F1 mừ như avờ tờ thì ...Cháu chưa có baby nhưng nếu có F1 định hướng đi du học cụ ạ
F1 mừ như avờ tờ thì ...Cháu chưa có baby nhưng nếu có F1 định hướng đi du học cụ ạ
Em đầu hàng rồi cụ ạ. Thôi thì đời cua cua máy, đời cáy cáy cáy đào. Sướng khổ gì thì cũng nó hưởng.Không biết cụ có con lớn hay chưa? Em biết rõ ba cái gạch đầu dòng của cụ về con mình nhưng cái tinh tướng và ảo tưởng của con thì em chịu, bó tay. Cụ có cách nào xử lý được thì nhà cháu cảm ơn nhiều.
PS: em đã dùng nhiều cách trong đó có cách cố tình để nó va vấp với đời nhưng cũng chịu cụ ạ.
Không hiểu ý cụ nói "....cái tinh tướng và ảo tưởng của con thì em chịu, bó tay, hỏi cách xử lý" nghĩa là thế nào ?Không biết cụ có con lớn hay chưa? Em biết rõ ba cái gạch đầu dòng của cụ về con mình nhưng cái tinh tướng và ảo tưởng của con thì em chịu, bó tay. Cụ có cách nào xử lý được thì nhà cháu cảm ơn nhiều.
PS: em đã dùng nhiều cách trong đó có cách cố tình để nó va vấp với đời nhưng cũng chịu cụ ạ.
Càng lên cao thì càng khiêm tốn ạ. Năm ngoái (2017) cháu chuẩn bị rất cẩn thận cho cuộc phỏng vấn để học exchange tại Upenn (University of Pennsylvania - đại học top10 thế giới). Câu trả lời phũ phàng sau khi phỏng vấn : rất tiếc bạn chưa đủ giỏi để học Upenn, hy vọng gặp lại bạn vào một dịp khác.Không hiểu ý cụ nói "....cái tinh tướng và ảo tưởng của con thì em chịu, bó tay" nghĩa là thế nào ?
- Cụ bắt nó thôi, không được tinh tướng và ảo tưởng của con, phải khiêm tốn như cụ muốn ==> nếu vậy thì bó tay là phải
- Bị bầm rập va vấp nhưng vẫn tinh tướng và ảo tưởng ==> xem lại cách thức nó làm và đưa ra lời khuyên bảo về cách thức làm, chứ không ngăn cấm, bắt nó thay đổi bản tính,...
Lớp trẻ bây giờ nó sống thật với bản thân, lớp già thường cho là tinh tướng và ảo tưởng của con, nhưng kỳ thực đó là cái tôi, là nét mạnh mẽ, ngạo mạn của tuổi trẻ,...
Kệ nó, cho nó thể hiện tinh tướng và ảo tưởng nếu đó thực sự là tố chất của nó, lớp già chỉ hướng cho nó làm và đưa ra định lượng kết quả, thời gian, phương pháp làm để đạt kết quả, trả trách nhiệm về cho bản thân nó, ...
Em nghĩ vậy
Tóm tắt có 2 cách bạn chọn lựaHi Cccm
Cu con nhà em đã tốt nghiệp Đại học. Nhìn con loay hoay trong một rừng lựa chọn thật giả... mỗi lần chọn chưa đúng là phải trả giá bằng thời gian, cơ hội.
Trước em ra trường, phụ huynh cũng chả giúp được gì nhưng lựa chọn không nhiều và đơn giản nên cũng sống được
Em thấy các cụ các mợ rất nhiều bài về chọn lớp 1 nào , chọn đại học gì ... mà chưa thấy bài nào về vấn đề trên, rất mong các cụ chia sẻ
Thực tế là em không giàu có gì, quan hệ không có, không làm nhà nước ... thực tế nữa là con cái giờ cũng rất khó góp ý kiến, rất tinh vi , ảo tưởng
Có vài hướng để trao đổi như sau
- Đưa vào làm công ty với bố : nó không chịu mà em cũng không chịu được nó
- Xin vào một công ty tư nhân kiếm khoảng 10 củ nhưng tương lai chả biết
- Xin một công ty nước ngoài
- cho nó Starup một cái gì đó
...
...
Mời Cccm
Chúc mừng cháu, người như cháu thì các cụ khỏi phải bàn, phải lo, phải nghĩ, bố mẹ cháu thật là hạnh phúc.Càng lên cao thì càng khiêm tốn ạ. Năm ngoái (2017) cháu chuẩn bị rất cẩn thận cho cuộc phỏng vấn để học exchange tại Upenn (University of Pennsylvania - đại học top10 thế giới). Câu trả lời phũ phàng sau khi phỏng vấn : rất tiếc bạn chưa đủ giỏi để học Upenn, hy vọng gặp lại bạn vào một dịp khác.
Trượt Upenn, chỉ còn một cơ hội tại UBC (University of British Columbia - đại học top50 thế giới). Dù hiện tại đang học exchange tại UBC, nhưng câu hỏi vẫn luôn canh cánh trong đầu cháu : các bạn ấy (sinh viên Upenn) là những ai mà "siêu đẳng" vậy hà trời ?
Chúc mừng cụ/mợ, cháu thật giỏi, lựa chọn thông minh, bác sỹ nha khoa "nhàn" hơn các bác sỹ khác và xã hội đang cần nhiều, nhiều việc để làm,...F1 nhà em năm nay cũng sắp vào đại học. Em thì chỉ định hướng và hướng nghiệp còn để cho cháu tự quyết.
Làm gì? Học gì?
Cuối cùng cháu chọn làm bác sỹ nha khoa nên sẽ học trường y các cụ ợ.
Các bạn ấy là những người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, giữa đắc nhân tâm...Dù hiện tại đang học exchange tại UBC, nhưng câu hỏi vẫn luôn canh cánh trong đầu cháu : các bạn ấy (sinh viên Upenn) là những ai mà "siêu đẳng" vậy hà trời ?
Đụ mạ, chuẩn éo chịu được.Cho nó vài chục củ, bảo nó đi du lịch khoảng nửa năm.
Em nói thật, không trào phúng tý nào. Sau khi về, hỏi xem nó muốn làm gì. Đảm bảo khả năng thua sẽ rất thấp nếu nó làm.
Lão làm được như vậy thì còn gì bằng. Nghiêm túc mà nhìn nhận thì, riêng với học sinh hiện nay của nước ta, chúng hầu như không có bất cứ khái niệm nào về nghề nghiệp. Có chăng, chỉ là tâm lý thích cái nghề đấy, hỏi tại sao thích thì có khi chỉ vì hâm mộ anh dở người nào đó trong phim Hàn Quốc mà thôi, chúng cực kỳ thụ động trong việc lên kế hoạch cho nghề nghiệp. Cha mẹ thì cũng không khác là bao. Nếu có, thì chỉ là bố là bác sỹ thì khuyên mày cũng học Y, bố là kỹ sư cơ khí thì khuyên con học hàn xì, mẹ là nhà giáo thì khuyên con học sư phạm. Định hướng nghề nghiệp cho con là một đám mây, là một khu rừng, mù mờ và thiếu thông tin.Đụ mạ, chuẩn éo chịu được.
Con em lớp 8, em cũng đang tính nếu có thể hết lớp 12 tạm dừng học, đi chơi hoặc đi lao động 2 năm cho thật hiểu biết rồi quay lại học đại học chưa muộn, lúc này xác suất chọn đúng nghề mình muốn và thích sẽ lớn hơn hết lớp 12 lao ngay vào 1 cái đại học. Cái mình thích có khi không đủ điểm, lao vào cái đủ điểm thì do không thích hẳn nên học nhăng học cuội chẳng được chữ nào tốt nghiệp xong thất nghiệp 2 năm thì tính thời gian cũng thế.
Nợ cụ chén rượu nhé.
Gớm, em rót rượu mỏi cả tay ý chứCó vài cụ tư vấn rất hay nhưng cụ chủ có vẻ "chưa sẵn sàng" tiếp thu.
Học đại học ở Việt nam thì mình nghĩ hoàn thành được các mục em liệt kê ở trên là cực khó.Việc đầu tiên là F1 nhà bác kiểm kê xem có gì trong tay sau khi tốt nghiệp đại học.
1. Bảng điểm : học - thi - điểm số, là những chuyện đương nhiên của sinh viên rồi. Một bảng điểm tốt (ví dụ GPA > 3.50) là tiền đề thuận lợi để lập nghiệp, đi làm, hoặc học lên cao hơn.
2. Ngoại ngữ : thành thạo tiếng Anh (ví dụ IELTS > 7.0) là điều kiện đương nhiên phải có.
3. Kỹ năng chuyên môn : F1 nhà bác học về quản trị kinh doanh, vậy thì phải thành thạo : hệ thống, quy trình, tối đa hóa hiệu suất doanh nghiệp.
- F1 đã từng lập một/một số kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh ? thời gian vận hành là bao lâu ? quy mô vốn là bao nhiêu ? quy mô nhân sự là bao nhiêu ? (lưu ý là kế hoạch thật, đã vận hành thật, không phải mô phỏng).
- Xây dựng chiến lược phân phối cho một/một số sản phẩm ? (thời gian vận hành ? quy mô vốn ? quy mô nhân sự ? lưu ý vẫn là kế hoạch thật).
- Xây dựng chính sách giá cho một/một số sản phẩm (thời gian vận hành ? quy mô vốn ? quy mô nhân sự ? lưu ý vẫn là kế hoạch thật).
- Nếu chưa từng viết một/một số chương trình quản trị doanh nghiệp hoàn chỉnh, thì chí ít cũng phải viết được một/một số kế hoạch xin tài trợ hoàn chỉnh (thời gian vận hành ? quy mô số tiền được tài trợ ? quy mô nhân sự ? lưu ý vẫn là kế hoạch thật).
4. Kỹ năng văn phòng (Office, VBA, Google search ...) ở mức thành thạo để hỗ trợ cho kỹ năng chuyên môn ở mục 3.
Ví dụ : thành thạo và chuẩn mực trong email trao đổi nghiệp vụ, bản mô tả công việc, khi cần có thể tra cứu được tài liệu gốc một cách nhanh chóng và chính xác v.v...
5. Kiến thức pháp luật : để có thể làm việc đúng luật pháp và tránh được việc (bị ép) làm sai luật pháp. Không cần đến mức như một luật sư, nhưng phải nắm được tóm tắt nội dung của những Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định ... mới nhất.
Hiểu biết thêm về luật pháp của các nước có quan hệ thương mại với Việt Nam, là một lợi thế.
6. Kiến thức về lịch sử, văn hóa : để có thể hành xử đúng mực, không làm mất lòng đồng nghiệp, đối tác. Ví dụ hiểu biết tường tận lịch sử, văn hóa Việt Nam, hiểu biết khái quát về lịch sử, văn hóa các nước láng giềng và thế giới v.v...
7. Năng khiếu : thể thao ? âm nhạc ? hoặc một sở trường nào đó ?
8. Những mối quan hệ xã hội : kiểm kê lại những mối quan hệ xã hội có thể tạo ra công việc (bạn học, giáo viên, bạn bè, người quen v.v...).
9. Kỹ năng mềm :
- Khả năng làm việc nhóm, đã từng làm việc nhóm lớn nhất là bao nhiêu người ? đã từng là thủ lĩnh của nhóm bao nhiêu người ?
- Khả năng đặt mục tiêu, đã từng đặt bao nhiêu mục tiêu ? hoàn thành trọn vẹn bao nhiêu mục tiêu ?
- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quan sát, khả năng thích nghi.
- Khả năng chịu áp lực, đã từng trải qua những áp lực nào ? khả năng kiểm soát áp lực ?
10. Khả năng độc lập và quản lý về tài chính cá nhân : đã từng hoàn toàn độc lập tài chính với bố mẹ chưa ? thời gian kéo dài bao lâu ? có tích lũy được vốn để đầu tư cho tương lai ?
-------------
Cháu viết sơ qua như vậy, bác có thể phát triển thêm (phù hợp với đặc điểm riêng của gia đình bác) rồi cho điểm từng mục, F1 bác trả lời câu hỏi như trắc nghiệm. Tùy thuộc vào điểm số trung bình, khá, tốt, xuất sắc ... bác và F1 sẽ hình dung được rõ hơn kế hoạch của tương lai như thế nào ạ.
P/S : những điều cháu viết không phải lý thuyết, mà là những điều cháu đang thực hiện (cháu đang là sinh viên năm thứ ba).
Mình cũng đang thực hiện như bố mẹ em.Định hướng cho F1 khi bắt đầu bước vào THCS là phù hợp, cháu được bố mẹ bắt đầu định hướng từ năm lớp 6 và đến bây giờ (sau 08 năm) định hướng này ngày càng vững. Định hướng sau khi tốt nghiệp đại học cũng chưa là quá muộn, chỉ có điều sẽ khó khăn hơn cho các bậc cha mẹ.
Ngớ ngẩn, thế cho trẻ đi học 12 năm làm cái gì, học xong có mỗi kỹ năng chơi và lao động tay chân. Cho đi bốc gạch xong nó khôn hơn sao không cho cháu đi từ lớp 8?Đụ mạ, chuẩn éo chịu được.
Con em lớp 8, em cũng đang tính nếu có thể hết lớp 12 tạm dừng học, đi chơi hoặc đi lao động 2 năm cho thật hiểu biết rồi quay lại học đại học chưa muộn, lúc này xác suất chọn đúng nghề mình muốn và thích sẽ lớn hơn hết lớp 12 lao ngay vào 1 cái đại học. Cái mình thích có khi không đủ điểm, lao vào cái đủ điểm thì do không thích hẳn nên học nhăng học cuội chẳng được chữ nào tốt nghiệp xong thất nghiệp 2 năm thì tính thời gian cũng thế.
Nợ cụ chén rượu nhé.
Vâng, em ngớ ngẩn ạ.Ngớ ngẩn, thế cho trẻ đi học 12 năm làm cái gì, học xong có mỗi kỹ năng chơi và lao động tay chân. Cho đi bốc gạch xong nó khôn hơn sao không cho cháu đi từ lớp 8?
Không phải là kỳ vọng mà là yêu cầu của "Hội nhập" các kỷ năng cơ bản phải cóĐa phần là cha mẹ hiện nay kỳ vọng quá lớn vào con, áp suy nghĩ, mong muốn của mình gán vào con bắt nó theo, rồi bao bọc, lo cho nó quá nhiều, trong khi tụi trẻ càng ngày càng sống thật với bản thân, với ý thích và cái tôi cá nhân,...
Nhẽ ra lên mừng, khuyến khích và đẩy chúng nó lên tuyến đầu thể hiện năng lực bản thân, thực hiện và chịu trách nhiệm,... cha mẹ chỉ cố vấn, đứng phía sau tư vấn góp ý, hỗ trợ, giám sát kết quả,...