- Biển số
- OF-424476
- Ngày cấp bằng
- 24/5/16
- Số km
- 574
- Động cơ
- 222,836 Mã lực
Vâng em viết thiếu dấu,để em đính chính lại,cảm ơn cụCụ Xoàn chứ bác nhỉ?
Vâng em viết thiếu dấu,để em đính chính lại,cảm ơn cụCụ Xoàn chứ bác nhỉ?
Cảm ơn cụ. Nhưng rất khó tin cụ Thiếu tướng kia chỉ học võ vườnEm gõ nốt chỗ dở
Y hẹn 2 người bạn gặp nhau để thi triển sở học năm qua,bạn Ông còn có cái mà xuống tấn,sàng xê đảo quyền,Ông thì cứ đứng thỗn ở giữa sới mà chẳng biết miếng quyền cước nào. Ựa ,hự ...Ông tỉnh cơn vô định,khép tay ,rún chân xuống theo bản năng thủ thế.Các cú đấm,trực,hoành,câu quyền,hay bằng long,kim tiêu,thiết tiêu,giò lái,đảo sơn,Ông đưa tay chụp,gạt,tuốt theo phản xạ 1 năm qua lao động với su phụ "vườn",càng đánh bạn Ông càng bị rối bởi lối đánh không chiêu thức,rất cương,nhưng lại rất nhu liền hoàn,những gì có thể nhất đã được tung ra hết mà không dồn hay cũng như đẩy quyền nhập thân Ông được,sau cùng bằng sự ức chế,và đòn tổng lực hòng chấm dứt trận đấu người đó tung hai cú đấm móc dọc sườn sau khi đã đạt được thế nhập nội,phát đòn cuối đã bị hoá giải bởi cú tuốt ngược cổ tay đến khuỷ và theo quán tính bị in hằn,Ông bẻ ngược lên như xóc bó mía,đôi vai sụp xuống.
Em vì nhà gần Ông lúc trong Sài Gòn ( Ông bên Lý Chính Thắng quận 3,em bên Trần Quốc Toàn đi thông qua cái sân cơ quan T78 là gặp nhau) nên hay được gặp Ông kể chuyện và chỉ bảo lý giáo võ thuật.Cái đơn giản nhất sẽ được ngộ ra từ cái phức tạp nhất ,Ông thường đúc kết với em vậy,cũng như thấy em múa may côn nhị khúc Ông bảo biết nó từ đâu ra không?lịch sử thế nào không? Nunchaku (côn nhị khúc) là cái nông dân gọi là néo lúa.Nó là công cụ lao động thôi,sao nó hình thành sau tìm sách mà đọc...Chuyện Ông kể không biết của Ông hay chuyện chép nhặt,nhưng em thấy hay thì kể lại
Em viết Hoa chữ Ông,vì em ngưỡng mộ nhân cách sống,triết lý cuộc đời đơn giản nhất có thể.
Ông là thiếu tướng Phan Văn Xoàn,người cận vệ 10 năm của Bác,sau này là Tư Lệnh Cảnh Vệ
Người có cú đấm "đơn giản " nhất em được chứng kiến nhiều lần là đấm thủng 1 tờ giấy A4 treo trên sợi chỉ,đơn giản nhỉ ?
NN đánh đòn tay hiếm khi bung hết tay mà hay giữ lại khoảng tay, có vậy mới dễ biên đòn từ đám sang trảo sang hầu quyền hay xoay đán trỏ, hay cái là các đ9nf biến háo của hông rất dẻo vợ với tạng nhỏ người luồn đánh tầm thấp, những thầy võ NN em thấy đều là tri thức học hành đàng hoàngĐánh trong 1 khoảng không gian hẹp và k cần quá nhiều sức, chỉ cần cổ tay dẻo , lực phát khi gần tới điểm tiếp xúc đòn, còn quá trình ra đòn giống như buộc hòn đá vào dây thun. Rất dẻo và linh động, khi nào gặp đích mạnh hoặc họ bắt được hướng đòn vẫn kịp biến hóa đòn thế.
Đấy là thủa thiếu thời, xuất phát điểm mà cụ, nhưng là cái lõi vấn đề để sau này nhập các môn phái khác Cụ lược đi cái rườm rà, cái hoa lá. Tính thực dụng Võ thuật Ông vẫn thường nhắc em, đưa nó về bản năng như hơi thở. Trong đầu em vẫn văng vẳng câu Cụ nhắc với âm điệu Nam Bộ khi đẩy cường độ tập bị thở dốc " điều hòa hơi thở, làm chủ hơi thơ" có vậy thôi dần nó như câu thần chú theo em mãi trong cuộc sống đến giờ khi óc bị ép , tim bị dồn như muốn nổ tung. Dần thành phản xạ có điều kiện mà mình không chú ý đến nó nữaCảm ơn cụ. Nhưng rất khó tin cụ Thiếu tướng kia chỉ học võ vườn
Chưởng Môn Nhất Nam đang ở bên Ucraina phải ko cụ?Võ cổ truyền hiện nay cũng đang chia làm 2 phe.
Phe ủng hộ sự thay đổi cách tập luyện theo hướng hiện đại, hiệu quả và phe còn lại em tạm gọi là phe bảo thủ. Vẫn muốn giữ cách học cũ, mà họ vẫn gọi là "chất võ" hehe
Em trực tiếp được nghe chưởng môn phái Nhất Nam nói với các môn sinh của mình rằng: "Bỏ hết đi mà tập lại, dù các anh có tập 20-30 năm theo kiểu cũ rồi lên đài vẫn là cào cào châu chấu thôi"
Và tất nhiên tư duy đó của ông gặp sự phản ứng dữ dội của phe bảo thủ. Những người đang là những vị sư phụ đức cao vọng trọng, nay phải tập lại từ đầu, trở thành newbie y hệt những học sinh mà họ đang dạy, có lẽ họ khó có thể chấp nhận.
Các phái cổ truyền khác nếu không chịu thay đổi mà chỉ biết vỗ tay tự sướng với những bài quyền đẹp mắt, những bài phân thế công phu đẹp như phim chưởng thì có lẽ còn ăn hành dài dài trong tương lai.
Thời đại internet rồi không còn gì là bí hiểm và dễ lừa bịp như trc. Khinh công tàu khựa sao chơi lại mấy anh chạy parkour, nội công điểm huyệt phát kình 100% ôm mồm máu trc mma hay muaythai
Võ Nhất Nam có vẻ thuần Việt cụ nhở?NN đánh đòn tay hiếm khi bung hết tay mà hay giữ lại khoảng tay, có vậy mới dễ biên đòn từ đám sang trảo sang hầu quyền hay xoay đán trỏ, hay cái là các đ9nf biến háo của hông rất dẻo vợ với tạng nhỏ người luồn đánh tầm thấp, những thầy võ NN em thấy đều là tri thức học hành đàng hoàng
Bác Hưng làm ở UB phường YH thời phải?Em học Thầy Hưng, xưa xuất phát từ Làng cót.
1 vài hình ảnh tập luyện của Nhất Nam:
Vâng, em thấy nó thuần vì xuất xứ ở xứ Thanh Nghệ mà. Nó kết hợp các đòn vật vào đó và luôn kèm theo tiếng hét khi ra đòn nên còn gọi là võ hét võ vật. Các võ sĩ hay cởi trần khi tập và đóng khố nên nhìn rất cường tráng, các món vũ khí thì có vẻ ít dc dạy.Võ Nhất Nam có vẻ thuần Việt cụ nhở?
Cuốn đầu tiên hình như từ năm 1986Nhất Nam đc biết nhiều hơn nữa sau lần thầy NX Bính xuất bản 2 tập NN căn bản trên nền võ vẽ tức là các đòn thế bài quyền đc minh hạ luôn bằng các nút vẽ của chính thầy, 1 họa sĩ kiêm VS Chưởng môn NN. Đó cũng là cuốn sách võ đc minh họa đẹp nhất đến bh mà em biết.
Theo em hiểu thì cú đấm này không đơn giản, cú đấm này lấy mạng người ta dễ như bỡn.Em gõ nốt chỗ dở
....
Người có cú đấm "đơn giản " nhất em được chứng kiến nhiều lần là đấm thủng 1 tờ giấy A4 treo trên sợi chỉ,đơn giản nhỉ ?
Đánh trong 1 khoảng không gian hẹp và k cần quá nhiều sức, chỉ cần cổ tay dẻo , lực phát khi gần tới điểm tiếp xúc đòn, còn quá trình ra đòn giống như buộc hòn đá vào dây thun. Rất dẻo và linh động, khi nào gặp đích mạnh hoặc họ bắt được hướng đòn vẫn kịp biến hóa đòn thế.
Vấn đề là cần luyện bao lâu thì cái đòn biến hóa bằng lắc cổ tay trong khoảng hẹp kia có thể dủ lực gây sát thương cho đối thủ, hay chỉ phục vụ thi đấu kiểu điểm tới là dừng, mang tính biểu diễn là chính?NN đánh đòn tay hiếm khi bung hết tay mà hay giữ lại khoảng tay, có vậy mới dễ biên đòn từ đám sang trảo sang hầu quyền hay xoay đán trỏ, hay cái là các đ9nf biến háo của hông rất dẻo vợ với tạng nhỏ người luồn đánh tầm thấp, những thầy võ NN em thấy đều là tri thức học hành đàng hoàng
Cú đấm thủng tờ giấy, tốc độ quá nhanh không né tránh kịp, lực đấm quá mạnh đến nỗi 1 vật nhẻ không điểm tựa vẫn bị công phá.Theo em hiểu thì cú đấm này không đơn giản, cú đấm này lấy mạng người ta dễ như bỡn.
Cảm ơn cụ. Em mời rượu cụ rồi mới dám hỏi đấy ạ.Đấy là thủa thiếu thời, xuất phát điểm mà cụ, nhưng là cái lõi vấn đề để sau này nhập các môn phái khác Cụ lược đi cái rườm rà, cái hoa lá. Tính thực dụng Võ thuật Ông vẫn thường nhắc em, đưa nó về bản năng như hơi thở. Trong đầu em vẫn văng vẳng câu Cụ nhắc với âm điệu Nam Bộ khi đẩy cường độ tập bị thở dốc " điều hòa hơi thở, làm chủ hơi thơ" có vậy thôi dần nó như câu thần chú theo em mãi trong cuộc sống đến giờ khi óc bị ép , tim bị dồn như muốn nổ tung. Dần thành phản xạ có điều kiện mà mình không chú ý đến nó nữa
Em gửi cái hình em "bám càng"cùng đoàn chuyên gia quân sự cấp cao VN cùng lãnh đạo bộ tư lệnh cảnh vệ và các cán bộ tw cấp cao CPC thị sát 1 tỉnh Đông Bắc CPC mới giải phóng năm 1979
Người em đánh dấu dưới chân là Bác Xoàn
Không phải quá mạnh mà là quá nhanh. Nhanh đến mức không thể tưởng tượng nổi.Cú đấm thủng tờ giấy, tốc độ quá nhanh không né tránh kịp, lực đấm quá mạnh đến nỗi 1 vật nhẻ không điểm tựa vẫn bị công phá.
Nên đây là cú đấm lấy mạng người.
Có lẽ em nên treo 1 tở giấy A4 rồi tập đấm thủng xem sao, chắc 10 năm sau sẽ có thành tựu
Cú đấm đó là tổng thành mọi khối cơ, nhóm cơ , tấn pháp, thân pháp, được cân bằng bằng hơi thở với tốc độ khoảng 1/10 giây từ mắt ra tay. Em nhiều lần chứng kiến cú bung tay đó ngược chiều với cú đấm đang gần chạm tới người mà đôi tay người đo vẫn đang khoanh. Người đó bây giờ lui về ở ần, tập thiền , nghiên cứu Phật pháp nên em không tiện đưa ảnh lên đâyCú đấm thủng tờ giấy, tốc độ quá nhanh không né tránh kịp, lực đấm quá mạnh đến nỗi 1 vật nhẻ không điểm tựa vẫn bị công phá.
Nên đây là cú đấm lấy mạng người.
Có lẽ em nên treo 1 tở giấy A4 rồi tập đấm thủng xem sao, chắc 10 năm sau sẽ có thành tựu
Em có 2q từ hồi mới ra, cụ là dân làm art mà xem thì sẽ thấy ko phải tự dưng mà cuốn đó dc tôn vinh.Cuốn đầu tiên hình như từ năm 1986
Vấn đề là cần luyện bao lâu thì cái đòn biến hóa bằng lắc cổ tay trong khoảng hẹp kia có thể dủ lực gây sát thương cho đối thủ, hay chỉ phục vụ thi đấu kiểu điểm tới là dừng, mang tính biểu diễn là chính?
những món càng hay ho như vậy thì càng mất cực kì nhiều công sức thời gian để đạt được khả năng thực chiến cụ à, cụ đọc cuốn 1 mục tâm pháp chắc nhớ chuyện giao đấu với cụ già đấm gốc cây với duy nhất cú đấm thẳng.Kiểu như anh chàng ốm đói trong đoàn mãi võ Tây Ninh ý cụ,NN đánh đòn tay hiếm khi bung hết tay mà hay giữ lại khoảng tay, có vậy mới dễ biên đòn từ đám sang trảo sang hầu quyền hay xoay đán trỏ, hay cái là các đ9nf biến háo của hông rất dẻo vợ với tạng nhỏ người luồn đánh tầm thấp, những thầy võ NN em thấy đều là tri thức học hành đàng hoàng