp3.zing.vn/bai-hat/Nho-mong-thay-tam-nguyen/IW80OW70.html
Cụ ơi, cụ còn ham muốn tâm "Lặng" thì nó còn động ạ! Kệ nó thôi, nó động thì quan sát nó động. Đến lúc, có lẽ chỉ sau 1 vài giây thôi, tất cả sẽ thay đổi, lặng như tờ. Nếu có thể, cụ hãy thử thực hiện những điều sau:- Lặng, em còn chưa xong, nói chi là định.
Mợ có biết, tự tử xong người ta đi về đâu kocụ ơi, người ta tự tử mà nhà cháu ko khuyên được, hu hu...sao người ta cứ có bệnh là lao từ trên cao xuống tự tử......
Nhiều lúc buồn cháu thường lang thang ra chùa, ngồi nhìn nước mênh mang mà thấy mình trống rỗngTâm mà buồn, thì vãng sinh đi đâu được nhẩy.
Dạ, kụ viết thế em dễ hiểu rồi ạ.Cụ ơi, cụ còn ham muốn tâm "Lặng" thì nó còn động ạ! Kệ nó thôi, nó động thì quan sát nó động. Đến lúc, có lẽ chỉ sau 1 vài giây thôi, tất cả sẽ thay đổi, lặng như tờ. Nếu có thể, cụ hãy thử thực hiện những điều sau:
- Hãy có giới, hạn chế phạm giới.
- Hãy có thời gian biểu đều đặn cho việc thiền tập.
- Có 1 trú xứ, 1 nơi yên tĩnh lúc hành thiền.
- Đức Phật có dạy "Bớt công việc, ít suy nghĩ". Những công việc đòi hỏi phải suy nghĩ, tính toán nhiều không tốt cho thiền định. Tuy nhiên, cứ ngồi thôi, đừng thất vọng vì kết quả tốt hay xấu. Việc thiền tập không phải hôm nào cũng như hôm nào.
- Nếu chỗ cụ ngồi có ảnh Đức Phật hay tượng của ngài thì hãy cố gắng làm lễ, nhìn và nhớ đến nụ cười, khuôn mặt của ngài để cho tâm cụ trùng xuống, trở nên nhẹ nhàng hơn trước khi cụ hành thiền.
- Nếu có thể, hãy rải tâm từ cho mình và cho các phi nhân trong nhà, ngoài nhà trước khi hành thiền.
- Trong khi thiền, cụ có thể chọn bất cứ tư thế nào miễn là thoải mái. Thù thắng nhất là tư thế kiết già, nếu ngồi đc kiết già, tự nhiên tâm lặng rất nhanh. Lúc đầu tâm sẽ chạy như con khỉ, cứ để nó nghĩ, nó chạy loạn lên. Hãy thực hành đếm như cụ Hoalocvung hướng dẫn. Rồi dần dần tâm cụ sẽ tập trung vào hơi thở.
Việc quan trọng là hãy thực hành đều đặn để tạo thói quen cho tâm.
Mợ có biết, tự tử xong người ta đi về đâu ko
Về 1 cõi khác mà có lẽ nó cũng giống như cõi mình thôi ạ. Nên cháu nghĩ ở bước nào đi chăng nữa cũng đừng tính đến chuyện tử tựCụ ơi, cụ còn ham muốn tâm "Lặng" thì nó còn động ạ! Kệ nó thôi, nó động thì quan sát nó động. Đến lúc, có lẽ chỉ sau 1 vài giây thôi, tất cả sẽ thay đổi, lặng như tờ. Nếu có thể, cụ hãy thử thực hiện những điều sau:
- Hãy có giới, hạn chế phạm giới.
- Hãy có thời gian biểu đều đặn cho việc thiền tập.
- Có 1 trú xứ, 1 nơi yên tĩnh lúc hành thiền.
- Đức Phật có dạy "Bớt công việc, ít suy nghĩ". Những công việc đòi hỏi phải suy nghĩ, tính toán nhiều không tốt cho thiền định. Tuy nhiên, cứ ngồi thôi, đừng thất vọng vì kết quả tốt hay xấu. Việc thiền tập không phải hôm nào cũng như hôm nào.
- Nếu chỗ cụ ngồi có ảnh Đức Phật hay tượng của ngài thì hãy cố gắng làm lễ, nhìn và nhớ đến nụ cười, khuôn mặt của ngài để cho tâm cụ trùng xuống, trở nên nhẹ nhàng hơn trước khi cụ hành thiền.
- Nếu có thể, hãy rải tâm từ cho mình và cho các phi nhân trong nhà, ngoài nhà trước khi hành thiền.
- Trong khi thiền, cụ có thể chọn bất cứ tư thế nào miễn là thoải mái. Thù thắng nhất là tư thế kiết già, nếu ngồi đc kiết già, tự nhiên tâm lặng rất nhanh. Lúc đầu tâm sẽ chạy như con khỉ, cứ để nó nghĩ, nó chạy loạn lên. Hãy thực hành đếm như cụ Hoalocvung hướng dẫn. Rồi dần dần tâm cụ sẽ tập trung vào hơi thở.
Việc quan trọng là hãy thực hành đều đặn để tạo thói quen cho tâm.
Mợ có biết, tự tử xong người ta đi về đâu ko
Hôm nay em xem mấy cái hình cũ trong Picasa tự dưng thấy hình này, mời các cụ :Sẽ thấy mình có thể chấp nhận và tha thứ cho chính mình, cho những người đã cư xử không phải với mình. Đồng thời tình cảm mình dành cho những người mình yêu thương cũng tăng lên, thân thiện hơn với mọi cái, không thờ ơ, không lạnh nhạt và mở lòng.
Những ác ý hay sân hận mà bản thân mình đã có với người nào đó nay sẽ giảm đi, và cuối cùng sẽ tan biến. Thỉnh thoảng nếu như biết ai đó đang lâm bệnh, buồn khổ hay gặp khó khăn, bạn có thể nghĩ đến họ trong lúc hành thiền từ bi, và thường thì bạn sẽ thấy tình cảnh của họ được cải thiện.
A Di Đà Phật.