- Biển số
- OF-35302
- Ngày cấp bằng
- 15/5/09
- Số km
- 2,734
- Động cơ
- 505,232 Mã lực
- Nơi ở
- trên, đôi khi ở dưới
sáp (chất liệu): wax
hinh như em chưa thấy
hinh như em chưa thấy
Cháu bổ sung một gam nữa là Gam (âm nhạc) = Gamme (F)Vần G
.....
Gam (cân nặng) - Gramme (F) - Gram (E) -
Gam (gam màu) - Gamme (F) -
......
Cháu nghĩ là bon Anh nó ngược với mình thì đúng hơn. Trật tự ngữ pháp giữa tiếng Việt và tiếng Pháp cơ bản là giống nhau: Danh từ + Tính từ. Cháu ko bít từ tiếng Pháp chính xác nhưng chắc chắn họ sẽ viết và đọc là Chain CamSên cam các bác thợ nhà ta gọi ngược phỏng ạ: Cam chain
Chưa thấy cụ Lồi, nhà cháu nhảy vào luận thử một phần ạ:Hôm qua cháu nghe lão Vịt Xanh( hotboy OF) chém bên thớt hoài cổ là ngày xưa lão ý đi tán gái bằng cái xe ba bét nhè, dọc đường con bù- lông bắt ở cổ bô nó bị " đề" ( long ra) rơi mất cả bô. Cụ Lồi Rốn tìm thử xem từ gốc tiếng Tây là gì nhé.
- bù- lônghttp://en.wikipedia.org/wiki/Babetta
Babetta was a moped built in Czechoslovakia and commonly marketed under the Jawa name in other countries. ...
- cổ bô (hay cổ pô) - hình như từ này đã có rồi ạ.http://fr.wikipedia.org/wiki/Boulon
Un boulon est un organe d'assemblage constitué d'une vis à filetage uniforme et extrémité plate (ou tige filetée), et d'un écrou (et éventuellement d'une rondelle). Dans le langage commun, le mot "boulon" est souvent employé à tort pour désigner un écrou seul.
http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/khi-nao-pa-tang-khi-nao-li-xang/1362.html
Khi nào pa tăng, khi nào li xăng?
Để hiểu rõ hơn 2 khái niệm, pa tăng và li xăng, S&B Law giải thích như sau:
- Pa tăng là đọc phiên âm từ tiếng Pháp, từ Patent, có nghĩa là sáng chế. Sáng chế là thành quả đầu tư từ nghiên cứu, và sẽ được cấp cho tác giả, chủ sở hữu khi đáp ứng các tiêu chí như tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng công nghiệp.
- Li-xăng cũng là từ được phát âm từ tiếng pháp, license, có nghĩa là cấp phép.
...
Theo Cụ BG25 gợi ý trước đầy thì từ "Đề (long ra) ~ Desserrer (F)" Cụ ạHôm qua cháu nghe lão Vịt Xanh( hotboy OF) chém bên thớt hoài cổ là ngày xưa lão ý đi tán gái bằng cái xe ba bét nhè, dọc đường con bù- lông bắt ở cổ bô nó bị " đề" ( long ra) rơi mất cả bô. Cụ Lồi Rốn tìm thử xem từ gốc tiếng Tây là gì nhé.
Em thấy "Sáp ~ Wax" không phiên âm giống nhau Cụ ạsáp (chất liệu): wax
hinh như em chưa thấy
Quái thật Từ này chính ông anh Ngựa nhà em đưa lên mà giờ lại không thấy đâu - Chỉ còn "Gam màu ~ Gamme". Thôi để em bổ xung vào phần tiếng ViệtCháu bổ sung một gam nữa là Gam (âm nhạc) = Gamme (F)
Trên thực tế thì "Cam" & "Chain" là 2 linh kiện tách biệt nhưng luôn đi theo cụm. Trong tiếng Anh thì đầy đủ phải viết là "Camshaft" tức là "Trục", nên theo em có lẽ từ này lai giữa Anh + Pháp tới khi Việt hóa mới thành "Căm sên"Cháu nghĩ là bon Anh nó ngược với mình thì đúng hơn. Trật tự ngữ pháp giữa tiếng Việt và tiếng Pháp cơ bản là giống nhau: Danh từ + Tính từ. Cháu ko bít từ tiếng Pháp chính xác nhưng chắc chắn họ sẽ viết và đọc là Chain Cam
Từ "Bù loong / Bù lông" khác âm đọc vùng miền nhưng đã được ghi vào trước đây do ông anh em đề xuấtChưa thấy cụ Lồi, nhà cháu nhảy vào luận thử một phần ạ:
- xe ba bét nhè: xe babetta (thay chữ ta bằng chữ nhè cho hợp với từ (uống rượu say) bét nhè ạ)
- bù- lông
- cổ bô (hay cổ pô) - hình như từ này đã có rồi ạ.
- đề - theo nghĩa long ra - có lẽ là detacher mà ra ạ.
Từ "Li xăng" đã có Cụ ạ, do Cụ Minhchi233 đề xuất & viết theo âm Nam bộ = "Lích xăng".Các cụ xem hai từ này đã có chưa ạ Pa tăng (Patent) và Li xăng (License):
Từ này hiếm quá Cụ ạ Nhưng mà chuẩnTừ bệnh Niu cát xơn: Bệnh gà rù. Newcastle
Bổ sung cụ Lồi ạ.Quái thật Từ này chính ông anh Ngựa nhà em đưa lên mà giờ lại không thấy đâu - Chỉ còn "Gam màu ~ Gamme". Thôi để em bổ xung vào phần tiếng Việt
Hay là temps (F) hả cụ?Các Cụ đi nhậu thường rủ nhau đi " Tăng 2, tăng 3" có thể là nguyên gốc từ tranche (F.) có nghĩa là đợt
Nó chính là từ "Temps" do Cụ Gà Tây tra cứu đấy Cụ ạHay là temps (F) hả cụ?
Hóc búa ra phết Cụ nhỉCó từ này cháu chưa tìm ra các cụ cho ý kiến:
Nam hoa xe đạp, xe máy trong Nam hay gọi là căm xe từ căm này ko biết có gốc là gì
Nhà cháu đồng ý với cụ!Từ CĂM cháu nghĩ là nó có tuè rất lâu trước khi người Tây vào VN. Có thể là từ vay mượn của Khmer, Chăm hay Thái ...như xà -rông, Cà -om, cần -xé, cà-ròn...Trong Nam có một loại gỗ rất cứng và chắc chuyên dùng làm bánh xe bò xe ngựa nên có tên là gỗ CĂM XE đấy ạ.