Cụ nhầm to nhé.
Bố cụ Du là Xuân Quân Công Ng Nghiễm - Tể tướng, Ng Khản là a cùng cha khác mẹ vs cụ Du, là Thượng Thư Bộ Lại kiêm trấn thủ Hưng Hóa.
Nhà cụ Du tan nát là do loạn kiêu binh, mắc mớ gì tới Tây Sơn. Từ đường trong quê Nghệ mới bị quân TS phá do tạo phản. Tuy nhiên, khi ng anh cùng mẹ là Ng Nể làm quan cho Tây Sơn, thì cụ Du và ng e là Ng Ức được về quê trùng tu lại.
Cụ Du khi bị Vũ Văn Nhậm bắt, nhưng Nhậm tha, khuyên không nên làm phản nữa tuy nhấn mạnh là cụ Du có tạo phản N lần thì cũng vẫn tha thôi. Danh tiếng nhà cụ Du quá lớn, khiến các thế lực chính trị đều hiểu để cố mua chuộc, lôi kéo. Quá nản chí, cụ Du lang thang qua TQ phiêu bạt (đi tu?) cho tới khi gặp đoàn sứ cầu phong của vua QT, trong đoàn có ng a Ng Nể và ng a vợ tương lai Đoàn Nguyên Tuấn. Rồi cụ Du quyết định về nc sau 3 năm bên TQ, trong đó có gần 1 năm ở Hàng Châu thấm đẫm khung cảnh của Kim Vân Kiều truyện.
Ng Nể, Ng Ức sau này đc vua QT giao design và quản việc xây dựng Phượng Hoàng trung đô, rất hệ trọng. Trong thời gian đó, cụ Du ko chịu ra làm quan cho Tây Sơn thì dc ae Nể, Ức phân công trùng tu miếu đường họ tộc.
Sau này Gia Long ra Bắc thì ae nhà cụ Du dc Gia Long triệu ra làm quan; Ng Nể lại dc phụ trách các việc xây dựng thành quách cung điện cho tới thời Minh Mạng. Cụ Du thì dc đi sứ 2 lần. Trước lần đi sứ #1, cụ ý mới gặp lại ms Cầm đánh đàn số 1 TL thời cụ ý nhà tan cửa nát năm xưa, thì sau 15 năm sắc vóc cô ý nát như tương rồi. Cụ ý thương cảm cho kiếp đời bể dâu, nên ứng tác 1 số bài về cô Cầm, và có cảm xúc để viết ra TK.
TK như là 1 bài học luân lý về thiện-ác quả báo, cũng như mong muốn những số phận yếu ớt trong thời buổi biến loạn sẽ có kết thúc có hậu (nếu sống lương thiện), ít nhất như cụ ý, mà ko thê thảm như cô Cầm có tuyệt nghệ đánh đàn.