- Biển số
- OF-743136
- Ngày cấp bằng
- 16/9/20
- Số km
- 300
- Động cơ
- 61,081 Mã lực
- Tuổi
- 42
Cụ phải tìm Bộ Kinh Vân hỏi mới ra đáp án nhé.
Hì hì, cụ gg link đi!Đúc kết một câu: ''Truyện Kiều'' hay còn gọi là "Đoạn trường tân thanh" được Nguyễn Du ... UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Cụ ấn tượng với bản dịch thì thử tìm hiểu số lượng sách xuất bản là bao nhiêu để xem TK đến với nhiều hay ít độc giả nước ngoài?Cho đến nay kiệt tác "Truyện Kiều" đã được dịch ra hơn 20 ngôn ngữ khác nhau với rất nhiều bản dịch. Trong một hội thảo mới đây về “Truyện Kiều”, PGS.TS Đoàn Lê Giang cho biết “Truyện Kiều” được dịch ra “hơn 20 thứ tiếng với trên 60 bản dịch khác nhau”, gồm cả tiếng Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hy Lạp, Mông Cổ, Ả Rập...
Bản đầu tiên dịch sang tiếng Pháp, do Giáo sư Abel des Michels (Trường Sinh ngữ Đông phương Pháp) in ở Paris năm 1884. Về số lượng, mỗi thứ tiếng thường có 1 - 2 bản dịch, riêng tiếng Nhật có 4 bản, tiếng Anh 7 bản, tiếng Pháp trên 10 bản...
Bắc sông Lam thì: Mang con ga ra ga. Chon con ga ăn ló:Khác quái gì, có hò sông Lam tức là liên lạc đường sông ngon lắm rồi, ngoài Bắc còn chả hò hụi gì mà các cụ phố Hàng sang Gia quất huỳnh huỵch cả đêm rồi về đưa ma Vũ Trọng Phụng đấy, trước nữa thì nhà Lý tận Bắc Ninh sang Hà thành làm dzua ngon ơ.
Ha Tịnh bây giờ hơi giống tam lục, thích ăn nói điệu đà chứ xưa cùng châu Hoan dùi đục chấm mắm cáy cả.
Vâng, ngày xưa dân mình chưa ai biết TTTN hoặc đọc được thơ Đường thì là đỉnh của đỉnh ạ. Nhưng giờ khuyến khích sáng tạo nên kiểu tầm chương trích cú đó không phù hợp chỉ khổ bọn học trò phí thời gian, còn các cụ đi cãi nhau. Em hết ạ, cơn ác mộng văn học cổ năm con em ôn thi là đủ lắm rồi.Tôi đang nói cái tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện gốc của TTTN mà thơ Đường gì, cụ phải copy câu thơ của nó lên chứ
Còn thơ Đường thì sao, quan trọng là cụ Du vận dụng tài tình ngôn ngữ, câu chữ để tác phẩm nó nổi bật. Thử hỏi mấy ai làm được như cụ. Cụ là Nho học, ảnh hưởng thi ca TQ nhất là Đường Thi, Tống Từ là chuyện bình thường
Ngày nay đưa một bài thơ Đường cũng làm gì có ai dịch thơ vừa chuẩn luật mà lại vừa đúng nội dung
Thời đấy thú vui của mấy ông có gì ngoài lấy nhiều vợ, làm chén trà, ngâm thơ ca đâu, thế nên văn chương lắm thứ luật, còn có cái để đàm đạo, bắt bẻ nhau, tranh tài hơn thấp qua văn chương.Vâng, ngày xưa dân mình chưa ai biết TTTN hoặc đọc được thơ Đường thì là đỉnh của đỉnh ạ. Nhưng giờ khuyến khích sáng tạo nên kiểu tầm chương trích cú đó không phù hợp chỉ khổ bọn học trò phí thời gian, còn các cụ đi cãi nhau. Em hết ạ, cơn ác mộng văn học cổ năm con em ôn thi là đủ lắm rồi.
Tại con chú còn bé nên chưa biết lên lớp 9, ôn thi tn môn Văn nó khoai thế nào.Thời đấy thú vui của mấy ông có gì ngoài lấy nhiều vợ, làm chén trà, ngâm thơ ca đâu, thế nên văn chương lắm thứ luật, còn có cái để đàm đạo, bắt bẻ nhau, tranh tài hơn thấp qua văn chương.
Giờ thời đại mới, người ta không bắt cá leo cây nữa, nên cởi mở hơn, đa dạng hơn, chuyên nghiệp hoá hơn, ai giỏi gì làm nấy.
Mà em thấy mợ bảo khổ học trò thi phí thời gian, em nghĩ là do mình vẫn muốn kiểu điểm cao, học bạ đẹp, chứ cởi mở thật sự, thấp điểm thì chắc học sơ sơ văn 5 điểm oke ấy mà.
Ai thích môn gì học sâu môn đấy, em nghĩ nền giáo dục nào cũng có văn học cổ cả, cấp phổ thông học cho biết kiểu như: À, hoá ra thời đấy có Nguyễn Du.
Chị làm em học văn giỏi ấy, toàn chép đủ kiếm điểm 5 thôiTại con chú còn bé nên chưa biết lên lớp 9, ôn thi tn môn Văn nó khoai thế nào.
Học thuộc hết cu ly tỷ muội về các tác giả tác phẩm các thời kỳ mà vh cổ là khó nhất, nó quá xa lạ với thời nay.
Kiến thức phổ thông mà nặng nề quá, học chỉ để thi nên thi xong quên sạch, rất lãng phí.
Người ta học là học về Nguyễn Du thì phải học tác phẩm của ông, nhất là tác phẩm tiêu biểu, không học để biết thì học làm gì hở cụ, không lẽ học về Nguyễn Du thì chỉ cần biết ngày sinh tháng đẻ rồi xong àVâng, ngày xưa dân mình chưa ai biết TTTN hoặc đọc được thơ Đường thì là đỉnh của đỉnh ạ. Nhưng giờ khuyến khích sáng tạo nên kiểu tầm chương trích cú đó không phù hợp chỉ khổ bọn học trò phí thời gian, còn các cụ đi cãi nhau. Em hết ạ, cơn ác mộng văn học cổ năm con em ôn thi là đủ lắm rồi.
Học vì điểm cao thì rất mệt. Ngày xưa cháu đi học, điểm môn văn thấp lè tè, lý do rất buồn cười là cháu không thích dòng văn học cách mạng, nên phần thi đó coi như mất điểm (cháu chỉ thích cổ văn). Kết quả là điểm thi văn năm 2016, cháu lê lết mới qua được điểm 5 (năm đó đề thi về thơ Lưu Quang Vũ, Vợ nhặt của Kim Lân).Vâng, ngày xưa dân mình chưa ai biết TTTN hoặc đọc được thơ Đường thì là đỉnh của đỉnh ạ. Nhưng giờ khuyến khích sáng tạo nên kiểu tầm chương trích cú đó không phù hợp chỉ khổ bọn học trò phí thời gian, còn các cụ đi cãi nhau. Em hết ạ, cơn ác mộng văn học cổ năm con em ôn thi là đủ lắm rồi.
Đọc nhiều cũng tốt mà cháu, gió mát trăng thanh, rủ em gái quê ra bờ đê, chém gió khen ẻm xinh mí vài câu thơ tình ái, đổ cái rật.Học vì điểm cao thì rất mệt. Ngày xưa cháu đi học, điểm môn văn thấp lè tè, lý do rất buồn cười là cháu không thích dòng văn học cách mạng, nên phần thi đó coi như mất điểm (cháu chỉ thích cổ văn). Kết quả là điểm thi văn năm 2016, cháu lê lết mới qua được điểm 5 (năm đó đề thi về thơ Lưu Quang Vũ, Vợ nhặt của Kim Lân).
Hi hi hi, cháu là con gái thì phải ngược lại chứ (không biết mấy câu thơ tình ái) để giai đến tán, họ còn có cơ hội thể hiện.Đọc nhiều cũng tốt mà cháu, gió mát trăng thanh, rủ em gái quê ra bờ đê, chém gió khen ẻm xinh mí vài câu thơ tình ái, đổ cái rật.
Giờ hơi khác tí rồi, cứ đưa cho em cái iphone hay cái note10 là nhanh đổ
Bác nhớ mấy đứa cùng khoá học khối C,D, chơi thân lắm, giờ chúng nó bảo, bọn tao học văn là học gạo chả được như mài, lúc nào cũng chém ba lăng nhăng văn thơ như cuội buồn thay cách dạy văn ở phổ thôngHi hi hi, cháu là con gái thì phải ngược lại chứ (không biết mấy câu thơ tình ái) để giai đến tán, họ còn có cơ hội thể hiện.
Vãi quả Ngưng BitchBắt "nhân trần" phải nhân trần
Cho "OK" mới được dùng OK
Thúy Kiều ở lầu ngưng bitch.
Đọ, một ông dùi đục nặng ịch, một thì nhiều dấu sắc. Kết vào nó mới thành câu có nghĩa.Bắc sông Lam thì: Mang con ga ra ga. Chon con ga ăn ló:
Nam sông Lam: Mệ gửi cho tạ gấu ăn mại không hết
Vành ngoài ngó ngoáy, vành trong thúc liền - Tú bùi.Bắt "nhân trần" phải nhân trần
Cho "OK" mới được dùng OK
Thúy Kiều ở lầu ngưng bitch.
Em chưa hiểu ý cụ lắm. Nhưng thấy cụ trịch thượng quá!Cụ cào phím hơi nhanh
Có hẳn một chuyên ngành gọi là ngôn ngữ học, khoa học khúc chiết tới từng ký tự