[TT Hữu ích] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,213
Động cơ
120,882 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Hehe…vâng, là em nghĩ thế thôi, chứ ct du kích thì lính Nam không đủ ý chí quyết tâm và khả năng chịu đựng gian khổ để tiến hành.
Du kích Miền Nam cũng là người Nam mà cụ ?
Muốn du kích thì cụ phải xây dựng được cơ sở , mạng lưới với dân hòa lẫn với dân , rồi căn cứ kho tàng , đường tiếp tế vv đâu có dễ hả cụ ?
Nếu du kích được thì phía VNCH đã đưa chiến tranh ra Bắc rồi
 

icemain

Xe tăng
Biển số
OF-137764
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
1,371
Động cơ
384,183 Mã lực
Toàn người lo chạy thế này mà sao trưa 30-4 cờ quạt phía mình nhiều thế nhỉ cc?
Theo Đại sứ Mỹ Mactin báo cáo trước Quốc hội Mỹ, “máy bay, trực thăng, tàu biển trong chiến dịch di tản cuối tháng 4/1975 là đủ đưa được 51.888 người ra khỏi Sài Gòn, trong số này có 6.763 người Mỹ và 42.125 người Việt”, tự tìm đường xuống tàu… tổng số đã lên tới 65.000”. Tính tổng trong giai đoạn mùa xuân 1975, hơn 125.000 người Việt Nam đến Hoa Kỳ vào cuối xuân 1975 và khoảng 20.000 người đến Châu Âu và các nước khác.

Theo thống kê của chánh phủ Việt Nam Cộng Hòa, vào năm 1967, dân số Sài Gòn giảm xuống còn 1.376.00, nhưng đến đầu năm 1975, lại tăng lên đến 1.825.000 người. Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 1975, dân số Sài Gòn là 1.860.000 người. Nếu tính luôn dân cư các vùng Hốc Môn, Thủ Đức, Bình Chánh, Nhà Bè... dân Sài Gòn lúc đó đã lên tới 2.680.000 người.
 

icemain

Xe tăng
Biển số
OF-137764
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
1,371
Động cơ
384,183 Mã lực
Hehe…vâng, là em nghĩ thế thôi, chứ ct du kích thì lính Nam không đủ ý chí quyết tâm và khả năng chịu đựng gian khổ để tiến hành.
Du kích Miền Nam cũng là người Nam mà cụ ?
Muốn du kích thì cụ phải xây dựng được cơ sở , mạng lưới với dân hòa lẫn với dân , rồi căn cứ kho tàng , đường tiếp tế vv đâu có dễ hả cụ ?
Nếu du kích được thì phía VNCH đã đưa chiến tranh ra Bắc rồi
Fulro do Y Ghơ̆k Niê Kriêng lãnh đạo có lẽ là đội du kích duy nhất còn lại với quy mô lên tới 10 ngàn người sau 1975. Sau 4 năm chống đối thì còn lại khoảng 2 ngàn người...
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
3,786
Động cơ
538,210 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
Cầu hàng không bằng trực thăng mỗi chuyến được có mấy chục người. Tại sao phía Mỹ không dùng máy bay thương mại hoặc máy bay vận tải cho nhanh và an toàn hơn các cụ nhỉ, ngày 28.4 Tân Sơn Nhất bị ném bom cũng chỉ ảnh hưởng bãi đỗ không ảnh hưởng đến đường băng, ngoài ra các sân bay ở vùng 4 vẫn hoạt động được.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,439
Động cơ
221,690 Mã lực
Cầu hàng không bằng trực thăng mỗi chuyến được có mấy chục người. Tại sao phía Mỹ không dùng máy bay thương mại hoặc máy bay vận tải cho nhanh và an toàn hơn các cụ nhỉ, ngày 28.4 Tân Sơn Nhất bị ném bom cũng chỉ ảnh hưởng bãi đỗ không ảnh hưởng đến đường băng, ngoài ra các sân bay ở vùng 4 vẫn hoạt động được.
sáng 29/4 pháo tầm xa bắn vào rồi, còn sang sân bay tỉnh khác thì phải có lính Mỹ, rồi phải di chuyển từ Sài gòn ra đó.

 
  • Vodka
Reactions: tnu

tunggiang185

Xe tăng
Biển số
OF-12441
Ngày cấp bằng
4/1/08
Số km
1,934
Động cơ
539,140 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó ở Lào...
Sài Gòn 1975_4_30 (1_10).jpg
Chiến thắng 30/4/1975 là chiến thắng của cả dân tộc Việt Nam để giang sơn đất nước thống nhất về một mối
Em sẽ đưa nhiều hình ảnh chặng đường cuối cùng của chiến thắng, từ tháng 1/1975 tới tháng 4/1975
Trở lại lịch sử
Sau khi ký Hiệp định hoà bình Paris, Mỹ phải rút hết quân đội ra khỏi Việt Nam. Tại Nam Việt Nam, chính quyền Hoa Kỳ đã cung cấp cho VNCH rất nhiều vũ khí để sau này có cớ “1 đổi 1“ theo tinh thần Hiệp định
Đáng lẽ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu phải hợp tác để thành lập chính phủ ba bên. Nếu thế, thì sau những lần bầu cử, phe Nguyễn Văn Thiệu sẽ yếu đi và rồi Mặt trận Giải phóng sẽ áp đảo đa số, đất nước không phải chịu đau thương tiếp
Thiệu là kẻ độc tài, dứt khoát không chịu thương lượng với Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam và Lực lượng thứ ba. Dẫn đến sau Hiệp định hoà bình 1973 là chuỗi ngày chiến tranh liên miên ở Nam Việt Nam
Tháng 2/1974, ông Lê Duẩn triệu tập các cán bộ cao cấp tại Đồ Sơn và đi đến nghị quyết sẽ sử dụng vũ lực để đánh bật Thiệu
Tuy nhiên, Hà Nội vẫn lo ngại Mỹ nhảy vào cuộc chiến với lý do “bảo vệ Hiệp định hoà bình Paris“, vì lúc này Nixon vẫn là Tổng thống Hoa Kỳ. Tuy chẳng coi chính quyền Thiệu ra gì, nhưng Nixon là kẻ chống Cộng cuồng điên
Em xin lỗi chen ngang hỏi thăm cụ Ngao5 1 phát. Vụ trái phiếu cụ lấy được tiền chưa? Hi vọng cụ lấy được rồi mới thư thả biên bài. Tuổi già tích góp mãi mới được ít tiền dưỡng già mà mất thì khổ thật.
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,142
Động cơ
82,973 Mã lực
Em cho là cụ Thiệu cũng chả còn bài nào nữa, Nam bị rơi vào cái thế rồi, chả còn cách nào. Ngoài ra em đánh giá cụ Thiệu có vẻ giỏi việc chín chị tranh quyền, đoạt chức hơn là vị tư lệnh quân đội.
Em cũng nghĩ như cụ thôi. Bầu cử dân chủ năm 1971 thì dùng mọi biện pháp có thể để loại các đối thủ chính trị rồi như Dương Văn Minh, Nguyễn Cao Kỳ, ... và một mình lại thắng cử.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Ngôi nhà 22 đường Gia Long, Sài Gòn cách Đại sứ quán Hoa Kỳ nửa dặm thuộc CIA nhưng dưới tên "Cư xá nhân viên ngoại giao Hoa Kỳ"
Trực thăng UH-1 đáp xuống nóc nhà đón người đưa ra Tân Sơn Nhất, chạy như con thoi suốt ngày đó
Thấy Trần Kim Tuyến chưa ra được bốc đi, cũng chẳng biết chạy đi như thế nào. Ông Phạn Xuân Ẩn khuyên ông Tuyến ra đi ngay và ông gọi cho CIA ở 22 Gia Long. CIA hứa dành cho một chỗ. Ông Ẩn đưa Trần Kim Tuyến đến đó thì dù có chỗ cũng không lọt vào được vì đám đông bu lại trước cửa và TQLC canh cổng rất chặt. Lừa lúc cổng mở để cho một người phục vụ vào trong, ông Ẩn đây ông Tuyến vào bên trong. Đó là chuyến bay cuối cùng của UH-1 từ ngôi nhà này ra Tân Sơn Nhất
Sau 1975 ông Ẩn bị liên luỵ vì vụ này (và một số sự kiện khác), cho đến lúc chết vẫn chưa được giải oan
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (9_2).jpg

Một nhân viên CIA (có lẽ là Oren Bartholomew Harnage) giúp người Việt di tản lên một chiếc trực thăng Air America từ nóc nhà 22 Gia Long, cách Đại sứ quán Hoa Kỳ nửa dặm. Ngôi nhà này thuộc CIA nhưng dưới tên cư xá nhân viên ngoại giao Hoa Kỳ

Sài Gòn 1975_4_29 (9_5).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_6).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_7).jpg
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,439
Động cơ
221,690 Mã lực
thêm 1 đoạn phân tích về lực lượng VNCH. Trong bài nêu lên tỉ lệ quân chiến đấu thấp, tuy nhiên VNCH thời 1973 vẫn còn chủ động đánh lấn chổ này chổ kia. Đến 1975 đột nhiên dàn trải mỏng manh. Thiếu tiền thiếu xăng chỉ ảnh hưởng dài hạn còn ngắn hạn khi gặp nguy hiểm thì có thể dùng bom đạn thả ga. Trận Thượng Đức cách Đà Nẵng 40km chính là trên địa bàn của tướng Ngô Quang Trưởng, mà tướng Trưởng không phản kích được phải xin quân Dù từ Sài Gòn.

-------------------
Theo nhà nghiên cứu quân sự Nguyễn Đức Phương trong bài viết "Việt Nam Cộng hòa 1975, nguyên nhân sụp đổ" thì một trong các nguyên nhân Quân lực Việt Nam Cộng hòa thất bại là vì được "tổ chức theo lối Mỹ, một lính tác chiến có năm người yểm trợ như tiếp liệu, quân nhu, quân y, hành chính… nên trên thực tế lính tác chiến chưa tới 200 ngàn người, thành phần không tác chiến (non combatant) chiếm khá nhiều, địa phương quân và nghĩa quân chỉ đủ sức cầm cự chờ lính Bộ binh của sư đoàn". Lối đánh này sử đụng tối đa hỏa lực nên vô cùng tốn kém, đòi hỏi phải cung cấp dồi dào về vũ khí đạn dược. Mỗi năm QLVNCH cần hơn 3 tỷ đôla viện trợ mới đủ để duy trì sức chiến đấu, trong khi QĐNDVN chỉ cần khoảng 300 triệu đôla là đủ để củng cố lực lượng. Kết quả tất yếu là khi bị cắt giảm viện trợ, nhiều máy bay, xe tăng, tầu chiến… thiếu cơ phận thay thế đã trở thành bất khiển dụng. Hỏa lực không quân giảm 60% so với năm 1972. Dự trữ đạn dược tuy còn tới gần 2 triệu tấn (gấp 15 lần đối phương), nhưng nếu tiêu tốn nhanh như chiến thuật mà Mỹ áp dụng thì chỉ đủ đánh cho tới tháng 6 năm 1975.

• Về số lượng xe tăng và pháo binh của QLVNCH nhiều gấp bốn lần đối phương nhưng về mặt phẩm chất vũ khí lại không có ưu thế. Xe tăng chỉ có M48 Patton tương đương với T-54, pháo 155 và 105 ly tầm viễn xạ tối đa chỉ được 15 và 11 cây số, ngang với pháo 122 ly cấp Sư đoàn của QĐNDVN, pháo 175 ly thì không có nhiều. Hơn nữa do phải chiến đấu nhiều năm trong điều kiện bị áp đảo về hỏa lực nên QĐNDVN có kinh nghiệm hơn hẳn về ngụy trang và phản pháo. Các tướng lĩnh Mỹ đã nhận xét:"Hiệu quả chiến đấu của QLVNCH không đều, họ đứng vững được bởi sự trợ giúp của các cố vấn Mỹ và hỏa lực yểm trợ mạnh mẽ của Mỹ từ trên không... Điểm yếu nội tại trong cấu trúc chỉ huy là họ tỏ ra quá phụ thuộc vào yểm trợ hỏa lực của Mỹ”.

• Về chiến lược quân sự, QLVNCH thiếu sự ủng hộ của nhân dân (nhất là ở nông thôn), trong khi đó QĐNDVN lại áp dụng hiệu quả chiến lược chiến tranh nhân dân, do đó QLVNCH bị dồn ép liên tục, phải trải quân khắp nơi để giữ đất. Toàn bộ 13 sư đoàn của QLVNCH và 15 liên đoàn BÐQ (tương đương với hơn 6 sư đoàn) phải bảo vệ 44 tỉnh, tính trung bình một tỉnh chỉ được hơn một trung đoàn bảo vệ. Trong khi đó QĐNDVN do nắm thế chủ động chiến lược có thể tập trung hơn 10 trung đoàn để đánh một tỉnh như tại Ban Mê Thuột tháng 3-1975.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Đây là bức hình khác, tại thời điểm khác do cùng một người chụp là HUBERT VAN ES
Trên một số trang mạng có uy tín cũng chú thích rằng đó có thể là O.B. Harnage.
Thực tế đó là một Trung sĩ TQLC Hoa Kỳ tên là Mike Fcappie
Sài Gòn 1975_4_29 (9_11).jpg


Sài Gòn 1975_4_29 (9_11a).jpg

Đây là bức hình khác chụp tại thờii điểm khác
Sài Gòn 1975_4_29 (9_11b).jpg

Sài Gòn 1975_4_29 (1_54).jpg

HUBERT VAN ES là một trong nhữngnhiếp ảnh gia đứng trên nóc Hotel Palace dùng ống kính tele để chụpnhững bức hình trên
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (9_16).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_17).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_18).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_19).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_20).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (9_21).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_22).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_23).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_24).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_25).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (9_26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Chiến dịch “Frequent Wind“ (Gió Lốc) được giữ bí mật. Việc chuẩn bị đã được tiến hành từ giữa tháng 4/1975. Ngày giờ tiến hành được giữ bí mật, phải chờ lệnh theo thứ tự từ Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng, Chủ tịch Tham mưu trưởng Liên Quân, Tư lệnh TQLC, Tư lệnh Hạm đội 7 rồi mới xuống tới viên chỉ huy Chiến dịch
Viên chỉ huy Chiến dịch cũng ham chơi, ông nhận được lệnh tiến hành Chiến dịch “Frequent Wind“ trong lúc đánh tennis, rồi việc chuẩn bị cũng trục trặc thành ra đáng lẽ phải kết thúc lúc 18 giờ cùng ngày, thì do chậm trễ, cộng việc vẫn chưa xong như hẹn với Hà Nội
Người Mỹ cử người vào gặp phái đoàn ta ở Trại Davis xin khất thêm 12 giờ nữa. Hà Nội chấp nhận
Sài Gòn 1975_4_29 (7_59).jpg

Tòa Đại sứ Mỹ rạng sáng 30-4-1975
Sài Gòn 1975_4_29 (7_60).jpg

Sáng sớm ngày 30/4/1975, chuyến trực thăng cuối cùng rời nóc nhà Đại sứ quán Hoa Kỳ chở những binh sĩ TQLC Hoa Kỳ rời Sài Gòn
Sài Gòn 1975_4_29 (7_61).jpg

29-4-1975 – chiếc trực thăng cuối cùng của Thuỷ quân lục chiến rời nóc nhà Đại sứ quán Mỹ trong Chiến dịch di tản khỏi Sài gòn

Sài Gòn 1975_4_29 (9_28).jpg

30-4-1975 – bức hình được cung cấp bởi cựu xạ thủ Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ Trung sĩ Juan Valdez cho thấy anh ta ngồi giữa phía sau, trên chiếc trực thăng cuối cùng rời Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn, Việt Nam. Vào ngày kỷ niệm 40 năm Sài Gòn sụp đổ, 13 lính thủy đánh bộ đã quay trở lại để tặng một tấm biển cho hai đồng đội của họ đã ngã xuống tại địa điểm của Đại sứ quán cũ, hiện là Lãnh sự quán Hoa Kỳ. Ảnh: Juan Valdez
Sài Gòn 1975_4_29 (9_30).jpg



28-4-2015, cựu xạ thủ thủy quân lục chiến Hoa Kỳ Trung sĩ Juan Valdez trưng bức hình của mình ngồi giữa phía sau, trên chiếc trực thăng cuối cùng rời Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn sáng hôm 30/4/1975. Vào ngày kỷ niệm 40 năm Sài Gòn sụp đổ, 13 lính thủy đánh bộ đã quay trở lại để tặng một tấm biển cho hai đồng đội của họ đã ngã xuống tại địa điểm của Đại sứ quán cũ, hiện là Lãnh sự quán Hoa Kỳ. Ảnh: Dita Alangkara/AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (9_27).jpg

2015 – Bob Caron, phi công trực thăng, lúc 81 tuổi
Ông là người trong một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất trong lịch sử: một chiếc trực thăng, đậu trên nóc tòa nhà 22 Gia Long, khẩn trương sơ tán những người Mỹ cuối cùng khỏi Việt Nam.
"Tôi sẽ không bao giờ quên ngày này," Bob nói với giọng nhỏ nhẹ. Tôi là phi công của chiếc trực thăng này. "
Tôi nhớ cái gì Tôi nhớ sự tức giận. Cảm giác đầu tiên của tôi ngày hôm đó, 29 tháng 4, khi chúng tôi sơ tán khỏi Sài Gòn, thật là thất vọng, vì tôi hiểu ngay rằng chúng tôi sẽ phải bỏ lại nhiều người bạn Việt Nam của mình, bất chấp lời hứa của Tổng thống Nixon khi Hiệp định Hòa bình được ký vào năm 1973. Trước ngày 29, chúng tôi đã chuẩn bị cho chiến dịch, nhưng chúng tôi đang chờ đại sứ phê duyệt kế hoạch sơ tán, điều mà ông không làm. Cho đến cuối cùng, ông nghĩ rằng miền Nam sẽ vẫn còn nguyên vẹn và người Bắc Việt sẽ không chiếm lấy thành phố. Tôi vẫn còn giận về điều này. Vì không thể giúp thêm cho hàng ngàn người Việt Nam làm việc với chúng tôi và những người không thể trốn thoát. Và vì quyết định muộn màng này, nhân viên đại sứ quán cũng không có thời gian để phá hủy nhiều tài liệu bí mật chứa địa chỉ của người Việt Nam làm việc cho đại sứ quán và CIA ...
Sài Gòn 1975_4_29 (9_17).jpg
 
  • Vodka
Reactions: dpl

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (10_1) MARTIN.jpg

29-4-1975 – Graham Martin, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, gặp bào chí sau khi được di tản tới tàu sân bay Blue Ridge. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (10_2).jpg

1-5-1975 – Graham Martin, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, gặp bào chí sau khi được di tản tới tàu sân bay Blue Ridge. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (10_3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Sang thì đi trực thăng, dân thường đành chạy ra bến Bạch Đằng nhảy xuống tàu thuyền ra khỏi Sài Gòn đã.
Một số tàu thuyền hải quân và tàu buôn có sức chở lớn đã nhằm Philippines để tới. Những tàu thuyền nhỏ hơn, không đủ sức đành phải xin hỗ trợ tàu chiến Mỹ hoặc các nước khác ngoài Biển Đông
Sài Gòn 1975_4_29 (12_1) Bến Bạch Đằng.jpg

29-4-1975 – dân chúng tranh nhau lên xà lan ở Bến Bạch Đằng (đầu đường Nguyễn Huệ) để thoát khỏi Sài gòn, trước khi bộ đội Bắc Việt Nam kéo tới. Ảnh: Nik Wheeler
Sài Gòn 1975_4_29 (12_2).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (12_3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực

29-4-1975 – dân chúng tranh nhau lên xà lan ở Bến Bạch Đằng (đầu đường Nguyễn Huệ) để thoát khỏi Sài gòn, trước khi bộ đội Bắc Việt Nam kéo tới. Ảnh: Nik Wheeler


Sài Gòn 1975_4_29 (12_6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,310
Động cơ
1,136,319 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (12_7).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (12_8).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (12_9).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (12_10).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (12_11).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top