[TT Hữu ích] Từ điển từ phiên âm tiếng Việt

Đường bộ

Xe container
Biển số
OF-204959
Ngày cấp bằng
6/8/13
Số km
5,974
Động cơ
359,986 Mã lực
Cụ Xe Ngựa có thấy có từ Lơ vê (Lever) chưa ạ? (ví dụ Cái mặt nó cứ lơ vê lên; hay quần có gấu lơ vê)
 
Biển số
OF-60822
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
2,437
Động cơ
464,550 Mã lực
Em dành còm này để phản biện hoặc giải thích với các Cụ nhé. Cụ nào thấy chưa hợp lý xin chém lại cho rõ, cứ phải chém qua chém lại nó mới xôm :D

4Banhxequay
Góp cho cụ 1 từ độc
Sến (nhạc): Schell Mari Sến = Maria Schell
Con sen (osin ngày xưa): jeune servant
2 từ này em không liên hệ được điểm tương đồng giữa nói & viết Cụ ạ. Để cho dễ giải thích với cụ, em minh họa bằng 2 ví dụ như thế này:
- 5 thằng cùng a lô xô (À l'assaut) nhao vào đánh hội đồng thằng ăn cắp.
- “Cho thuê tăng (tent), phông (fond), bạt (bâche) phục vụ đám cưới đám tang.

4Banhxequay
- Ngày xưa cứ nói máy Cô-le hình như mặc định là máy bơm nước, thực ra nó là động cơ nổ của hãng Kohler. Cụ Hán xem có cho vào được không?
- Bê-rê = Béret (F) là cái mũ Bê-rê, kiểu mũ nồi.
- Các-na-van = Carnaval (Lễ hội) , cháu thấy còn có cả từ Carnival nữa.
- Ga-vờ-rốt = Gavroche (Chú bé láu lỉnh)
Từ “Cô le” là tên riêng nên tạm thời em chưa liệt kê. Nhiều động cơ mang thương hiệu này, ví dụ như mấy cái xuồng máy ngày trước làm dịch vụ chở người trong công viên Thống Nhất từ bờ ra đảo Hòa Bình hoặc Quán Gió có dùng động cơ này & tên cái xuồng máy cũng là Kohler luôn.
Từ “Bê rê” đã có. Từ “Các na van” em vừa google không ra kết quả. Do vậy em nghi ngờ từ này mình mượn nguyên gốc.
Từ “Ga Vờ Rốt” nếu là tên riêng của một nhân vật trong truyện thì tạm thời em chưa liệt kê, vì nếu không sẽ phải liệt kê rất nhiều ví dụ như “Rémi” trong “Sans Famille”, nữ hoàng Clê ô pát (Cleopatra)…v.v. :)

Bau67
Đậu Tí bo là đậu Hà Lan, vậy phải xem từ này bắt nguồn từ tiếng Hà Lan hoặc tiếng Pháp ạ
Em đã google được kết quả của gốc từ “Đấu Bí Bo - Đậu Tí Bo ~ Petit pois / Pea Pois” , thông tin ở post #1386. \:D/

Cattiensa
Tiện thể lão Xe Ngựa bổ xung cho em từ bú dù được không, em nghĩ là viết từ tiếng Pháp bouclé (mợ nào đó gợi ý tiếng Việt rồi)
Em biết từ “Bú dù ~ Bouclé” do Mợ Bùi Thị (Thu) Hà gợi ý & Lão tìm từ gốc. Tuy nhiên em không liên hệ được điểm tương đồng giữa nói & viết của 2 từ này :-?
Ví dụ Lão nói “Thuốc lào này nhẹ quá, chưa đủ độ ép phê (effet) “ thì có sự tương đồng giữa nói & viết, chỉ có điều nói như tây & viết như ta – nên em mới gọi là “Nói một đằng viết một nẻo” :P

Đường Bộ
Đờ mi xê dông (demi saison)
không có từ Khi-mia cụ ạ. Nếu có từ đó, ắt phải có từ Phy-si-ca. Ma-the-ma-ti-ca, v.v... nữa ạ.
có từ Lơ vê (Lever) chưa ạ?
Cụ ơi, cái ba chấm ấy là cụ cố tình bỏ đi cho lịch sự hay sao hả cụ?
Em hiểu nghĩa tiếng Pháp của từ “Đờ mi xe dông” nhưng chưa nghe ở VN mình sử dụng bao giờ :-?
Với từ như “Xu Vơ Nia” (gốc Souvenir) thì đã được sử dụng từ nhiều năm trước, nhà văn Nguyễn Công Hoan có viết truyện “Một chuyện xu vơ nia” đấy Cụ ạ.
Từ “Lơ ve” đã có rồi. 3 dấu chấm *** là do Cụ Giao Thông thiết lập OF như vậy Cụ ạ :P
Cám ơn Cụ đã chỉnh cho em những từ tiếng Việt viết sai. Em sẽ sửa lại *-:)
 
Biển số
OF-60822
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
2,437
Động cơ
464,550 Mã lực
Em phản biện & giải thích tiếp nhé, em sai các Cụ chém nhiệt tình đi ạ :D

Giao Thông
Ma-gi - maggi (F)
Ma-bùn (bần tiện) - maboul (F)
Ma trận (trong toán, từ này sau khi thấy cả A và P đều giống nhau thì em đồ rằng không phải Hán Viêt) - matrice (F) matrix (E)
Từ Magi là tên riêng thương hiệu nên em chưa đưa vào.
Từ “Ma bùn” lần đầu tiên em nghe, Cụ có đoạn trích dẫn nào không :-/
Từ “Ma trận” em không nhớ ra được nhưng hình như đọc Tam Quốc có nói về “Ma trận” do Khổng Minh giao đấu với Tư Mã Ý trong trận đồ bát quái rồi – không biết có phải như “Ma trận” không :-/

Hatinhquechoa
Có phải ý cụ chủ là cái này: rơ moóc - [remorque]
Từ “Rơ moóc ~ Remorque” và “Sơ mi rơ moóc ~ Semi Remorque” có rồi Cụ ạ.
Chắc em bị hâm hay ngộ chữ quá – Thấy tiếng Pháp nó có từ “Morque cũng có nghĩa là cái moóc / móc” nên hồ đồ nhận vơ X_X

Hong.viwaco
Vần A em chưa thấy từ Ami nhỉ. Ngày xưa chúng em cứ hỏi nhau: mày đã có Ami ( người yêu) chưa?
In rô-nê-ô : Ronéo In ốp-xét: offset
In ti-pô : typo ?
Thời học sinh cấp 3 bọn em cũng hay gọi bạn gái là “Ami” :x nhưng không biết từ gốc. Cụ có từ gốc không :-/
In rô nê ô & in ốp sét có rồi Cụ ạ. “In ti pô” là in như thế nào hở Cụ :-/

Krat
Ha ha cái này fun đây, em vừa nghĩ ra cả rổ , bác chủ thớt xem có đúng tiêu chí ko nhé
Mây ô ne - mayonnaise (F)
Sốt - Sauce (E)
Ba bê kiu BBQ - Barbecue (E)
Những từ Cụ gợi ý thì ngoại trừ “Sốt” đã có còn những từ còn lại chưa được coi là Việt hóa Cụ nhé.
Nếu viết như Cụ gợi ý thì nhiều lắm, “Phây sừn này, phây búc này, mếch ấp làm đẹp này, làm neo làm móng tay này..." :)) :))

Meogia.TL
Cháu thấy nhiều cụ nói là từ Quy ba về Việt nam phải tăng dít (transit) qua Pháp
Từ này do Cụ đọc phiên ra chứ mình mượn từ nguyên gốc chứ không viết như thế Cụ ạ :)
 

hong.viwaco

Xe container
Biển số
OF-201457
Ngày cấp bằng
10/7/13
Số km
8,925
Động cơ
5,057,178 Mã lực
Ami viết đúng như vậy đấy cụ ạ@};-@};-@};-:))
Cụ xem từ Bút sông: Bouchons (Nút bịt) có dùng được không? Công việc của nhà cháu hay dùng từ này.
In tipo và roneo không phải của nhà cháu ợ. Nhà cháu không dám lấy lương từ này.
Em phản biện & giải thích tiếp nhé, em sai các Cụ chém nhiệt tình đi ạ :D
 
Chỉnh sửa cuối:

sodiachinh

Xe buýt
Biển số
OF-93468
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
772
Động cơ
408,550 Mã lực
phơi-ơ-tông (tiểu thuyết dài kỳ đăng trên báo/tạp chí) = feuilleton (F)

Thoạt kỳ thủy, hầu hết các tác phẩm của Kim Dung đều đăng tải dưới hình thức [phơi-ơ-tông], về sau này tác giả mới chỉnh lý và xuất bản dưới dạng hoàn chỉnh như chúng ta vẫn đọc ngày nay (như Ỷ thiên Đồ long ký, Xạ điêu Anh hùng truyện ...)

Một ví dụ về [phơi-ơ-tông]
Một kỳ Nổ Như Tạc Ðạn, Trang 3 Nhật Báo Ngôn Luận. Trang báo này đã sống qua 50 năm, năm 1960 là năm Nổ Như Tạc Ðạn được đăng từng ngày trên nhật báo Ngôn Luận.

 
Biển số
OF-60822
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
2,437
Động cơ
464,550 Mã lực
Ami viết đúng như vậy đấy cụ ạ@};-@};-@};-:))
Cụ xem từ Bút sông: Bouchons (Nút bịt) có dùng được không? Công việc của nhà cháu hay dùng từ này.
In tipo và roneo không phải của nhà cháu ợ. Nhà cháu không dám lấy lương từ này.
Vâng, em nhầm tí vì lội pages nhiều quá X_X.
Em đưa những từ thiếu thuyết phục lên để các Cụ chém tiếp. Còn những từ hợp lý trong đó có từ "Bút sông" của Cụ em đang bổ sung lên 30 post đầu tiên & sẽ báo lại các Cụ sau - vì đã ok rồi thì làm j còn j để chém :))

Cụ cũng là dân kỹ thuật thì phải - thế thì Cụ cho xin luôn từ "Rô tuyn" đi. Đây là một chi tiết quan trọng trong cụm chi tiết điều khiển định hướng của ô tô - diễn đàn otofun mà không có Cụ nào cho từ "Rô tuyn" thì thực là thiếu sót lớn :))

4banhxequay
In rô-nê-ô : Ronéo In ốp-xét: offset
In ti-pô : typo ?
In rô nê ô & in ốp sét có rồi Cụ ạ. “In ti pô” là in như thế nào hở Cụ :-/
 

sodiachinh

Xe buýt
Biển số
OF-93468
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
772
Động cơ
408,550 Mã lực
Đây là một chi tiết quan trọng trong cụm chi tiết điều khiển định hướng của ô tô - diễn đàn otofun mà không có Cụ nào cho từ "Rô tuyn" thì thực là thiếu sót lớn :))
rô-tuyn = rotule (F)

Ví dụ : [rô-tuyn] của Mer250

 

sodiachinh

Xe buýt
Biển số
OF-93468
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
772
Động cơ
408,550 Mã lực
Hôm nay cụ Hán hỏi về người [Tác-ta] làm nhà cháu sực nhớ đến người [Cô-dắc]
Rồi lại lan man nhớ về nàng [A-xi-nhi-a] nóng bỏng trong Sông Đông êm đềm (nhà cháu đọc cuốn tiểu thuyết này lần đầu tiên là một bản chép tay, hồi đó, cuối những năm 1970s thì cuốn này vẫn bị cấm ở Việt Nam, sau đó thì đọc nguyên bản bằng Tiếng Nga)

Cô-dắc (người Cô-dắc) = Cosaque (F)


 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
24,991
Động cơ
935,811 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
In rô nê ô & in ốp sét có rồi Cụ ạ. “In ti pô” là in như thế nào hở Cụ :-/
Ty pô - Typo (F) - Typo(E)

In typo là kiểu in xếp chữ, tiếng Anh là Typography, các bạn Pháp gọi là Typographie. Mỗi một ký tự được đúc thành nhiều con chữ riêng biệt từ kim loại. Khi sắp bản in thì sắp xếp những con chữ này vào khuôn in. Kiểu in ấn này do Johannes Gutenberg người Đức phát minh

1 con chữ đây



Mỗi ký tự được đúc ra vô số con chữ.







Máy in Ty pô



 
Chỉnh sửa cuối:

sodiachinh

Xe buýt
Biển số
OF-93468
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
772
Động cơ
408,550 Mã lực
Cụ Sodiachinh nhanh quá =D> =D> =D>
Em hỏi luôn là "Nắp hố ga" thì có phải từ "Ga = Gas" không Cụ :-/
Cụ Hán hỏi [hố-ga] nhưng loại nào ạ ?
Có rất nhiều kiểu khác nhau trong Tiếng Pháp (nhưng Việt Nam cứ gọi chung tuốt là hố-ga)
 

sodiachinh

Xe buýt
Biển số
OF-93468
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
772
Động cơ
408,550 Mã lực
Cụ Hán hỏi [hố-ga] nhưng loại nào ạ ?
Có rất nhiều kiểu khác nhau trong Tiếng Pháp (nhưng Việt Nam cứ gọi chung tuốt là hố-ga)
[hố-ga] để thu các chất thải rắn = dégraisseur


 
Biển số
OF-60822
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
2,437
Động cơ
464,550 Mã lực
Cụ Hán hỏi [hố-ga] nhưng loại nào ạ ?
Có rất nhiều kiểu khác nhau trong Tiếng Pháp (nhưng Việt Nam cứ gọi chung tuốt là hố-ga)
Hi..hi...chủ đích thì em hỏi hố ga nhưng chỉ quan tâm từ ga thôi và trong đầu nghĩ đến những nắp miệng ga thu nước ngoài đường phố.
Cụ nói hố ga thu chất thải rắn em mới nhớ ra thêm :58::58:

Em hỏi từ ga đó Cụ ơi :-B
 

sodiachinh

Xe buýt
Biển số
OF-93468
Ngày cấp bằng
29/4/11
Số km
772
Động cơ
408,550 Mã lực
Hi..hi...chủ đích thì em hỏi hố ga nhưng chỉ quan tâm từ ga thôi và trong đầu nghĩ đến những nắp miệng ga thu nước ngoài đường phố.
Cụ nói hố ga thu chất thải rắn em mới nhớ ra thêm :58::58:

Em hỏi từ ga đó Cụ ơi :-B
[hố-ga] là từ tiếng Việt nói theo thói quen thôi ạ.
Đại khái là với người Việt thì cái khí gì mà cháy được đều gọi là ga
Trong các loại [hố-ga] thì thành phần khí cháy được là methane (khác với ga để đun nấu là propane)

Thành ra nếu nói [ga] được Việt hóa từ [gas] thì đúng.
Nhưng nếu hiểu là [hố-ga] được Việt hóa từ một từ gốc Pháp thì lại sai.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-60822
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
2,437
Động cơ
464,550 Mã lực
Vì em phải sửa copy từ OF về & sửa bổ sung trong file excel trước, mới làm xong nên em đang up những từ này lên các Cụ nhé.

Mợ ZynZyn
"A ga A ga ~ Agar Agar"
4banhxequay
In ti-pô : typo
BG25
A-nốt (Cực dương, điện phân) - Anode (F)
Ca-tốt (Cực âm điện phân) - Cathode (F)
Cót (dây cót) - Corde (F)
Đô-ping (chất kích thích) - Doping (E)
Ka-li = Kali (F) - tên một loại phân hóa học
Kăng-gu-ru = Kangourou (F) / Kanguru (E)
Tắc (cú tắc bóng) = Tackle (E)
Chuotlang & Cattiensa
Vỉa ba toa - battoir"
Đường Bộ
Cô ca cô la (Cocacola)
Gà Tây & Cattiensa
Toóc-xi (hỗn hợp vôi + cát + rơm để trát tường) = "torchis (F)
Giao Thông
Ba-tui (đội tuần tra, từ cổ) - patrouille (F)
Bonê (mũ trùm đầu, không vành) = bonnet (F)
Blouse là áo của bác sỹ ạ (áo bờ-lu)
Cardan : khớp cạc-đăng
Calandre : ca-lăng ; mặt nạ trước mũi xe hơi
Coupelle : cái cúp (ly) nhỏ ; cái cúp-pen,cúp-ben trong các "con heo" thắng (heo mẹ + các heo con )
Ma-dút - mazout (F)
Plaque : các tấm lắc trong bình điện
Sơ (bà sơ) - soeur (F)
Taquet : con tắc-kê bánh xe
Hong.viwaco
Ba: đơn vị đo áp suất- Bar(F, E)
Bút- sông: bouchons ( Nút bịt)
Héc: đơn vị đo tần số- Hertz
Ôm: đơn vị đo điện trở- Ohm
Minhchi233
Bao báp - Baobab (F) - Baobab (E) - баобаб (R)
Đinh ca-véc/ca-vét = clavette (F)
Đề-lô (trinh sát pháo binh) = délo (viết tắt) hoặc délocalisation
Sodiachinh
Ba-rốc (kiến trúc/nghệ thuật) = Baroque (F)
Carter : vỏ sắt bao bộ phận máy móc = cái cạc-te
Gô-tích (kiến trúc/nghệ thuật) = Gothique (F)
Dô-kề/Giô-kề (kỵ sỹ/nài ngựa) = jockey (F)
Rô-tuyn = rotule (F)
Thích Là Bụp
La phông (Trần nhà) - Plafond (F)
Phông (phông nền) - Fond (F)
Phi gô - Frigo (F)
Tác ta tatar (F)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top