Cụ đừng táo nhé, trên này nhiều cụ bị trĩ vì táo rồi.
Mấy chục năm trở lại đây em chưa thấy ai giầu được nhờ võ cả, toàn phải làm công việc linh tinh kiếm sống kể cả bán quán nước, chạy xe ôm. Chỉ có những ông học được tí chút, có số má ngoài XH, đi tù về chuyển sang làm kinh tế thì khá nhưng công việc là liên quan đến XHĐ (chỉ nói người Việt các cụ nhé).Cỡ chục năm lại đây sống bằng nghề võ quả thực rất khó, nhiều thày võ vẫn phải mở lớp để duy trì môn phái, để phát huy kiên thức võ học, để rèn luyện thể chất... Nhưng chi phí thuê sân tập hàng tháng rồi học phí ko cao nên phần đa là họ có nghề chính khác rồi ạ.
Bây j các môn như boxing MMA lại có vẻ dễ sống hơn võ truyền thống.
Việt Nam chưa có chính sách ủng hộ combat sport nên chưa phải là nghề kiếm nhiều tiền thôi. Cứ lên chuyên nghiệp sẽ khác ngay. Giống như bóng đá ngày xưa với bây giờ.Là em nói ở Việt Nam thôi. Chứ thế giới thì nằm ngoài sự hiểu biết và quan tâm của em.
Như em đã chia sẻ, em (và chắc khá nhiều cụ khác) cũng định cho con học võ để phòng thân. Như em định cho học loại võ thực chiến chứ không phải chỉ múa cho đẹp. Nhưng đọc xong cái tự truyện này thì sẽ phải suy nghĩ lại. Có thể chỉ học loại võ có tính chất thể dục thôi, sa đà vào võ có thể sẽ mất đi cơ hội học tập và thành công trong xã hội.
Cách luyện của đặc công cũng vậyCụ kể chuyện thật thú vị. Em nhớ giai đoạn 2002-2004 cũng ham tập võ lắm, ở trường em cũng khá tự tin trong lũ sv vì vừa có sk lại vừa tập ít võ vẽ. Nhưng chính 1 lần đấu giao hữu đối kháng với 1 anh khoá trên, anh này người miền Nam ra ngoài này, em bị ăn quả quét vào bắp chân nhớ đời luôn. Về sau anh ấy cũng nói thật là bao nhiêu năm chỉ luyện mấy món: quét chân, đá bộ hạ, và đấm thẳng vào mặt. Anh ấy bảo luyện tập để chịu đau, rồi áp sát ra mấy đòn đấy. Em thấy hiệu quả phết.
Chắc tại em chưa gặp cụ ahThế kỷ 21 qua được gần 20 năm rồi mà cụ vẫn tin rằng không có ma á?
Thực sự các lò võ, võ đường giờ kiếm tiền khó lắm cụ ạ.Các môn Box, MMA, Muay và các môn có tính thực chiến cao em thấy các thầy duy trì lớp tập cũng rất khó khăn lượng học viên tập thường xuyên thấp, nhưng họ vẫn cố gắng duy trìn vì đam mê thôi cụ
F1 nhà cháu thì cứ hè về là cho tham gia 1 clb, gọi là võ nhưng nhà cháu cũng chả biết thầy dạy võ gì. Thấy thày dạy đa phần là đấm đá vào ko khí với đứng tấn,hò hét như đúng rồi.Thực sự các lò võ, võ đường giờ kiếm tiền khó lắm cụ ạ.
Chi phí cao, học phí thấp, học viên ít. Hầu hết duy trì vì đam mê.
Em thấy chỉ mấy ông dạy võ trong nhà trường là ngon. Như CLB karatedo của F1 nhà em có 50 bạn, tập tuần 2 buổi, 200k/tháng. Mà thầy dạy tới 5 clb cấp trường như thế, kiếm 20 triệu/tháng là có. Chi phí ít vì nhà trường không nhận tiền nong gì, chỉ là có thêm thành tích chung thôi. Dạy bọn trẻ con thì rất dễ, y như thể dục.
Em cho con đi học võ cũng coi như đi thể dục thôi, vận động nhiều để ăn cơm uống sữa. Chả mong con thành võ sư nọ kia.
Bản thân em không biết 1 tý võ nào mà cũng chửa bị ai đánh. Va chạm là em cứ xin lỗi trước cho nó nhanh.
Lành.
Nhân chuyện cụ dẫn chuyện Cụ Bình võ sư trải qua quá trình tập luyện các môn theo như văn cụ ý viết " võ mậu dịch_võ xó vườn",em xin hầu các cụ câu chuyện thầy em kể lúc Ông tầm sư học đạoThấy các cụ bàn luận khá hăng hái về tính thực chiến của võ thuật cổ truyền nên em mở thớt này. Đây là những câu chuyện rất thú vị về võ thuật được võ sư Nguyễn Đăng Bình chia sẻ trên blog cách đây gần chục năm. Trong tự truyện, các cụ sẽ gặp lại hình ảnh những năm 80-90 khi các quán cafe, quán nhậu đều chiếu phim chưởng hongkong và thanh thiếu niên say mê luyện tập võ thuật với những môn phái phổ biến lúc đó như bình định, nhất nam, thiếu lâm, vịnh xuân, karate, taekwondo...Các cụ cũng gặp lại những đồn đại về môn võ huyền bí quyền thề với các bài niệm chú kháng dao, kháng hỏa... Qua câu chuyện về những cậu bé mãi võ gày gò đánh bại cao thủ võ thuật bậc nhất của đhtdtt Từ Sơn hay những trận đấu võ đài đen của Đức bạc, chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi võ cổ truyền có tính thực chiến cao hay không? Chuyện về những ông thày dạy võ đầu tiên của tác giả, chuyện Đức bạc, Thành râu đi phá võ đường của các võ sư "nổi tiếng", chuyện ông quan chức thể thao tự nhận mình hồi nhỏ đã từng học bài quyền cổ quái... cho thấy có rất nhiều kẻ bịp bợm trong giới võ thuật. Chuyện ông thầy triết học ở đhtdtt bắt các sinh viên võ thuật giỏi về boxing, karate, vật cổ truyện dạy nhau các đòn thế nguy hiểm nhất của môn phái mình và học thêm môn thiền của thày đã lý giải tại sao MMA là môn võ thực chiến có hiệu quả cao...
Cu con nhà em học Taekwondo trong SG học phí 400k/tháng, thấy thầy thu nhập cũng khá. Thực ra đa số chúng ta không mong muốn con học giỏi võ để thành võ sĩ. Với mục đích chính là rèn luyện sức khỏe thì rất nên cho các cháu học võ, nhất là các cháu trai. Vì ngoài sức khỏe tốt lên thì biết võ sẽ giúp các cháu mạnh mẽ hơn về tinh thần.Thực sự các lò võ, võ đường giờ kiếm tiền khó lắm cụ ạ.
Chi phí cao, học phí thấp, học viên ít. Hầu hết duy trì vì đam mê.
Em thấy chỉ mấy ông dạy võ trong nhà trường là ngon. Như CLB karatedo của F1 nhà em có 50 bạn, tập tuần 2 buổi, 200k/tháng. Mà thầy dạy tới 5 clb cấp trường như thế, kiếm 20 triệu/tháng là có. Chi phí ít vì nhà trường không nhận tiền nong gì, chỉ là có thêm thành tích chung thôi. Dạy bọn trẻ con thì rất dễ, y như thể dục.
Em cho con đi học võ cũng coi như đi thể dục thôi, vận động nhiều để ăn cơm uống sữa. Chả mong con thành võ sư nọ kia.
Bản thân em không biết 1 tý võ nào mà cũng chửa bị ai đánh. Va chạm là em cứ xin lỗi trước cho nó nhanh.
Lành.
Đánh trong 1 khoảng không gian hẹp và k cần quá nhiều sức, chỉ cần cổ tay dẻo , lực phát khi gần tới điểm tiếp xúc đòn, còn quá trình ra đòn giống như buộc hòn đá vào dây thun. Rất dẻo và linh động, khi nào gặp đích mạnh hoặc họ bắt được hướng đòn vẫn kịp biến hóa đòn thế.Nhất Nam có những đòn trải rất hay, nó kết hợp luôn cả ức tay trong đánh phập lên hoặc giật xuống, hoặc trỏ kết hợp, lối đánh rùn người thấp làm trọng tâm vững vàng hơn và xoay hông rất dẻo, mếu đến mức khá là cũng rất ổn trong cận chiến.
Cụ Xoàn được chọn làm cận vệ cho Hồ Chủ tịch trong thời gian dài như vậy đã chứng tỏ năng lực và nhân cách hơn người của cụ rồi.Em gõ nốt chỗ dở
Y hẹn 2 người bạn gặp nhau để thi triển sở học năm qua,bạn Ông còn có cái mà xuống tấn,sàng xê đảo quyền,Ông thì cứ đứng thỗn ở giữa sới mà chẳng biết miếng quyền cước nào. Ựa ,hự ...Ông tỉnh cơn vô định,khép tay ,rún chân xuống theo bản năng thủ thế.Các cú đấm,trực,hoành,câu quyền,hay bằng long,kim tiêu,thiết tiêu,giò lái,đảo sơn,Ông đưa tay chụp,gạt,tuốt theo phản xạ 1 năm qua lao động với su phụ "vườn",càng đánh bạn Ông càng bị rối bởi lối đánh không chiêu thức,rất cương,nhưng lại rất nhu liền hoàn,những gì có thể nhất đã được tung ra hết mà không dồn hay cũng như đẩy quyền nhập thân Ông được,sau cùng bằng sự ức chế,và đòn tổng lực hòng chấm dứt trận đấu người đó tung hai cú đấm móc dọc sườn sau khi đã đạt được thế nhập nội,phát đòn cuối đã bị hoá giải bởi cú tuốt ngược cổ tay đến khuỷ và theo quán tính bị in hằn,Ông bẻ ngược lên như xóc bó mía,đôi vai sụp xuống.
Em vì nhà gần Ông lúc trong Sài Gòn ( Ông bên Lý Chính Thắng quận 3,em bên Trần Quốc Toàn đi thông qua cái sân cơ quan T78 là gặp nhau) nên hay được gặp Ông kể chuyện và chỉ bảo lý giáo võ thuật.Cái đơn giản nhất sẽ được ngộ ra từ cái phức tạp nhất ,Ông thường đúc kết với em vậy,cũng như thấy em múa may côn nhị khúc Ông bảo biết nó từ đâu ra không?lịch sử thế nào không? Nunchaku (côn nhị khúc) là cái nông dân gọi là néo lúa.Nó là công cụ lao động thôi,sao nó hình thành sau tìm sách mà đọc...Chuyện Ông kể không biết của Ông hay chuyện chép nhặt,nhưng em thấy hay thì kể lại
Em viết Hoa chữ Ông,vì em ngưỡng mộ nhân cách sống,triết lý cuộc đời đơn giản nhất có thể.
Ông là thiếu tướng Phan Văn Xoan,người cận vệ 10 năm của Bác,sau này là Tư Lệnh Cảnh Vệ
Người có cú đấm "đơn giản " nhất em được chứng kiến nhiều lần là đấm thủng 1 tờ giấy A4 treo trên sợi chỉ,đơn giản nhỉ ?
Cụ Xoàn chứ bác nhỉ?Em gõ nốt chỗ dở
Y hẹn 2 người bạn gặp nhau để thi triển sở học năm qua,bạn Ông còn có cái mà xuống tấn,sàng xê đảo quyền,Ông thì cứ đứng thỗn ở giữa sới mà chẳng biết miếng quyền cước nào. Ựa ,hự ...Ông tỉnh cơn vô định,khép tay ,rún chân xuống theo bản năng thủ thế.Các cú đấm,trực,hoành,câu quyền,hay bằng long,kim tiêu,thiết tiêu,giò lái,đảo sơn,Ông đưa tay chụp,gạt,tuốt theo phản xạ 1 năm qua lao động với su phụ "vườn",càng đánh bạn Ông càng bị rối bởi lối đánh không chiêu thức,rất cương,nhưng lại rất nhu liền hoàn,những gì có thể nhất đã được tung ra hết mà không dồn hay cũng như đẩy quyền nhập thân Ông được,sau cùng bằng sự ức chế,và đòn tổng lực hòng chấm dứt trận đấu người đó tung hai cú đấm móc dọc sườn sau khi đã đạt được thế nhập nội,phát đòn cuối đã bị hoá giải bởi cú tuốt ngược cổ tay đến khuỷ và theo quán tính bị in hằn,Ông bẻ ngược lên như xóc bó mía,đôi vai sụp xuống.
Em vì nhà gần Ông lúc trong Sài Gòn ( Ông bên Lý Chính Thắng quận 3,em bên Trần Quốc Toàn đi thông qua cái sân cơ quan T78 là gặp nhau) nên hay được gặp Ông kể chuyện và chỉ bảo lý giáo võ thuật.Cái đơn giản nhất sẽ được ngộ ra từ cái phức tạp nhất ,Ông thường đúc kết với em vậy,cũng như thấy em múa may côn nhị khúc Ông bảo biết nó từ đâu ra không?lịch sử thế nào không? Nunchaku (côn nhị khúc) là cái nông dân gọi là néo lúa.Nó là công cụ lao động thôi,sao nó hình thành sau tìm sách mà đọc...Chuyện Ông kể không biết của Ông hay chuyện chép nhặt,nhưng em thấy hay thì kể lại
Em viết Hoa chữ Ông,vì em ngưỡng mộ nhân cách sống,triết lý cuộc đời đơn giản nhất có thể.
Ông là thiếu tướng Phan Văn Xoan,người cận vệ 10 năm của Bác,sau này là Tư Lệnh Cảnh Vệ
Người có cú đấm "đơn giản " nhất em được chứng kiến nhiều lần là đấm thủng 1 tờ giấy A4 treo trên sợi chỉ,đơn giản nhỉ ?