Theo e là con cụ tốt nghiệp đại học nhưng mà nó là gì trình độ có không hay là dở ông dở bà thì mệt. E nghĩ trình độ có thì vứt xó nó vẫn thành tài. Còn dở ông dở bà thì cụ là người chỉ cho con cụ biết là đi thế nào cho đúng
Thành tích của cháu khiêm tốn thôi, cháu còn phải cố gắng nhiều ạ :Ôi vào đọc thấy toàn chuyện cháu đi du lịch chứ chẳng thấy chuyện cháu thành công và lập nghiệp ntn
Vậy thì cháu mới chỉ có niềm tin thôi chứ chưa có kiểm chứng về con đường lập nghiệp, các chú ở đây họ đang trăn trở xem con đg nào phù hợp nhất. Nhưng cháu có vẻ lạc quan và có niềm tin thì chắc cháu sẽ th công ko bằng cách này thì có cách khác, nhưng cháu nhớ thêm cuộc đời còn rất dài và số phận cũng chiếm 20% nha cháuThành tích của cháu khiêm tốn thôi, cháu còn phải cố gắng nhiều ạ :
- Đang học năm thứ ba UBC (đại học top50 thế giới).
- Được miễn học phí đại học.
- Tự lập hoàn toàn từ khi học đại học (hai năm đầu ở Nhật Bản, năm thứ ba tại Canada).
- Tự làm thêm để trang trải chi phí cuộc sống và dành đủ tiền đi du lịch gần 10 quốc gia khi học đại học.
Dạ, cuộc đời cháu không dựa vào số phận ạ.Vậy thì cháu mới chỉ có niềm tin thôi chứ chưa có kiểm chứng về con đường lập nghiệp, các chú ở đây họ đang trăn trở xem con đg nào phù hợp nhất. Nhưng cháu có vẻ lạc quan và có niềm tin thì chắc cháu sẽ th công ko bằng cách này thì có cách khác, nhưng cháu nhớ thêm cuộc đời còn rất dài và số phận cũng chiếm 20% nha cháu
Về sau cháu sẽ hiểu số phận cũng có một chút ảnh hưởng, ví dụ người ta ko may gặp nạn, chọn sai đường, hôn nhân ko thuận... thì mọi dự tính ko như ban đầuDạ, cuộc đời cháu không dựa vào số phận ạ.
Còn nếu ai thành công nhờ may mắn thì cháu rất vui và chúc họ may mắn hơn nữa ạ.
Quan điểm của bác hình như thích dùng số phận để cảnh báo người khác ?Về sau cháu sẽ hiểu số phận cũng có một chút ảnh hưởng, ví dụ người ta ko may gặp nạn, chọn sai đường, hôn nhân ko thuận... thì mọi dự tính ko như ban đầu
Dạ, cháu luôn lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng nguyên tắc đầu tiên khi cháu nghe : các ý kiến đó không ngụy biện.Khác biệt về tư duy giữa các thế hệ, Có lẽ đây cũng là đặc trưng của nhiều bạn trẻ bây giờ nên các cụ thế hệ trước sẽ rất khó hiểu đc, và cơ hội để đưa ra lời khuyên với các bạn ý hầu như là bằng 0.
10 năm đầu nên làm thuê, tích cực cày cuốc để tích luỹ kinh nghiệm.Hi Cccm
Cu con nhà em đã tốt nghiệp Đại học. Nhìn con loay hoay trong một rừng lựa chọn thật giả... mỗi lần chọn chưa đúng là phải trả giá bằng thời gian, cơ hội.
Trước em ra trường, phụ huynh cũng chả giúp được gì nhưng lựa chọn không nhiều và đơn giản nên cũng sống được
Em thấy các cụ các mợ rất nhiều bài về chọn lớp 1 nào , chọn đại học gì ... mà chưa thấy bài nào về vấn đề trên, rất mong các cụ chia sẻ
Thực tế là em không giàu có gì, quan hệ không có, không làm nhà nước ... thực tế nữa là con cái giờ cũng rất khó góp ý kiến, rất tinh vi , ảo tưởng
Có vài hướng để trao đổi như sau
- Đưa vào làm công ty với bố : nó không chịu mà em cũng không chịu được nó
- Xin vào một công ty tư nhân kiếm khoảng 10 củ nhưng tương lai chả biết
- Xin một công ty nước ngoài
- cho nó Starup một cái gì đó
...
...
Mời Cccm
Khi học đại học, mỗi sinh viên/học kỳ có 03 lần tutorial, đối thoại trực tiếp 1-1 với giáo sư (mỗi lần 45 phút), trong mỗi lần tutorial như vậy, sinh viên có thể hỏi bất kỳ thắc mắc nào, giáo sư sẽ trả lời ngay nếu có thể, hoặc chắc chắn sẽ trả lời đầy đủ qua email cho sinh viên. Đối với cháu thì mỗi lần tutorial như vậy cực kỳ quý giá, phải hỏi thật nhiều, thật nhanh những thắc mắc lớn. Những thắc mắc nhỏ thì chuẩn bị sẵn để cho giáo sư đọc và trả lời sau bằng email.Khác biệt về tư duy giữa các thế hệ, Có lẽ đây cũng là đặc trưng của nhiều bạn trẻ bây giờ nên các cụ thế hệ trước sẽ rất khó hiểu đc, và cơ hội để đưa ra lời khuyên với các bạn ý hầu như là bằng 0.
Cháu đi đúng theo đường cụ này nói này mặc dù cháu vay tiền học thạc sĩ , còn tiền ăn và thuê nhà 2 cụ khốt cho đúng vừa khít lỗ đít ko dư 1 đồng .Thật ra cho đi du học cũng là một cách, nhất là với những gia đình ko quá sung túc. Sang đấy thực ra cũng ko học được gì nhiều đâu nhưng mà được cái bị vứt ra đường nên học được cách tự lập, biết thương bố mẹ hơn và thấy đứa nào nó cũng lăn ra đi làm, nghe mắng chửi mà nhà nó còn giàu gấp tỉ lần nhà mình ở VN... từ đấy rèn luyện được những phẩm chất có ích cho cả đời.
Hơn thế nữa nếu gia đình ko quá giàu thì bố mẹ có muốn giúp con cũng chả được, vợ chồng đỡ tranh cãi. Lo cho nó tiền học 2 năm Master độ 50k rồi để nó tự bơi. Nói chung là ko chết được đâu và ở nước ngoài nó cũng khá lành ko dễ nghiện ngập.
10 năm chắc chỉ cho người cực kỳ dám hạ mình để đi học người khác.10 năm đầu nên làm thuê, tích cực cày cuốc để tích luỹ kinh nghiệm.
Ấy quả bang thành tích của mợ chất oành oạch ra thế này ai dám bảo mợ ko giỏi đâu , cháu là cháu mơ ước được đi nhiều nc như mợ.Thành tích của cháu khiêm tốn thôi, cháu còn phải cố gắng nhiều ạ :
- Đang học năm thứ ba UBC (đại học top50 thế giới).
- Được miễn học phí đại học.
- Tự lập hoàn toàn từ khi học đại học (hai năm đầu ở Nhật Bản, năm thứ ba tại Canada).
- Tự làm thêm để trang trải chi phí cuộc sống và dành đủ tiền đi du lịch gần 10 quốc gia khi học đại học.
Cũng chả có gì đâu. Các bạn ấy cũng “thông minh đột xuất khi phỏng vấn còn vào học thì cũng ngu bất thình lình thôi”Các bạn ấy là những người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, giữa đắc nhân tâm...
Cháu có ý định trở về lập nghiệp trong nước khôngKhi học đại học, mỗi sinh viên/học kỳ có 03 lần tutorial, đối thoại trực tiếp 1-1 với giáo sư (mỗi lần 45 phút), trong mỗi lần tutorial như vậy, sinh viên có thể hỏi bất kỳ thắc mắc nào, giáo sư sẽ trả lời ngay nếu có thể, hoặc chắc chắn sẽ trả lời đầy đủ qua email cho sinh viên. Đối với cháu thì mỗi lần tutorial như vậy cực kỳ quý giá, phải hỏi thật nhiều, thật nhanh những thắc mắc lớn. Những thắc mắc nhỏ thì chuẩn bị sẵn để cho giáo sư đọc và trả lời sau bằng email.
Tutorial gần các kỳ thi, sinh viên tranh nhau từng chút một thời gian của giáo sư để được nghe lời khuyên. Cháu nghĩ là với mẫu tập hợp (60.000 sinh viên trường cháu) là đủ lớn để cho thấy thanh niên không phải là không biết lắng nghe đâu ạ.
Lời khuyên của giáo sư luôn đầy đủ nguồn trích dẫn (hay gọi là nói có sách, mách có chứng), nếu các bậc làm cha mẹ, khi đưa lời khuyên mà đầy đủ dẫn chứng như vậy, thì con cái nào không nghe ạ.