- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,512
- Động cơ
- 1,140,076 Mã lực
Cũng không hẳn vậy, cụ Ẩn là tình báo viên đầu tiên được phong ahllvt ngay sau giải phóng. Các cụ Ba Quốc, Lê Hữu Thúy, Phạm Ngọc Thảo sau nhiều năm mới được phong ahllvt. Cụ Vũ Ngọc Nhạ còn ko được.Ngôi nhà 22 đường Gia Long, Sài Gòn cách Đại sứ quán Hoa Kỳ nửa dặm thuộc CIA nhưng dưới tên "Cư xá nhân viên ngoại giao Hoa Kỳ"
Trực thăng UH-1 đáp xuống nóc nhà đón người đưa ra Tân Sơn Nhất, chạy như con thoi suốt ngày đó
Thấy Trần Kim Tuyến chưa ra được bốc đi, cũng chẳng biết chạy đi như thế nào. Ông Phạn Xuân Ẩn khuyên ông Tuyến ra đi ngay và ông gọi cho CIA ở 22 Gia Long. CIA hứa dành cho một chỗ. Ông Ẩn đưa Trần Kim Tuyến đến đó thì dù có chỗ cũng không lọt vào được vì đám đông bu lại trước cửa và TQLC canh cổng rất chặt. Lừa lúc cổng mở để cho một người phục vụ vào trong, ông Ẩn đây ông Tuyến vào bên trong. Đó là chuyến bay cuối cùng của UH-1 từ ngôi nhà này ra Tân Sơn Nhất
Sau 1975 ông Ẩn bị liên luỵ vì vụ này (và một số sự kiện khác), cho đến lúc chết vẫn chưa được giải oan
Cụ đọc kỹ cuốn "PHẠM XUÂN ẨN – Ông là ai" của Nguyễn Thị Ngọc Hải (sách ta in). Cụ ấy được phong Thiếu tướng, Anh hùng LLVT thì đúng, nhưng sau đó phải đi "học tập" ở Trại Thanh Hà, Hải Dương. Khi trở về Sài Gòn, luôn luôn có xxx canh gác ngoài cửa, mãi sau này khoảng năm 2000 mới thôi canh giữ.Cũng không hẳn vậy, cụ Ẩn là tình báo viên đầu tiên được phong ahllvt ngay sau giải phóng. Các cụ Ba Quốc, Lê Hữu Thúy, Phạm Ngọc Thảo sau nhiều năm mới được phong ahllvt. Cụ Vũ Ngọc Nhạ còn ko được.
Lúc này, ông Đảo thuộc hạ của ông Toàn đang ở đâu? Biết được chắc ....
29-4-1975 – tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư lệnh Vùng Chiến thuật III, đến được tàu sân bay USS Hancock. Ảnh: Jim stanltz