Đạo Nho trong quá trình hoàn chỉnh và biến đổi thì đã lấy tinh thần thích nghi với thế tục của Phật giáo làm nền tảng. Vì vậy không khó hiểu khi các nhà Nho viết văn thơ mà vẫn in đậm dấu ấn của Phật giáo
Có tài, mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Đã mang lấy nghiệp vào thân
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa
Ác giả ác báo vần xoay,
Hại nhân nhân hại xưa nay lẽ thường
www.phattuvietnam.net
TRIẾT LÝ ĐẠO PHẬT TRONG "TRUYỆN KIỀU"
Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài là một bài thơ triết lý. Văn tế thập loại chúng sinh vừa có ý nghĩa tôn giáo, vừa có tình cảm thiết tha của nhà thơ.
www.nguyendu.com.vn
Tóm lại nội dung nổi bật của truyện Kiều chính là: Luật nhân quả báo ứng
Cho hay muôn sự tại trời
Phụ người chẳng bõ khi người phụ ta
Mấy người bạc ác tinh ma
Mình làm mình chịu kêu mà ai thương
Nho giáo sau này học tập tinh thần khái quát về Tâm trong đạo Phật, nên những tác phẩm của một số nhà nho mang tính nhân văn tinh thần Phật giáo rất rõ.
Còn cụ thể hơn thì đây tóm tắt tinh thần lấy Luật nhân quả báo ứng làm nền tảng của cả đạo Nho lẫn đạo Giáo, truyện Kiều cũng vậy, một hình thức giới thiệu về Luật nhân quả nhẹ nhàng bằng thơ ca, kể chuyện
-Tác thiện giáng tường, tác bất thiện giáng ương-kinh thư
-Tích thiện tức hữu khánh, tích bất thiện hữu dư ương - kinh thi
Nên nếu truyền đạt hay dạy truyện Kiếu mà không làm nổi bật Luật Nhân quả báo ứng thì tức là không truyền đạt được nội dung chính của tác giả muốn nói