[Funland] Trường đại học Tôn Đức Thắng là tập thể anh hùng hay tội đồ khi thực hiện quyền tự chủ đại học?

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,909
Động cơ
513,216 Mã lực
[/QUOTE]
Mình đã đọc kĩ bài này. Đa số các báo đều đưa thông tin một chiều về vấn đề này. Mong rằng T. Tướng và Trung ương có kết luận sáng suốt . Việc cản trở hay dập tắt đốm sáng về mô hình tự chủ Đại học thì quá là đáng tiếc
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
6,826
Động cơ
237,040 Mã lực
Tuổi
37
Giống như nói mày cứ làm ăn thoải mái nhưng lương mày chỉ được giới hạn như tao đã quy định không làm đúng tao cách chức mày. Mình hiểu vậy có đúng không cụ?
Vụ này thì cx là mày tự làm ăn nhé. Lỗ thì chịu còn lãi chia yao.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,909
Động cơ
513,216 Mã lực
Ôi có gì mà ko dám :D

Nếu chẻ chữ ra như 1 số cụ trên OF thì Mr Võ Viết Thanh giao đất (của Nhà nước, do TP quản lý) cho "bán công" TĐT, rồi "bán công" TĐT chuyển về cho TLĐ e là có dấu hiệu thất thoát tài sản (đất) Nhà nước (TLĐ ko phải thuộc khối Nhà nước, TLĐ thuộc khối mặt trận).

Bây giờ TP có thể đòi lại đất thôi :D mấy miếng đất trụ sở của TLĐ thu lại cho Nhà nước hết cho yên tâm, tự thuê chỗ làm việc nhé.
8 Hiệp hội đang đòi giảm phí nộp về Tổng công đoàn đây cụ ơi
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,856
Động cơ
250,960 Mã lực
8 Hiệp hội đang đòi giảm phí nộp về Tổng công đoàn đây cụ ơi
Em nghĩ là hội phụ nữ cũng nên đề nghị hội viên đóng 2%. Cũng là thuộc khối Mặt trận như nhau mà bất công với Hội Phụ nữ là em thấy chạnh lòng :P
 
Chỉnh sửa cuối:

quynhdiem

Xe tăng
Biển số
OF-141165
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
1,157
Động cơ
376,779 Mã lực
Tình hình cơ quan Đ cấp trên bắt kỷ luật thôi chức như thế này ở 1 đơn vị GD tự chủ mà không thông qua hội đồng trường thì em hỏi: ở Cty CP có tổ chức Đ mà Giám đốc là bí thơ cả năm không tổ chức sinh hoạt Đ, không đóng Đ phí thì có thể bị cơ quan Đ cấp trên kỷ luật, bắt thôi chức GĐ không qua ĐH cổ đông không nhỉ?
Em hỏi thế vì thấy nhùng nhằng, thiếu minh bạch về các vấn đề sở hữu, quản lý, thẩm quyền ...
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,856
Động cơ
250,960 Mã lực
Tình hình cơ quan Đ cấp trên bắt kỷ luật thôi chức như thế này ở 1 đơn vị GD tự chủ mà không thông qua hội đồng trường thì em hỏi: ở Cty CP có tổ chức Đ mà Giám đốc là bí thơ cả năm không tổ chức sinh hoạt Đ, không đóng Đ phí thì có thể bị cơ quan Đ cấp trên kỷ luật, bắt thôi chức GĐ không qua ĐH cổ đông không nhỉ?
Em hỏi thế vì thấy nhùng nhằng, thiếu minh bạch về các vấn đề sở hữu, quản lý, thẩm quyền ...
Cụ chỉ e đơn vị nào như thế để e nghiêm khắc phê bình với :D nhưng e nghĩ ko nên đi quá xa, tập trung ĐH TĐT, tự chủ đại học và TLĐ thôi.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,909
Động cơ
513,216 Mã lực
Tình hình cơ quan Đ cấp trên bắt kỷ luật thôi chức như thế này ở 1 đơn vị GD tự chủ mà không thông qua hội đồng trường thì em hỏi: ở Cty CP có tổ chức Đ mà Giám đốc là bí thơ cả năm không tổ chức sinh hoạt Đ, không đóng Đ phí thì có thể bị cơ quan Đ cấp trên kỷ luật, bắt thôi chức GĐ không qua ĐH cổ đông không nhỉ?
Em hỏi thế vì thấy nhùng nhằng, thiếu minh bạch về các vấn đề sở hữu, quản lý, thẩm quyền ...
Cái này chắc phải theo luật Doanh nghiệp thôi. TĐT không phải là DN cổ phần hay tư nhân nên nó sẽ phải điều chỉnh bởi các luật khác. Nhưng do các luật chồng chéo đá nhau nên bây giờ vẫn chưa có kết luận chính thức. Mình nghĩ vậy không biết có đúng không. Phải nhờ các cụ dưới am hiểu trả lời thôi?
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
11,621
Động cơ
651,516 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Chuyện lớn:
1. LDLD đòi TDT nộp 30% lợi nhuận lên trên theo Điều lệ Liên đoàn. Ông Danh chìa cái quyết định giao tự chủ cho phép giữ lại toàn bộ. Báo chí vào nói thêm. Ld ê mặt quá nói k yêu cầu nộp. Nhì nhằng mất mấy năm.
Cảm ơn cụ tóm tắt ngắn gọn nhưng đủ ý. Cái số 1 thì e đọc bài pv bác Tùng thấy đúng như vậy. TT quy định trg đc giữ lại chênh lệch thu chi k phải nộp cho ai đồng nào mà.
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
482
Động cơ
70,572 Mã lực
Vấn đề hiệu trưởng Lê Vinh Danh.


Những ngày qua, mạng xã hội ca ngợi hiệu trưởng Lê Vinh Danh của trường đại học Tôn Đức Thắng. Với các tên tuổi như nhà báo Bạch Hoàn, và nhiều nhà báo khác nữa, cùng vào ngợi khen ông.

Khi viết những dòng này, chúng ta cùng nhớ lại câu văn của giáo sư Đào Mộng Nam, rằng người thật thà thì không bao giờ có tiền trong nhà. Cũng vậy đối với báo chí, những nhà báo thật thà thì tiền đâu phấn son trang điểm? Việc ở trường đại học Tôn Đức Thắng cũng vậy, phức tạp hơn quý bạn nghĩ rất nhiều.

Đợi cho người ta ngợi ca Lê Vinh Danh xong, chúng tôi mới vào bài này. Nó đã khởi động từ đầu năm 2019. Lê Vinh Danh sai lính đến cầu cứu phong trào sinh viên Việt Nam nhưng các sinh viên chỉ trả lời xã giao. Bởi vì, chúng tôi biết việc trước đó nữa ở trường Tôn Đức Thắng.

Chuyện thứ nhất, đại học Tôn Đức Thắng mượn danh tiếng của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, nhờ ông xây dựng tờ tạp chí khoa học chuẩn quốc tế. (Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng là người rất quen thân với sinh viên chúng tôi và có nhiều vận động quốc tế cho các sinh viên.) Trong tờ hợp đồng giữa Lê Vinh Danh và giáo sư cố vấn Nguyễn Đăng Hưng, có nội dung rất tổng quát và trên thực tế giáo sư Hưng đã giúp hiệu trưởng Tôn Đức Thắng rất nhiều việc : đọc huấn từ ngày cấp bằng, góp ý với giảng viên về phong thái khoa học và liêm chính trong sinh hoạt khoa học và giáo dục, thảo đề án chương trình cao học về tính toán trong xây dựng, tham gia tổ chức Hội Nghị khoa học quốc tế, giới thiệu các tiến sỹ trẻ về tham gia giảng dạy, tổ chức cho các giáo sư quốc tế về thăm trường, thiết kế bằng Tiến sỹ danh dự cho giáo sư Bùi Huy Đường, nhà khoa học Việt kiều tại Pháp về tham gia Hội Nghị…. Hợp đồng có nhắc đến khả năng cho ra đời một tạp chí khoa học, nhưng vì chưa hình dung được sẽ thế nào nên không nói rõ ai sẽ là Tổng Biên Tập, ai là chủ quản, không có định hình qua điều khoản rõ ràng.

Nhưng khi nhà xuất bản Springer chấp nhận đứng ta đầu tư (đây là một vinh dự có được nhờ uy tín của các nhà khoa học trong ban biên tập). Theo sự tín nhiệm của 45 nhà khoa học, nhà xuất bàn chọn giáo sư Nguyễn Đăng Hưng làm tổng biên tập và ký hợp đồng chính thức với cá nhân giáo sư Hưng, chọn địa chỉ chính thức tại Đại Học Tôn Đức Thắng. Với sự can thiệp trực tiếp của giáo sư Hưng, LOGO của Đại Học Tôn Đức Thắng được đưa vào trang bìa…

Nhưng ông Lê Vinh Danh còn đòi hơn nhiều. Ông đưa thêm những đề nghị khá phi lý : đưa tên ông ta vào trang nhất. Không được ! Ông ta đòi trong bài viết dẫn nhập số đầu nên nhắc rõ ông là là sáng lập… Không được vì thức tế không như vậy ! Ông ta đã uy hiếp tinh thần giáo sư Hưng bằng cách hình sự hóa vụ việc, tố cáo với công an quận 7 là giáo sư Hưng đang sáng đoạt tài sản (tạp chí) cùng một lúc đút đơn kiện giáo sư Hưng ra tòa án quận 9, đòi bồi thường thiệt hại (hòan lại lương cố vấn), có lời xin lỗi. Không được lại đòi có lời cám ơn ( !) vân vân… Không may cho ông Lê Vinh Danh là sau khi thấy những đòi hỏi quá đáng và rất ư là thiếu liêm chính của ông ta, giáo sư Hưng đã tiên đoán nguy cơ thủ đoạn xấu, đưa ra ngay thỏa thuận đôi bên chia tay trong êm đẹp, không phức tạp hóa vấn đề, không kiện tụng tranh chấp. Thỏa thuận có văn bản hẳn hoi, có chữ ký của hai bên !
Thế mà sau đó ông Lê Vinh Danh ỷ mạnh lật lọng và đưa sự việc ra công an và tòa án với mục đích bôi nhọ giáo sư Hưng như đã nói ở trên. Tiến sĩ Lê văn Út lại tự cho mình đã là người đã được Springer tín nhiệm, lợi dụng nắm được hồ sơ vì đã được Giáo sư Hưng nhận làm thư ký trong quá trình hình thành tạp chí APJCEN.

Cũng may giáo sư Hưng đã lưu trữ toàn bộ hồ sơ gốc và sau một thời gian hiểu sai, công luận đã được soi sáng, nhà xuất bản và Ban Biên Tập đã đứng ra khẵn định sự thật và mọi việc cuối cùng đã sáng tỏ.

Khi tòa triệu tập thì Lê Vinh Danh lại cáo ốm không ra. Mình kiện người ta, uy hiếp người ta, người ta thuê luật sư để đáp trả vụ kiện, tòa mở ra, mà mình không ra mặt, là sao? Thưa, Lê Vinh Danh đã chủ quan không ngờ được sức chống trả vững chắc và ôn hòa của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng tuy là người tuổi đã cao…

Giáo sư đã cho ông Lê Vinh Danh biết rõ là khoa học không thế chiếm đoạt được, không thể dùng tiền để mua mà phải học hành, nghiên cứu nghiêm túc thâm sâu, phải có thời gian cho phát triển !
Đây là cuộc chiến đấu đầu tiên cho sự liêm chính trong khoa học và ông Lê Vinh Danh tuy với bộ sậu đông đảo, tài chính dồi dào, thế lực đáng kể, có trợ giúp của vài tiến sỹ, một giáo sư quốc tế, cuối cùng đã phải bó tay vì không có chính nghĩa !


Sau vụ này, nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực cơ tính tóa đã nghỉ chơi với đại học Tôn Đức Thắng. Các nhà khoa học Việt kiều tâm huyết đã từ chối mời mọc của Đại học Tôn Đức Thắng. Uy tín học thuật của giới đại học Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng trên quốc tế. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.

Chuyện thứ hai, bắt sinh viên sử dụng thư viện trường. Hồi bé ở quê tôi cũng bắt học sinh nộp mỗi em 5-10 000 để mua sách cho thư viện trường, có em nào là không dám nộp? . Nói chung là để đối phó với các đoàn thanh tra. Tại trường Tôn Đức Thắng, có em không lên thư viện, bị trường dọa cấm thi. Có một bài báo đăng lên về vụ đó, trường phải mời em này lên ôn tồn, “khoan hồng”,…rồi cuối cùng cho em đó thi. Sự việc này xảy ra ở Việt Nam nên chúng ta gọi là em sinh viên được nhận “khoan hồng” từ nhà trường, nếu nó xảy ra ở Âu-Mỹ thì ông chính hiệu trưởng phải mất việc.

Những chuyện này, đừng nói là các nhà báo như Bạch Hoàn không biết. Bây giờ tổ chức một cuộc gặp giữa sinh viên đại học Tôn Đức Thắng và nhà báo Bạch Hoàn thì chắc chắn là nhà báo Bạch Hoàn không dám gặp mặt. Có lần tôi đến để hỏi cho phải trái các sự việc trên, xưng là nhà báo, bảo vệ không biết chúng tôi là ai, không có thẻ nhà báo, nên mời ra. Sau này đến lúc gặp nạn, hiệu trưởng Lê Vinh Danh nhờ một số sinh viên gửi tài liệu đến nhờ chúng tôi can thiệp, chúng tôi chưa trả lời vì còn có những trường hợp oan ức hơn cần được che chở.

Chúng tôi chỉ kể hai chuyện đó ra để bạn đọc hình dung chất lượng nhà trường. Còn chuyện bảng xếp hạng thì trường Tôn Đức Thắng lọt vào top 1000 trường cũng giống như chuyện ngân hàng Vietcombank, Viettinbank…ngân hàng nào cũng có giải thưởng “ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của một công ty thẩm định nước ngoài nào đó, nhưng làm mất tiền gửi của khách thì không chịu trả. Người ta khiếu nại thì đưa còng số 8 và nhà tù ra dọa. Chuyện bảng xếp hạng cũng vậy. Các tổ chức làm xếp hạng có trung thực hay không thì quý bạn cũng biết rồi, họ cũng phải xin tiền của trường học/ngân hàng/công ty xin được xếp hạng để sống. Thành ra, các bảng xếp hạng có thể không công tâm. Đối với trường đại học, tiền nộp cho bảng xếp hạng lấy đâu ra, cũng tiền từ sinh viên cả, kể cả các trường bên Úc. Nói như Đức Khai Quốc Công Nguyễn Trãi, rằng “Bại nhân nghĩa, nát cả đất trời”. Thà không có mét, lít, thước, thốn thì con người bớt vong thân hơn.

Về hiệu trưởng Lê Vinh Danh, có cả 1 mạng sinh viên tố cáo ông ta lật lọng học phí. Tôi gửi lời khuyên các em này, tạm thời nhẫn nhục học cho xong, lấy cái bằng, rồi ra trường thích nói gì thì nói. Việc lạm thu của sinh viên, tất nhiên không thể đổ tội cho hiệu trưởng Lê Vinh Danh vì “các khoa thu chứ trường có thu đâu?!” Cũng như, không thể hỏi ông vua rằng ông có biết lính của ông đánh dân không, ông sẽ trả lời: “Bọn nó làm tôi đâu có biết.”

Điều vô lý cơm bữa ở đại học Tôn Đức Thắng: một em sinh viên đóng 600 ngàn học môn X. Em đó thi rớt. Lần sau, học lại và thi lại. Cũng phải đóng 600 ngàn, thật không có gì vô lý hơn, khi em này đã đóng lần trước rồi. Có những em sinh viên nghèo, không thể tùy tiện thu của các em. Lẽ ra nên qui định định một lần đóng cho tối đa hai lần thi !

Điều vô lý nữa: Tại sao làm bài thi giữa kỳ năm nay rồi, năm sau học lại thì phải làm bài thi giữa kỳ tiếp? Tại sao cuối kỳ lần trước sinh viên đã nộp bài rồi, kỳ hai học lại cùng môn đó, lại bắt em ấy nộp bài cuối kỳ nữa? Hỏi thì cô giáo Việt Nam bảo là cô không giữ bài thi của em. Bên Nhật, bảo quản vô thời hạn mọi bài kiểm tra của sinh viên. Thậm chí, đến bài thi của đứa học sinh cấp 3 cũng bảo quản vô thời hạn, thì không có lý gì lại đốt bài thi của sinh viên đại học.

Bạn tôi là sinh viên du học ở Hàn Quốc, liên lạc về bảo rằng ở Việt Nam mình nhiều cái vô lý quá. Sở dĩ những sự vô lý ấy tồn tại được lâu, là vì con người ai lo cho thân người nấy. Đó là nói về sinh viên. Giảng viên Việt Nam không dám lên tiếng đòi các quyền lợi hết sức cơ bản và dễ thương cho sinh viên, vì họ cũng sợ. Đừng lo, luật lệ sinh ra để phục vụ cho con người chứ không phải đày đọa con người.
Chúng tôi có hồ sơ nguồn về các vụ việc ở đại học Tôn Đức Thắng. Nhưng hy vọng sẽ không phải dùng đến nó. Nó chỉ dùng để làm các cuộc thương lượng giữa Bộ giáo dục và đại diện của sinh viên sau này. Hiện tại các hồ sơ đang giữ kín trao đổi! Ngoài hồ sơ, chúng tôi còn có các nhân chứng.

Về việc tổng liên đoàn lao động Việt Nam, vì sao đối diện với nguy cơ vỡ quỹ? Khi một người lao động, từ cô lao công đến ông bác sỹ, nạp tiền 1% thu nhập mỗi tháng cho tổng liên đoàn, thì, tổng liên đoàn có nghĩa vụ phải nạp bản sao kê chi tiết mọi thu chi và gửi đến cho người lao công. Thường người ta gửi đến qua email dạng pdf, hoặc gửi thư trực tiếp đến nhà qua bưu điện. Tổng liên đoàn lao công được tự do hoạt động, được bảo trợ bởi quyền lực hành chính, nên không có lý gì lại không làm nổi một báo cáo thu chi hàng năm. Đến xảy ra mâu thuẫn lợi ích thì mới lòi ra.
Trường công lập phải miễn phí. Ngày nay, trường công lập nhưng thu chi thì không ai biết vào những khoản gì, chỉ một số ít bộ sậu trong nhà trường mới biết. Tuyển sinh ào ạt, trường công sẽ biến thành cái chi chi? Như đã nói, mọi thứ trên đời đều để lại dấu vết, thu và chi vào những khoản gì, không thể giấu được. Tất nhiên, sinh viên không lấy đó làm bực tức, mà đi đến một hiến chương, hiến ước để thay đổi vấn đề.

Sài Gòn, sinh viên thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa được đi học miễn phí. Chúng ta cùng mong ước cho nhà trường và sinh viên Việt Nam sẽ gặp mặt nhau để thương lượng, để hai bên cùng được lợi, thay vì lôi đầu nhau lên các diễn đàn. Tất nhiên, đại diện của sinh viên phải là đại diện thật, chứ không phải là “cử tri chuyên trách” cầm micro lặp lại theo lời nhà trường, đó không phải là ngoan.

Chúng ta làm việc, không chỉ làm cho chúng ta. Chúng ta làm cho lứa đàn em sau, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, đừng như lứa đàn anh đi trước, một thế hệ đã phải sống cúi đầu.
Việt Nam, ngày 25 tháng 09 năm 2020.
Tôn Phi.
Liên lạc:
Email: tonphi2021@gmail.com
Whatsapp: +84344331741
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,909
Động cơ
513,216 Mã lực
Vấn đề hiệu trưởng Lê Vinh Danh.


Những ngày qua, mạng xã hội ca ngợi hiệu trưởng Lê Vinh Danh của trường đại học Tôn Đức Thắng. Với các tên tuổi như nhà báo Bạch Hoàn, và nhiều nhà báo khác nữa, cùng vào ngợi khen ông.

Khi viết những dòng này, chúng ta cùng nhớ lại câu văn của giáo sư Đào Mộng Nam, rằng người thật thà thì không bao giờ có tiền trong nhà. Cũng vậy đối với báo chí, những nhà báo thật thà thì tiền đâu phấn son trang điểm? Việc ở trường đại học Tôn Đức Thắng cũng vậy, phức tạp hơn quý bạn nghĩ rất nhiều.

Đợi cho người ta ngợi ca Lê Vinh Danh xong, chúng tôi mới vào bài này. Nó đã khởi động từ đầu năm 2019. Lê Vinh Danh sai lính đến cầu cứu phong trào sinh viên Việt Nam nhưng các sinh viên chỉ trả lời xã giao. Bởi vì, chúng tôi biết việc trước đó nữa ở trường Tôn Đức Thắng.

Chuyện thứ nhất, đại học Tôn Đức Thắng mượn danh tiếng của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, nhờ ông xây dựng tờ tạp chí khoa học chuẩn quốc tế. (Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng là người rất quen thân với sinh viên chúng tôi và có nhiều vận động quốc tế cho các sinh viên.) Trong tờ hợp đồng giữa Lê Vinh Danh và giáo sư cố vấn Nguyễn Đăng Hưng, có nội dung rất tổng quát và trên thực tế giáo sư Hưng đã giúp hiệu trưởng Tôn Đức Thắng rất nhiều việc : đọc huấn từ ngày cấp bằng, góp ý với giảng viên về phong thái khoa học và liêm chính trong sinh hoạt khoa học và giáo dục, thảo đề án chương trình cao học về tính toán trong xây dựng, tham gia tổ chức Hội Nghị khoa học quốc tế, giới thiệu các tiến sỹ trẻ về tham gia giảng dạy, tổ chức cho các giáo sư quốc tế về thăm trường, thiết kế bằng Tiến sỹ danh dự cho giáo sư Bùi Huy Đường, nhà khoa học Việt kiều tại Pháp về tham gia Hội Nghị…. Hợp đồng có nhắc đến khả năng cho ra đời một tạp chí khoa học, nhưng vì chưa hình dung được sẽ thế nào nên không nói rõ ai sẽ là Tổng Biên Tập, ai là chủ quản, không có định hình qua điều khoản rõ ràng.

Nhưng khi nhà xuất bản Springer chấp nhận đứng ta đầu tư (đây là một vinh dự có được nhờ uy tín của các nhà khoa học trong ban biên tập). Theo sự tín nhiệm của 45 nhà khoa học, nhà xuất bàn chọn giáo sư Nguyễn Đăng Hưng làm tổng biên tập và ký hợp đồng chính thức với cá nhân giáo sư Hưng, chọn địa chỉ chính thức tại Đại Học Tôn Đức Thắng. Với sự can thiệp trực tiếp của giáo sư Hưng, LOGO của Đại Học Tôn Đức Thắng được đưa vào trang bìa…

Nhưng ông Lê Vinh Danh còn đòi hơn nhiều. Ông đưa thêm những đề nghị khá phi lý : đưa tên ông ta vào trang nhất. Không được ! Ông ta đòi trong bài viết dẫn nhập số đầu nên nhắc rõ ông là là sáng lập… Không được vì thức tế không như vậy ! Ông ta đã uy hiếp tinh thần giáo sư Hưng bằng cách hình sự hóa vụ việc, tố cáo với công an quận 7 là giáo sư Hưng đang sáng đoạt tài sản (tạp chí) cùng một lúc đút đơn kiện giáo sư Hưng ra tòa án quận 9, đòi bồi thường thiệt hại (hòan lại lương cố vấn), có lời xin lỗi. Không được lại đòi có lời cám ơn ( !) vân vân… Không may cho ông Lê Vinh Danh là sau khi thấy những đòi hỏi quá đáng và rất ư là thiếu liêm chính của ông ta, giáo sư Hưng đã tiên đoán nguy cơ thủ đoạn xấu, đưa ra ngay thỏa thuận đôi bên chia tay trong êm đẹp, không phức tạp hóa vấn đề, không kiện tụng tranh chấp. Thỏa thuận có văn bản hẳn hoi, có chữ ký của hai bên !
Thế mà sau đó ông Lê Vinh Danh ỷ mạnh lật lọng và đưa sự việc ra công an và tòa án với mục đích bôi nhọ giáo sư Hưng như đã nói ở trên. Tiến sĩ Lê văn Út lại tự cho mình đã là người đã được Springer tín nhiệm, lợi dụng nắm được hồ sơ vì đã được Giáo sư Hưng nhận làm thư ký trong quá trình hình thành tạp chí APJCEN.

Cũng may giáo sư Hưng đã lưu trữ toàn bộ hồ sơ gốc và sau một thời gian hiểu sai, công luận đã được soi sáng, nhà xuất bản và Ban Biên Tập đã đứng ra khẵn định sự thật và mọi việc cuối cùng đã sáng tỏ.

Khi tòa triệu tập thì Lê Vinh Danh lại cáo ốm không ra. Mình kiện người ta, uy hiếp người ta, người ta thuê luật sư để đáp trả vụ kiện, tòa mở ra, mà mình không ra mặt, là sao? Thưa, Lê Vinh Danh đã chủ quan không ngờ được sức chống trả vững chắc và ôn hòa của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng tuy là người tuổi đã cao…

Giáo sư đã cho ông Lê Vinh Danh biết rõ là khoa học không thế chiếm đoạt được, không thể dùng tiền để mua mà phải học hành, nghiên cứu nghiêm túc thâm sâu, phải có thời gian cho phát triển !
Đây là cuộc chiến đấu đầu tiên cho sự liêm chính trong khoa học và ông Lê Vinh Danh tuy với bộ sậu đông đảo, tài chính dồi dào, thế lực đáng kể, có trợ giúp của vài tiến sỹ, một giáo sư quốc tế, cuối cùng đã phải bó tay vì không có chính nghĩa !


Sau vụ này, nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực cơ tính tóa đã nghỉ chơi với đại học Tôn Đức Thắng. Các nhà khoa học Việt kiều tâm huyết đã từ chối mời mọc của Đại học Tôn Đức Thắng. Uy tín học thuật của giới đại học Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng trên quốc tế. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.

Chuyện thứ hai, bắt sinh viên sử dụng thư viện trường. Hồi bé ở quê tôi cũng bắt học sinh nộp mỗi em 5-10 000 để mua sách cho thư viện trường, có em nào là không dám nộp? . Nói chung là để đối phó với các đoàn thanh tra. Tại trường Tôn Đức Thắng, có em không lên thư viện, bị trường dọa cấm thi. Có một bài báo đăng lên về vụ đó, trường phải mời em này lên ôn tồn, “khoan hồng”,…rồi cuối cùng cho em đó thi. Sự việc này xảy ra ở Việt Nam nên chúng ta gọi là em sinh viên được nhận “khoan hồng” từ nhà trường, nếu nó xảy ra ở Âu-Mỹ thì ông chính hiệu trưởng phải mất việc.

Những chuyện này, đừng nói là các nhà báo như Bạch Hoàn không biết. Bây giờ tổ chức một cuộc gặp giữa sinh viên đại học Tôn Đức Thắng và nhà báo Bạch Hoàn thì chắc chắn là nhà báo Bạch Hoàn không dám gặp mặt. Có lần tôi đến để hỏi cho phải trái các sự việc trên, xưng là nhà báo, bảo vệ không biết chúng tôi là ai, không có thẻ nhà báo, nên mời ra. Sau này đến lúc gặp nạn, hiệu trưởng Lê Vinh Danh nhờ một số sinh viên gửi tài liệu đến nhờ chúng tôi can thiệp, chúng tôi chưa trả lời vì còn có những trường hợp oan ức hơn cần được che chở.

Chúng tôi chỉ kể hai chuyện đó ra để bạn đọc hình dung chất lượng nhà trường. Còn chuyện bảng xếp hạng thì trường Tôn Đức Thắng lọt vào top 1000 trường cũng giống như chuyện ngân hàng Vietcombank, Viettinbank…ngân hàng nào cũng có giải thưởng “ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của một công ty thẩm định nước ngoài nào đó, nhưng làm mất tiền gửi của khách thì không chịu trả. Người ta khiếu nại thì đưa còng số 8 và nhà tù ra dọa. Chuyện bảng xếp hạng cũng vậy. Các tổ chức làm xếp hạng có trung thực hay không thì quý bạn cũng biết rồi, họ cũng phải xin tiền của trường học/ngân hàng/công ty xin được xếp hạng để sống. Thành ra, các bảng xếp hạng có thể không công tâm. Đối với trường đại học, tiền nộp cho bảng xếp hạng lấy đâu ra, cũng tiền từ sinh viên cả, kể cả các trường bên Úc. Nói như Đức Khai Quốc Công Nguyễn Trãi, rằng “Bại nhân nghĩa, nát cả đất trời”. Thà không có mét, lít, thước, thốn thì con người bớt vong thân hơn.

Về hiệu trưởng Lê Vinh Danh, có cả 1 mạng sinh viên tố cáo ông ta lật lọng học phí. Tôi gửi lời khuyên các em này, tạm thời nhẫn nhục học cho xong, lấy cái bằng, rồi ra trường thích nói gì thì nói. Việc lạm thu của sinh viên, tất nhiên không thể đổ tội cho hiệu trưởng Lê Vinh Danh vì “các khoa thu chứ trường có thu đâu?!” Cũng như, không thể hỏi ông vua rằng ông có biết lính của ông đánh dân không, ông sẽ trả lời: “Bọn nó làm tôi đâu có biết.”

Điều vô lý cơm bữa ở đại học Tôn Đức Thắng: một em sinh viên đóng 600 ngàn học môn X. Em đó thi rớt. Lần sau, học lại và thi lại. Cũng phải đóng 600 ngàn, thật không có gì vô lý hơn, khi em này đã đóng lần trước rồi. Có những em sinh viên nghèo, không thể tùy tiện thu của các em. Lẽ ra nên qui định định một lần đóng cho tối đa hai lần thi !

Điều vô lý nữa: Tại sao làm bài thi giữa kỳ năm nay rồi, năm sau học lại thì phải làm bài thi giữa kỳ tiếp? Tại sao cuối kỳ lần trước sinh viên đã nộp bài rồi, kỳ hai học lại cùng môn đó, lại bắt em ấy nộp bài cuối kỳ nữa? Hỏi thì cô giáo Việt Nam bảo là cô không giữ bài thi của em. Bên Nhật, bảo quản vô thời hạn mọi bài kiểm tra của sinh viên. Thậm chí, đến bài thi của đứa học sinh cấp 3 cũng bảo quản vô thời hạn, thì không có lý gì lại đốt bài thi của sinh viên đại học.

Bạn tôi là sinh viên du học ở Hàn Quốc, liên lạc về bảo rằng ở Việt Nam mình nhiều cái vô lý quá. Sở dĩ những sự vô lý ấy tồn tại được lâu, là vì con người ai lo cho thân người nấy. Đó là nói về sinh viên. Giảng viên Việt Nam không dám lên tiếng đòi các quyền lợi hết sức cơ bản và dễ thương cho sinh viên, vì họ cũng sợ. Đừng lo, luật lệ sinh ra để phục vụ cho con người chứ không phải đày đọa con người.
Chúng tôi có hồ sơ nguồn về các vụ việc ở đại học Tôn Đức Thắng. Nhưng hy vọng sẽ không phải dùng đến nó. Nó chỉ dùng để làm các cuộc thương lượng giữa Bộ giáo dục và đại diện của sinh viên sau này. Hiện tại các hồ sơ đang giữ kín trao đổi! Ngoài hồ sơ, chúng tôi còn có các nhân chứng.

Về việc tổng liên đoàn lao động Việt Nam, vì sao đối diện với nguy cơ vỡ quỹ? Khi một người lao động, từ cô lao công đến ông bác sỹ, nạp tiền 1% thu nhập mỗi tháng cho tổng liên đoàn, thì, tổng liên đoàn có nghĩa vụ phải nạp bản sao kê chi tiết mọi thu chi và gửi đến cho người lao công. Thường người ta gửi đến qua email dạng pdf, hoặc gửi thư trực tiếp đến nhà qua bưu điện. Tổng liên đoàn lao công được tự do hoạt động, được bảo trợ bởi quyền lực hành chính, nên không có lý gì lại không làm nổi một báo cáo thu chi hàng năm. Đến xảy ra mâu thuẫn lợi ích thì mới lòi ra.
Trường công lập phải miễn phí. Ngày nay, trường công lập nhưng thu chi thì không ai biết vào những khoản gì, chỉ một số ít bộ sậu trong nhà trường mới biết. Tuyển sinh ào ạt, trường công sẽ biến thành cái chi chi? Như đã nói, mọi thứ trên đời đều để lại dấu vết, thu và chi vào những khoản gì, không thể giấu được. Tất nhiên, sinh viên không lấy đó làm bực tức, mà đi đến một hiến chương, hiến ước để thay đổi vấn đề.

Sài Gòn, sinh viên thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa được đi học miễn phí. Chúng ta cùng mong ước cho nhà trường và sinh viên Việt Nam sẽ gặp mặt nhau để thương lượng, để hai bên cùng được lợi, thay vì lôi đầu nhau lên các diễn đàn. Tất nhiên, đại diện của sinh viên phải là đại diện thật, chứ không phải là “cử tri chuyên trách” cầm micro lặp lại theo lời nhà trường, đó không phải là ngoan.

Chúng ta làm việc, không chỉ làm cho chúng ta. Chúng ta làm cho lứa đàn em sau, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, đừng như lứa đàn anh đi trước, một thế hệ đã phải sống cúi đầu.
Việt Nam, ngày 25 tháng 09 năm 2020.
Tôn Phi.
Liên lạc:
Email: tonphi2021@gmail.com
Whatsapp: +84344331741
Mình không hiểu đưa cái này lên với ý nghĩa gì?
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,909
Động cơ
513,216 Mã lực
Vấn đề hiệu trưởng Lê Vinh Danh.


Những ngày qua, mạng xã hội ca ngợi hiệu trưởng Lê Vinh Danh của trường đại học Tôn Đức Thắng. Với các tên tuổi như nhà báo Bạch Hoàn, và nhiều nhà báo khác nữa, cùng vào ngợi khen ông.

Khi viết những dòng này, chúng ta cùng nhớ lại câu văn của giáo sư Đào Mộng Nam, rằng người thật thà thì không bao giờ có tiền trong nhà. Cũng vậy đối với báo chí, những nhà báo thật thà thì tiền đâu phấn son trang điểm? Việc ở trường đại học Tôn Đức Thắng cũng vậy, phức tạp hơn quý bạn nghĩ rất nhiều.

Đợi cho người ta ngợi ca Lê Vinh Danh xong, chúng tôi mới vào bài này. Nó đã khởi động từ đầu năm 2019. Lê Vinh Danh sai lính đến cầu cứu phong trào sinh viên Việt Nam nhưng các sinh viên chỉ trả lời xã giao. Bởi vì, chúng tôi biết việc trước đó nữa ở trường Tôn Đức Thắng.

Chuyện thứ nhất, đại học Tôn Đức Thắng mượn danh tiếng của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, nhờ ông xây dựng tờ tạp chí khoa học chuẩn quốc tế. (Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng là người rất quen thân với sinh viên chúng tôi và có nhiều vận động quốc tế cho các sinh viên.) Trong tờ hợp đồng giữa Lê Vinh Danh và giáo sư cố vấn Nguyễn Đăng Hưng, có nội dung rất tổng quát và trên thực tế giáo sư Hưng đã giúp hiệu trưởng Tôn Đức Thắng rất nhiều việc : đọc huấn từ ngày cấp bằng, góp ý với giảng viên về phong thái khoa học và liêm chính trong sinh hoạt khoa học và giáo dục, thảo đề án chương trình cao học về tính toán trong xây dựng, tham gia tổ chức Hội Nghị khoa học quốc tế, giới thiệu các tiến sỹ trẻ về tham gia giảng dạy, tổ chức cho các giáo sư quốc tế về thăm trường, thiết kế bằng Tiến sỹ danh dự cho giáo sư Bùi Huy Đường, nhà khoa học Việt kiều tại Pháp về tham gia Hội Nghị…. Hợp đồng có nhắc đến khả năng cho ra đời một tạp chí khoa học, nhưng vì chưa hình dung được sẽ thế nào nên không nói rõ ai sẽ là Tổng Biên Tập, ai là chủ quản, không có định hình qua điều khoản rõ ràng.

Nhưng khi nhà xuất bản Springer chấp nhận đứng ta đầu tư (đây là một vinh dự có được nhờ uy tín của các nhà khoa học trong ban biên tập). Theo sự tín nhiệm của 45 nhà khoa học, nhà xuất bàn chọn giáo sư Nguyễn Đăng Hưng làm tổng biên tập và ký hợp đồng chính thức với cá nhân giáo sư Hưng, chọn địa chỉ chính thức tại Đại Học Tôn Đức Thắng. Với sự can thiệp trực tiếp của giáo sư Hưng, LOGO của Đại Học Tôn Đức Thắng được đưa vào trang bìa…

Nhưng ông Lê Vinh Danh còn đòi hơn nhiều. Ông đưa thêm những đề nghị khá phi lý : đưa tên ông ta vào trang nhất. Không được ! Ông ta đòi trong bài viết dẫn nhập số đầu nên nhắc rõ ông là là sáng lập… Không được vì thức tế không như vậy ! Ông ta đã uy hiếp tinh thần giáo sư Hưng bằng cách hình sự hóa vụ việc, tố cáo với công an quận 7 là giáo sư Hưng đang sáng đoạt tài sản (tạp chí) cùng một lúc đút đơn kiện giáo sư Hưng ra tòa án quận 9, đòi bồi thường thiệt hại (hòan lại lương cố vấn), có lời xin lỗi. Không được lại đòi có lời cám ơn ( !) vân vân… Không may cho ông Lê Vinh Danh là sau khi thấy những đòi hỏi quá đáng và rất ư là thiếu liêm chính của ông ta, giáo sư Hưng đã tiên đoán nguy cơ thủ đoạn xấu, đưa ra ngay thỏa thuận đôi bên chia tay trong êm đẹp, không phức tạp hóa vấn đề, không kiện tụng tranh chấp. Thỏa thuận có văn bản hẳn hoi, có chữ ký của hai bên !
Thế mà sau đó ông Lê Vinh Danh ỷ mạnh lật lọng và đưa sự việc ra công an và tòa án với mục đích bôi nhọ giáo sư Hưng như đã nói ở trên. Tiến sĩ Lê văn Út lại tự cho mình đã là người đã được Springer tín nhiệm, lợi dụng nắm được hồ sơ vì đã được Giáo sư Hưng nhận làm thư ký trong quá trình hình thành tạp chí APJCEN.

Cũng may giáo sư Hưng đã lưu trữ toàn bộ hồ sơ gốc và sau một thời gian hiểu sai, công luận đã được soi sáng, nhà xuất bản và Ban Biên Tập đã đứng ra khẵn định sự thật và mọi việc cuối cùng đã sáng tỏ.

Khi tòa triệu tập thì Lê Vinh Danh lại cáo ốm không ra. Mình kiện người ta, uy hiếp người ta, người ta thuê luật sư để đáp trả vụ kiện, tòa mở ra, mà mình không ra mặt, là sao? Thưa, Lê Vinh Danh đã chủ quan không ngờ được sức chống trả vững chắc và ôn hòa của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng tuy là người tuổi đã cao…

Giáo sư đã cho ông Lê Vinh Danh biết rõ là khoa học không thế chiếm đoạt được, không thể dùng tiền để mua mà phải học hành, nghiên cứu nghiêm túc thâm sâu, phải có thời gian cho phát triển !
Đây là cuộc chiến đấu đầu tiên cho sự liêm chính trong khoa học và ông Lê Vinh Danh tuy với bộ sậu đông đảo, tài chính dồi dào, thế lực đáng kể, có trợ giúp của vài tiến sỹ, một giáo sư quốc tế, cuối cùng đã phải bó tay vì không có chính nghĩa !


Sau vụ này, nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực cơ tính tóa đã nghỉ chơi với đại học Tôn Đức Thắng. Các nhà khoa học Việt kiều tâm huyết đã từ chối mời mọc của Đại học Tôn Đức Thắng. Uy tín học thuật của giới đại học Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng trên quốc tế. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.

Chuyện thứ hai, bắt sinh viên sử dụng thư viện trường. Hồi bé ở quê tôi cũng bắt học sinh nộp mỗi em 5-10 000 để mua sách cho thư viện trường, có em nào là không dám nộp? . Nói chung là để đối phó với các đoàn thanh tra. Tại trường Tôn Đức Thắng, có em không lên thư viện, bị trường dọa cấm thi. Có một bài báo đăng lên về vụ đó, trường phải mời em này lên ôn tồn, “khoan hồng”,…rồi cuối cùng cho em đó thi. Sự việc này xảy ra ở Việt Nam nên chúng ta gọi là em sinh viên được nhận “khoan hồng” từ nhà trường, nếu nó xảy ra ở Âu-Mỹ thì ông chính hiệu trưởng phải mất việc.

Những chuyện này, đừng nói là các nhà báo như Bạch Hoàn không biết. Bây giờ tổ chức một cuộc gặp giữa sinh viên đại học Tôn Đức Thắng và nhà báo Bạch Hoàn thì chắc chắn là nhà báo Bạch Hoàn không dám gặp mặt. Có lần tôi đến để hỏi cho phải trái các sự việc trên, xưng là nhà báo, bảo vệ không biết chúng tôi là ai, không có thẻ nhà báo, nên mời ra. Sau này đến lúc gặp nạn, hiệu trưởng Lê Vinh Danh nhờ một số sinh viên gửi tài liệu đến nhờ chúng tôi can thiệp, chúng tôi chưa trả lời vì còn có những trường hợp oan ức hơn cần được che chở.

Chúng tôi chỉ kể hai chuyện đó ra để bạn đọc hình dung chất lượng nhà trường. Còn chuyện bảng xếp hạng thì trường Tôn Đức Thắng lọt vào top 1000 trường cũng giống như chuyện ngân hàng Vietcombank, Viettinbank…ngân hàng nào cũng có giải thưởng “ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của một công ty thẩm định nước ngoài nào đó, nhưng làm mất tiền gửi của khách thì không chịu trả. Người ta khiếu nại thì đưa còng số 8 và nhà tù ra dọa. Chuyện bảng xếp hạng cũng vậy. Các tổ chức làm xếp hạng có trung thực hay không thì quý bạn cũng biết rồi, họ cũng phải xin tiền của trường học/ngân hàng/công ty xin được xếp hạng để sống. Thành ra, các bảng xếp hạng có thể không công tâm. Đối với trường đại học, tiền nộp cho bảng xếp hạng lấy đâu ra, cũng tiền từ sinh viên cả, kể cả các trường bên Úc. Nói như Đức Khai Quốc Công Nguyễn Trãi, rằng “Bại nhân nghĩa, nát cả đất trời”. Thà không có mét, lít, thước, thốn thì con người bớt vong thân hơn.

Về hiệu trưởng Lê Vinh Danh, có cả 1 mạng sinh viên tố cáo ông ta lật lọng học phí. Tôi gửi lời khuyên các em này, tạm thời nhẫn nhục học cho xong, lấy cái bằng, rồi ra trường thích nói gì thì nói. Việc lạm thu của sinh viên, tất nhiên không thể đổ tội cho hiệu trưởng Lê Vinh Danh vì “các khoa thu chứ trường có thu đâu?!” Cũng như, không thể hỏi ông vua rằng ông có biết lính của ông đánh dân không, ông sẽ trả lời: “Bọn nó làm tôi đâu có biết.”

Điều vô lý cơm bữa ở đại học Tôn Đức Thắng: một em sinh viên đóng 600 ngàn học môn X. Em đó thi rớt. Lần sau, học lại và thi lại. Cũng phải đóng 600 ngàn, thật không có gì vô lý hơn, khi em này đã đóng lần trước rồi. Có những em sinh viên nghèo, không thể tùy tiện thu của các em. Lẽ ra nên qui định định một lần đóng cho tối đa hai lần thi !

Điều vô lý nữa: Tại sao làm bài thi giữa kỳ năm nay rồi, năm sau học lại thì phải làm bài thi giữa kỳ tiếp? Tại sao cuối kỳ lần trước sinh viên đã nộp bài rồi, kỳ hai học lại cùng môn đó, lại bắt em ấy nộp bài cuối kỳ nữa? Hỏi thì cô giáo Việt Nam bảo là cô không giữ bài thi của em. Bên Nhật, bảo quản vô thời hạn mọi bài kiểm tra của sinh viên. Thậm chí, đến bài thi của đứa học sinh cấp 3 cũng bảo quản vô thời hạn, thì không có lý gì lại đốt bài thi của sinh viên đại học.

Bạn tôi là sinh viên du học ở Hàn Quốc, liên lạc về bảo rằng ở Việt Nam mình nhiều cái vô lý quá. Sở dĩ những sự vô lý ấy tồn tại được lâu, là vì con người ai lo cho thân người nấy. Đó là nói về sinh viên. Giảng viên Việt Nam không dám lên tiếng đòi các quyền lợi hết sức cơ bản và dễ thương cho sinh viên, vì họ cũng sợ. Đừng lo, luật lệ sinh ra để phục vụ cho con người chứ không phải đày đọa con người.
Chúng tôi có hồ sơ nguồn về các vụ việc ở đại học Tôn Đức Thắng. Nhưng hy vọng sẽ không phải dùng đến nó. Nó chỉ dùng để làm các cuộc thương lượng giữa Bộ giáo dục và đại diện của sinh viên sau này. Hiện tại các hồ sơ đang giữ kín trao đổi! Ngoài hồ sơ, chúng tôi còn có các nhân chứng.

Về việc tổng liên đoàn lao động Việt Nam, vì sao đối diện với nguy cơ vỡ quỹ? Khi một người lao động, từ cô lao công đến ông bác sỹ, nạp tiền 1% thu nhập mỗi tháng cho tổng liên đoàn, thì, tổng liên đoàn có nghĩa vụ phải nạp bản sao kê chi tiết mọi thu chi và gửi đến cho người lao công. Thường người ta gửi đến qua email dạng pdf, hoặc gửi thư trực tiếp đến nhà qua bưu điện. Tổng liên đoàn lao công được tự do hoạt động, được bảo trợ bởi quyền lực hành chính, nên không có lý gì lại không làm nổi một báo cáo thu chi hàng năm. Đến xảy ra mâu thuẫn lợi ích thì mới lòi ra.
Trường công lập phải miễn phí. Ngày nay, trường công lập nhưng thu chi thì không ai biết vào những khoản gì, chỉ một số ít bộ sậu trong nhà trường mới biết. Tuyển sinh ào ạt, trường công sẽ biến thành cái chi chi? Như đã nói, mọi thứ trên đời đều để lại dấu vết, thu và chi vào những khoản gì, không thể giấu được. Tất nhiên, sinh viên không lấy đó làm bực tức, mà đi đến một hiến chương, hiến ước để thay đổi vấn đề.

Sài Gòn, sinh viên thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa được đi học miễn phí. Chúng ta cùng mong ước cho nhà trường và sinh viên Việt Nam sẽ gặp mặt nhau để thương lượng, để hai bên cùng được lợi, thay vì lôi đầu nhau lên các diễn đàn. Tất nhiên, đại diện của sinh viên phải là đại diện thật, chứ không phải là “cử tri chuyên trách” cầm micro lặp lại theo lời nhà trường, đó không phải là ngoan.

Chúng ta làm việc, không chỉ làm cho chúng ta. Chúng ta làm cho lứa đàn em sau, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, đừng như lứa đàn anh đi trước, một thế hệ đã phải sống cúi đầu.
Việt Nam, ngày 25 tháng 09 năm 2020.
Tôn Phi.
Liên lạc:
Email: tonphi2021@gmail.com
Whatsapp: +84344331741
Đây chắc là một tác phẩm văn học dạng truyện ngắn viết về HT TĐT và TLĐ do Tôn Phi sáng tác mà cụ muốn đưa lên cho mọi người giải trí thư giãn, cám ơn cụ nhiều
 

collector2810

Xe đạp
Biển số
OF-743435
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
46
Động cơ
95,267 Mã lực
cụ kia lượm lặt ở đâu cái bài lung tung, vậy em xin đăng bài PV của chính chủ
Hồi đó TDT đang có TLD chống lưng, đáng ra toà phải tuyên TDT thua kiện hoặc việc khởi kiện không có cơ sở, nhưng họ lại tuyên hoà giải không thành.
Những vụ như này vốn là có chống lưng, nhưng ông Danh có khi lại tưởng là mình có tài, về sau càng ảo tưởng sức mạnh
PS. hơn 400 tr đòi bồi thường hình như là tiền lương 15 tr/tháng của ông Hưng, chỉ thế mà lập đc 1 tạp chí uy tín thì quá hời, chắc VN ta có cả trăm tờ rồi

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: “Tôi sẽ theo sự việc này đến cùng”
19:00 | 13/08/2014

Xung quanh câu chuyện trường ĐH Tôn Đức Thắng (ĐH TĐT) kiện GS Nguyễn Đăng Hưng (một người rất có uy tín trong giới học thuật thế giới) đòi “bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và xin lỗi công khai”, phóng viên PetroTimes đã gặp GS Nguyễn Đăng Hưng để hiểu rõ hơn về vấn đề này
PV: Thưa GS, vì sao trường ĐH Tôn Đức Thắng đòi GS “bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và xin lỗi công khai”, trong đó có nêu: “Ông Hưng phải hoàn trả 461.364.522 đồng”?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Sao lại đi kiện người lao động khi đã kết thúc Hợp đồng lao động (HĐLĐ)? Ví như một người thợ làm cho công ty A, tiền lương họ đem về nuôi vợ nuôi con, HĐLĐ đã kết thúc, mấy tháng sau công ty kiện đòi lại tiền lương. Có vô lý không. Đâu có luật lao động nào vô lý như vậy.

Huống nữa trong văn bản thỏa thuận giữa tôi và ĐH TĐT tôi đã có ghi rõ, chữ viết tay là “không gì phải bàn giao và trách nhiệm về những công việc mà tôi có liên quan đến ĐH TĐT”. Như vậy kiện vì hợp đồng vừa là phạm luật lao động vừa là bội ước!

PV: Nghe thì thực sự vô lý, nhưng vì sao trường ĐH TĐT vẫn kiện, hẳn có nguyên nhân nào sâu xa không?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Có lẽ mục đích của họ là thóa mạ tôi. Hơn 400 triệu đồng không là gì so với doanh thu của trường ĐH TĐT. Nhưng vụ kiện này rất có hại cho thanh danh một vị GS, người đã rất tâm huyết với nền giáo dục Việt Nam. Hơn 20 năm đi về giữa Việt Nam và Bỉ để đào tạo biết bao nhiêu kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ góp phần vào việc phát triển kinh tế nước nhà thời mở cửa.

Vụ kiện này cũng có hại cho thanh danh một trường ĐH lớn, có uy tín ở Việt Nam. Đó là điều rất đáng tiếc. Trước khi có thông tin trường ĐH TĐT kiện GS Nguyễn Đăng Hưng, tôi có đủ bằng chứng cùng một bộ hồ sơ dày cộm nhưng không hề công bố. Nhưng sự việc đến nước này thì tôi không thể không công bố.



GS-TS Nguyễn Đăng Hưng (ảnh: Thiên Thanh)

PV: Đó là những vấn đề gì thưa GS?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Chính ông Lê Vinh Danh - Hiệu trưởng trường ĐH TĐT đã gây ra dư luận không đúng về tôi. Ông Lê Vinh Danh từng viết thư cho 60 nhà khoa học phỉ báng tôi là gian dối, không có bằng tiến sĩ có tên là tiến sĩ đặc biệt… làm cho tôi bị tổn thương chứ, nhưng sau đó tôi không hề đưa ra dư luận Việt Nam biết ai là tác giả của hành động không hay này, vì tôn trọng một trường ĐH lớn ở Việt Nam. Tôi tôn trọng những sinh viên đang theo học ngôi trường này. Tôi không muốn các em sinh viên phải xấu hổ vì có một hiệu trưởng như vậy.

Nhưng không ngờ, sau đó, chính ông Lê Vinh Danh kiện tôi, tố cáo tôi qua báo chí để bêu rếu tôi trước dư luận. Gây nên sự hiểu nhầm của dư luận, công chúng, độc giả đối với tôi. Nếu ông Lê Vinh Danh cứ tiếp tục như vậy thì chỉ gây tổn hại cho thanh danh nhà trường. Có nhiều luật sư nói với tôi rằng, tốt nhất bây giờ ông Lê Văn Danh phải rút đơn kiện và có lời xin lỗi tôi chính thức trước trên báo chí. Lúc đấy, chúng tôi có thể yên lòng, bắt tay hòa nhã.


PV: Nhưng trước đây GS từng có thời gian cộng tác với trường ĐH TĐT, hẳn đã có những ngày tháng tươi đẹp về ngôi trường?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Thực ra tôi đã có những kỷ niệm đẹp khi về ĐH TĐT. Mới năm ngoái tôi còn đi biển Phan Thiết chung với toàn trường. Cầm ghi-ta ra bãi biển Phan Thiết hát chung với các bạn giảng viên, trong đó có những giảng viên học ở nước ngoài về. Nhiều học trò của tôi giờ vẫn là giáo chức ở ĐH TĐT. Tôi đâu có quên điều đó. Tôi luôn muốn giữ tình bằng hữu đó đối với mọi người.

PV: Nhưng tình bằng hữu giờ đã không còn và nếu trường TĐT tiếp tục kiện GS thì sao?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Thì để cho tòa phán xử, tôi sẽ đi tới cùng, ngay cả kéo sự việc này sang tòa án ở Singapore. Vì trong hợp đồng với NXB Springer, nếu có vụ kiện tụng nào liên quan đến tờ tạp chí thì tòa án ở Singapore sẽ xét xử chứ tòa án ở Việt Nam không thể thụ lý.

PV: Xin hỏi một câu khá riêng tư, vì sao GS không hợp tác với ĐH TĐT nữa?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Bởi ông Lê Vinh Danh cứ yêu cầu tôi để tên ông là đồng sáng lập tạp chí APJCEN và trường ĐH TĐT là cơ quan chủ quản. Sự đòi hỏi của ông Lê Vinh Danh đối với tờ tạp chí là quá đáng nên tôi không thể tiếp tục hợp tác với ông và trường ĐH TĐT.

Trước đó, tôi đã giải thích và thuyết phục ông Lê Vinh Danh trong một năm trời. Tháng 2/2013, tôi có viết cho ông Danh một email nói rất rõ ràng rằng, đồng sáng lập chỉ có tôi (GS Nguyễn Đăng Hưng) và NXB Springer thôi. Nếu anh đòi hỏi như thế nữa thì tôi từ chức và không hợp tác với trường nữa. Những email tôi vẫn còn giữ đầy đủ trong hộp thư điện tử đây. Sau tôi bảo với ông Lê Vinh Danh, vấn đề này làm tôi rất mệt mỏi. Tạp chí ra đời thì tôi muốn tiếp tục cho nó sống chứ lo tranh cãi hoài thì sao làm việc được.



Tạp chí APJCEN do GS-TS Nguyễn Đăng Hưng làm Tổng biên tập

PV: Tại sao trong quá trình xin ra tạp chí APJCEN hai bên không hiểu nhau để khi nó ra đời rồi thì lại xảy ra những điều đáng tiếc như vậy thưa GS?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Vì ông Lê Vinh Danh không chịu hiểu và cố tình không chịu hiểu là bản thân ông không thể là người đồng sáng lập. Bản thân ông Lê Vinh Danh không có chuyên môn về cơ học tính toán. Và đây là tờ tạp chí khoa học quốc tế, cơ quan chủ quản là NXB Springer chứ không phải là trường ĐH TĐT. Ông Lê Vinh Danh cứ khăng khăng muốn biến một tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín thế giới thành một tờ tạp chí ao làng sao được. Tạp chí quốc tế sẽ có những quy định cụ thể, chặt chẽ của nó chứ đâu phải mình muốn can thiệp gì cũng được.

PV: Nhưng trường TĐT là đơn vị xúc tiến việc ra đời Tạp chí này, nếu họ không là cơ quan chủ quản thì ĐH TĐT phải có những quyền lợi như thế nào để quảng bá thương hiệu chứ, thưa GS?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Trong thư 29 tết năm ngoái, tôi gửi cho hiệu trưởng trường ĐH TĐT, có nói: Tôi rất mệt mỏi, anh phải chọn lựa một trong hai giải pháp. Thứ nhất, đồng ý để tạp chí APJCEN lớn lên, sẽ gắn logo trường Tôn Đức Thắng lên bìa Tạp chí. Có ban thư ký trường trong Tạp chí. Trường có quyền tải xuống để in. Tôi yêu cầu NXB cho tôi quyền để trường TĐT tải về in. Bản in đó sẽ xuất bản tại ĐH TĐT và trường có quyền quảng bá để lấy thương hiệu của mình. Khi in ĐH TĐT phải đầu tư, lời lỗ là chuyện sau đó nhưng rất khó lời vì báo khoa học nên rất kén độc giả.

Còn nếu TĐT vẫn cứ muốn làm chủ tờ tạp chí này tôi rút lui và ĐH TĐT nên tìm người khác làm. Từ đó, tôi xin chấm dứt hợp đồng. HĐ lẽ ra kết thúc từ năm 2013. Nhưng sau đó, ông Lê Vinh Danh viết cho tôi email bảo: “Thầy ơi, cứ tiếp tục đi thầy còn chuyện kia tính sau”. Ông Lê Vinh Danh nói tôi tiếp tục làm và trả lương cho tôi một năm nữa. Đến tháng 2/2014, khi tôi viết bài xã luận đầu tiên trên tạp chí, tôi nhắc đến chi tiết lịch sử việc ra đời tờ báo, tôi nhắc về giai đoạn về TĐT làm cố vấn. Tôi cũng nhắc việc ông Hiệu trưởng ĐH TĐT rất hứng khởi và sẵn sàng giúp tôi để ra tạp chí. Nhưng sau khi tôi gởi cho ông Lê Vinh Danh xem bài xã luận, ông ta không vừa lòng và nằng nặc đòi tôi ghi rõ TĐT là nhà sáng lập của APJCEN. Điều này sẽ dẫn đến vi phạm hợp đồng với NXB Springer. Tôi lại tiếp tục nói không! Và lần này hai bên đồng ý chấm dứt HĐ bắt đầu từ ngày 1/4/2014.

PV: Cơ quan nào có quyền bổ nhiệm Tổng biên tập Tạp chí APJCEN thưa GS?

GS-TS Nguyễn Đăng Hưng: Quyền bổ nhiệm TBT Tạp chí APJCEN thuộc về NXB Springer và Ban biên tập (BBT là 60 nhà khoa học có uy tín trên thế giới). Khi bổ nhiệm là có quyền miễn nhiệm. Nếu ĐH TĐT bổ nhiệm tôi, sau đó, họ miễn nhiệm và đưa một người tay ngang lên làm TBT thì hủy tờ báo ngay. Phải có chuyên môn trong ngành, vì đây là báo khoa học quốc tế, có chuyên môn sâu chứ đâu phải báo phổ thông.

PV: Xin cảm ơn giáo sư.
 
Chỉnh sửa cuối:

El Jefe 2

Xe tăng
Biển số
OF-546776
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
1,983
Động cơ
201,119 Mã lực
Tuổi
34
Vấn đề hiệu trưởng Lê Vinh Danh.


Những ngày qua, mạng xã hội ca ngợi hiệu trưởng Lê Vinh Danh của trường đại học Tôn Đức Thắng. Với các tên tuổi như nhà báo Bạch Hoàn, và nhiều nhà báo khác nữa, cùng vào ngợi khen ông.

Khi viết những dòng này, chúng ta cùng nhớ lại câu văn của giáo sư Đào Mộng Nam, rằng người thật thà thì không bao giờ có tiền trong nhà. Cũng vậy đối với báo chí, những nhà báo thật thà thì tiền đâu phấn son trang điểm? Việc ở trường đại học Tôn Đức Thắng cũng vậy, phức tạp hơn quý bạn nghĩ rất nhiều.

Đợi cho người ta ngợi ca Lê Vinh Danh xong, chúng tôi mới vào bài này. Nó đã khởi động từ đầu năm 2019. Lê Vinh Danh sai lính đến cầu cứu phong trào sinh viên Việt Nam nhưng các sinh viên chỉ trả lời xã giao. Bởi vì, chúng tôi biết việc trước đó nữa ở trường Tôn Đức Thắng.

Chuyện thứ nhất, đại học Tôn Đức Thắng mượn danh tiếng của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, nhờ ông xây dựng tờ tạp chí khoa học chuẩn quốc tế. (Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng là người rất quen thân với sinh viên chúng tôi và có nhiều vận động quốc tế cho các sinh viên.) Trong tờ hợp đồng giữa Lê Vinh Danh và giáo sư cố vấn Nguyễn Đăng Hưng, có nội dung rất tổng quát và trên thực tế giáo sư Hưng đã giúp hiệu trưởng Tôn Đức Thắng rất nhiều việc : đọc huấn từ ngày cấp bằng, góp ý với giảng viên về phong thái khoa học và liêm chính trong sinh hoạt khoa học và giáo dục, thảo đề án chương trình cao học về tính toán trong xây dựng, tham gia tổ chức Hội Nghị khoa học quốc tế, giới thiệu các tiến sỹ trẻ về tham gia giảng dạy, tổ chức cho các giáo sư quốc tế về thăm trường, thiết kế bằng Tiến sỹ danh dự cho giáo sư Bùi Huy Đường, nhà khoa học Việt kiều tại Pháp về tham gia Hội Nghị…. Hợp đồng có nhắc đến khả năng cho ra đời một tạp chí khoa học, nhưng vì chưa hình dung được sẽ thế nào nên không nói rõ ai sẽ là Tổng Biên Tập, ai là chủ quản, không có định hình qua điều khoản rõ ràng.

Nhưng khi nhà xuất bản Springer chấp nhận đứng ta đầu tư (đây là một vinh dự có được nhờ uy tín của các nhà khoa học trong ban biên tập). Theo sự tín nhiệm của 45 nhà khoa học, nhà xuất bàn chọn giáo sư Nguyễn Đăng Hưng làm tổng biên tập và ký hợp đồng chính thức với cá nhân giáo sư Hưng, chọn địa chỉ chính thức tại Đại Học Tôn Đức Thắng. Với sự can thiệp trực tiếp của giáo sư Hưng, LOGO của Đại Học Tôn Đức Thắng được đưa vào trang bìa…

Nhưng ông Lê Vinh Danh còn đòi hơn nhiều. Ông đưa thêm những đề nghị khá phi lý : đưa tên ông ta vào trang nhất. Không được ! Ông ta đòi trong bài viết dẫn nhập số đầu nên nhắc rõ ông là là sáng lập… Không được vì thức tế không như vậy ! Ông ta đã uy hiếp tinh thần giáo sư Hưng bằng cách hình sự hóa vụ việc, tố cáo với công an quận 7 là giáo sư Hưng đang sáng đoạt tài sản (tạp chí) cùng một lúc đút đơn kiện giáo sư Hưng ra tòa án quận 9, đòi bồi thường thiệt hại (hòan lại lương cố vấn), có lời xin lỗi. Không được lại đòi có lời cám ơn ( !) vân vân… Không may cho ông Lê Vinh Danh là sau khi thấy những đòi hỏi quá đáng và rất ư là thiếu liêm chính của ông ta, giáo sư Hưng đã tiên đoán nguy cơ thủ đoạn xấu, đưa ra ngay thỏa thuận đôi bên chia tay trong êm đẹp, không phức tạp hóa vấn đề, không kiện tụng tranh chấp. Thỏa thuận có văn bản hẳn hoi, có chữ ký của hai bên !
Thế mà sau đó ông Lê Vinh Danh ỷ mạnh lật lọng và đưa sự việc ra công an và tòa án với mục đích bôi nhọ giáo sư Hưng như đã nói ở trên. Tiến sĩ Lê văn Út lại tự cho mình đã là người đã được Springer tín nhiệm, lợi dụng nắm được hồ sơ vì đã được Giáo sư Hưng nhận làm thư ký trong quá trình hình thành tạp chí APJCEN.

Cũng may giáo sư Hưng đã lưu trữ toàn bộ hồ sơ gốc và sau một thời gian hiểu sai, công luận đã được soi sáng, nhà xuất bản và Ban Biên Tập đã đứng ra khẵn định sự thật và mọi việc cuối cùng đã sáng tỏ.

Khi tòa triệu tập thì Lê Vinh Danh lại cáo ốm không ra. Mình kiện người ta, uy hiếp người ta, người ta thuê luật sư để đáp trả vụ kiện, tòa mở ra, mà mình không ra mặt, là sao? Thưa, Lê Vinh Danh đã chủ quan không ngờ được sức chống trả vững chắc và ôn hòa của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng tuy là người tuổi đã cao…

Giáo sư đã cho ông Lê Vinh Danh biết rõ là khoa học không thế chiếm đoạt được, không thể dùng tiền để mua mà phải học hành, nghiên cứu nghiêm túc thâm sâu, phải có thời gian cho phát triển !
Đây là cuộc chiến đấu đầu tiên cho sự liêm chính trong khoa học và ông Lê Vinh Danh tuy với bộ sậu đông đảo, tài chính dồi dào, thế lực đáng kể, có trợ giúp của vài tiến sỹ, một giáo sư quốc tế, cuối cùng đã phải bó tay vì không có chính nghĩa !


Sau vụ này, nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực cơ tính tóa đã nghỉ chơi với đại học Tôn Đức Thắng. Các nhà khoa học Việt kiều tâm huyết đã từ chối mời mọc của Đại học Tôn Đức Thắng. Uy tín học thuật của giới đại học Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng trên quốc tế. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.

Chuyện thứ hai, bắt sinh viên sử dụng thư viện trường. Hồi bé ở quê tôi cũng bắt học sinh nộp mỗi em 5-10 000 để mua sách cho thư viện trường, có em nào là không dám nộp? . Nói chung là để đối phó với các đoàn thanh tra. Tại trường Tôn Đức Thắng, có em không lên thư viện, bị trường dọa cấm thi. Có một bài báo đăng lên về vụ đó, trường phải mời em này lên ôn tồn, “khoan hồng”,…rồi cuối cùng cho em đó thi. Sự việc này xảy ra ở Việt Nam nên chúng ta gọi là em sinh viên được nhận “khoan hồng” từ nhà trường, nếu nó xảy ra ở Âu-Mỹ thì ông chính hiệu trưởng phải mất việc.

Những chuyện này, đừng nói là các nhà báo như Bạch Hoàn không biết. Bây giờ tổ chức một cuộc gặp giữa sinh viên đại học Tôn Đức Thắng và nhà báo Bạch Hoàn thì chắc chắn là nhà báo Bạch Hoàn không dám gặp mặt. Có lần tôi đến để hỏi cho phải trái các sự việc trên, xưng là nhà báo, bảo vệ không biết chúng tôi là ai, không có thẻ nhà báo, nên mời ra. Sau này đến lúc gặp nạn, hiệu trưởng Lê Vinh Danh nhờ một số sinh viên gửi tài liệu đến nhờ chúng tôi can thiệp, chúng tôi chưa trả lời vì còn có những trường hợp oan ức hơn cần được che chở.

Chúng tôi chỉ kể hai chuyện đó ra để bạn đọc hình dung chất lượng nhà trường. Còn chuyện bảng xếp hạng thì trường Tôn Đức Thắng lọt vào top 1000 trường cũng giống như chuyện ngân hàng Vietcombank, Viettinbank…ngân hàng nào cũng có giải thưởng “ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của một công ty thẩm định nước ngoài nào đó, nhưng làm mất tiền gửi của khách thì không chịu trả. Người ta khiếu nại thì đưa còng số 8 và nhà tù ra dọa. Chuyện bảng xếp hạng cũng vậy. Các tổ chức làm xếp hạng có trung thực hay không thì quý bạn cũng biết rồi, họ cũng phải xin tiền của trường học/ngân hàng/công ty xin được xếp hạng để sống. Thành ra, các bảng xếp hạng có thể không công tâm. Đối với trường đại học, tiền nộp cho bảng xếp hạng lấy đâu ra, cũng tiền từ sinh viên cả, kể cả các trường bên Úc. Nói như Đức Khai Quốc Công Nguyễn Trãi, rằng “Bại nhân nghĩa, nát cả đất trời”. Thà không có mét, lít, thước, thốn thì con người bớt vong thân hơn.

Về hiệu trưởng Lê Vinh Danh, có cả 1 mạng sinh viên tố cáo ông ta lật lọng học phí. Tôi gửi lời khuyên các em này, tạm thời nhẫn nhục học cho xong, lấy cái bằng, rồi ra trường thích nói gì thì nói. Việc lạm thu của sinh viên, tất nhiên không thể đổ tội cho hiệu trưởng Lê Vinh Danh vì “các khoa thu chứ trường có thu đâu?!” Cũng như, không thể hỏi ông vua rằng ông có biết lính của ông đánh dân không, ông sẽ trả lời: “Bọn nó làm tôi đâu có biết.”

Điều vô lý cơm bữa ở đại học Tôn Đức Thắng: một em sinh viên đóng 600 ngàn học môn X. Em đó thi rớt. Lần sau, học lại và thi lại. Cũng phải đóng 600 ngàn, thật không có gì vô lý hơn, khi em này đã đóng lần trước rồi. Có những em sinh viên nghèo, không thể tùy tiện thu của các em. Lẽ ra nên qui định định một lần đóng cho tối đa hai lần thi !

Điều vô lý nữa: Tại sao làm bài thi giữa kỳ năm nay rồi, năm sau học lại thì phải làm bài thi giữa kỳ tiếp? Tại sao cuối kỳ lần trước sinh viên đã nộp bài rồi, kỳ hai học lại cùng môn đó, lại bắt em ấy nộp bài cuối kỳ nữa? Hỏi thì cô giáo Việt Nam bảo là cô không giữ bài thi của em. Bên Nhật, bảo quản vô thời hạn mọi bài kiểm tra của sinh viên. Thậm chí, đến bài thi của đứa học sinh cấp 3 cũng bảo quản vô thời hạn, thì không có lý gì lại đốt bài thi của sinh viên đại học.

Bạn tôi là sinh viên du học ở Hàn Quốc, liên lạc về bảo rằng ở Việt Nam mình nhiều cái vô lý quá. Sở dĩ những sự vô lý ấy tồn tại được lâu, là vì con người ai lo cho thân người nấy. Đó là nói về sinh viên. Giảng viên Việt Nam không dám lên tiếng đòi các quyền lợi hết sức cơ bản và dễ thương cho sinh viên, vì họ cũng sợ. Đừng lo, luật lệ sinh ra để phục vụ cho con người chứ không phải đày đọa con người.
Chúng tôi có hồ sơ nguồn về các vụ việc ở đại học Tôn Đức Thắng. Nhưng hy vọng sẽ không phải dùng đến nó. Nó chỉ dùng để làm các cuộc thương lượng giữa Bộ giáo dục và đại diện của sinh viên sau này. Hiện tại các hồ sơ đang giữ kín trao đổi! Ngoài hồ sơ, chúng tôi còn có các nhân chứng.

Về việc tổng liên đoàn lao động Việt Nam, vì sao đối diện với nguy cơ vỡ quỹ? Khi một người lao động, từ cô lao công đến ông bác sỹ, nạp tiền 1% thu nhập mỗi tháng cho tổng liên đoàn, thì, tổng liên đoàn có nghĩa vụ phải nạp bản sao kê chi tiết mọi thu chi và gửi đến cho người lao công. Thường người ta gửi đến qua email dạng pdf, hoặc gửi thư trực tiếp đến nhà qua bưu điện. Tổng liên đoàn lao công được tự do hoạt động, được bảo trợ bởi quyền lực hành chính, nên không có lý gì lại không làm nổi một báo cáo thu chi hàng năm. Đến xảy ra mâu thuẫn lợi ích thì mới lòi ra.
Trường công lập phải miễn phí. Ngày nay, trường công lập nhưng thu chi thì không ai biết vào những khoản gì, chỉ một số ít bộ sậu trong nhà trường mới biết. Tuyển sinh ào ạt, trường công sẽ biến thành cái chi chi? Như đã nói, mọi thứ trên đời đều để lại dấu vết, thu và chi vào những khoản gì, không thể giấu được. Tất nhiên, sinh viên không lấy đó làm bực tức, mà đi đến một hiến chương, hiến ước để thay đổi vấn đề.

Sài Gòn, sinh viên thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa được đi học miễn phí. Chúng ta cùng mong ước cho nhà trường và sinh viên Việt Nam sẽ gặp mặt nhau để thương lượng, để hai bên cùng được lợi, thay vì lôi đầu nhau lên các diễn đàn. Tất nhiên, đại diện của sinh viên phải là đại diện thật, chứ không phải là “cử tri chuyên trách” cầm micro lặp lại theo lời nhà trường, đó không phải là ngoan.

Chúng ta làm việc, không chỉ làm cho chúng ta. Chúng ta làm cho lứa đàn em sau, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, đừng như lứa đàn anh đi trước, một thế hệ đã phải sống cúi đầu.
Việt Nam, ngày 25 tháng 09 năm 2020.
Tôn Phi.
Liên lạc:
Email: tonphi2021@gmail.com
Whatsapp: +84344331741
Bài này Ý đầu cơ bản đúng. Vụ tranh chấp của GS Nguyễn Đăng Hưng đã lên từ lâu, nhưng hồi đó mạng xã hội chưa phổ biến. GS Hưng chỉ đưa lên blog 360yahoo, nên chỉ những người quan tâm trong giới khoa học là để ý.

Ý bắt sinh viên dùng thư viện thì 50-50. Khuyến khích, thậm chí hơi ép (nếu ý thức tự học còn kém) sinh viên lên thư viện học là việc ok., Còn việc bắt đóng tiền sử dụng thư viện gì đó thì chưa rõ cụ thể thế nào.

Ý thứ 3 thì hơi xàm. Học lại thi lại thì phải đóng tiền học lại là bình thường. Còn chả có chỗ nào quy định là Trường công lập phải miễn học phí! (Trường công lập phải miễn phí. Ngày nay, trường công lập nhưng thu chi thì không ai biết vào những khoản gì, chỉ một số ít bộ sậu trong nhà trường mới biết). Lại còn lồng ghép cả ý "Sài Gòn, sinh viên thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa được đi học miễn phí."
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,856
Động cơ
250,960 Mã lực
Bài này Ý đầu cơ bản đúng. Vụ tranh chấp của GS Nguyễn Đăng Hưng đã lên từ lâu, nhưng hồi đó mạng xã hội chưa phổ biến. GS Hưng chỉ đưa lên blog 360yahoo, nên chỉ những người quan tâm trong giới khoa học là để ý.

Ý bắt sinh viên dùng thư viện thì 50-50. Khuyến khích, thậm chí hơi ép (nếu ý thức tự học còn kém) sinh viên lên thư viện học là việc ok., Còn việc bắt đóng tiền sử dụng thư viện gì đó thì chưa rõ cụ thể thế nào.

Ý thứ 3 thì hơi xàm. Học lại thi lại thì phải đóng tiền học lại là bình thường. Còn chả có chỗ nào quy định là Trường công lập phải miễn học phí! (Trường công lập phải miễn phí. Ngày nay, trường công lập nhưng thu chi thì không ai biết vào những khoản gì, chỉ một số ít bộ sậu trong nhà trường mới biết). Lại còn lồng ghép cả ý "Sài Gòn, sinh viên thời đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa được đi học miễn phí."
Ý đầu trong pháp luật Tây gọi là work for hire. ĐH TĐT bỏ tiền ra làm thuê GS Hưng thì GS phải ghi tên Trường chứ sao lại chiếm hữu hoàn toàn giá trị tạp chí?
 

collector2810

Xe đạp
Biển số
OF-743435
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
46
Động cơ
95,267 Mã lực
Ý đầu trong pháp luật Tây gọi là work for hire. ĐH TĐT bỏ tiền ra làm thuê GS Hưng thì GS phải ghi tên Trường chứ sao lại chiếm hữu hoàn toàn giá trị tạp chí?
Đâu có chiếm hữu hoàn toàn, ông Hưng cũng chỉ là đồng sáng lập kiêm tổng biên tập, còn sở hữu là của NXB. Chứ trả lương 15tr/tháng mà sở hữu 1 tạp chí top 5 VN thì lại chẳng ngon quá, các trường đã thi nhau làm.
Vụ này chẳng qua là ông Danh muốn kiếm thêm cái mác đồng sáng lập nhưng lại chỉ là TS kinh tế, nên NXB họ không cho, rồi ông này cậy mạnh, kiện cáo bung bét.
Thấy nguy cơ nên 60 ông ở ban biên tập gửi thư đến CTN, nên toà cũng không dám thiên vị. Cuối cùng NXB dứt luôn quan hệ với TDT
 
Chỉnh sửa cuối:

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
482
Động cơ
70,572 Mã lực
...
Hợp đồng làm việc giữa GS Hưng và TĐT ký kết thể hiện GS Hưng sẽ là giáo sư cao cấp, cố vấn khoa học cho TĐT để đưa trường này trở thành đại học nghiên cứu, quy tụ nhân sĩ, trí thức nước ngoài về làm việc, liên lạc với đại học quốc tế để thực hiện các hợp tác quốc tế…
Đáng chú ý ở khoản 4 điều 1 hợp đồng này nêu rõ là "trong tương lai sẽ xây dựng một tạp chí khoa học bằng tiếng Anh được quốc tế công nhận theo tiêu chuẩn ISI"....



Hờp đồng chỉ nói về việc xây dựng 1 tạp chí khoa học, không có chữ nào quy định là tạp chí phải thuộc sở hữu của TĐT hay TĐT có quyền bổ nhiệm TBT.

Lê Vinh Danh đã vu khống GS Hưng.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,521
Động cơ
157,705 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chẳng sao cả, Tổng Liên Đoàn là tổ chức xh thì nó có toàn quyền sử dụng tiền của nó. Chính Phủ không có quyền có bắt nó phải sử dụng thế nào.
Tổ chức XH, Tổ chức XH NN và Tổ chức CTXH nào cũng dưới sự lãnh đạo của Đảng cả.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng chứ không phải dưới sự lãnh đạo của Nhà nước nên Chính Phủ avf KTNN không có quyền bắt, chỉ đạo TLĐ phải sử dụng tài sản của nó như thế nào.
Cụ nói sai rồi. Cháu trích luật cho cụ đọc nhé.

Luật về Công đoàn số: 12/2012/QH13

Điều 29. Kiểm tra, giám sát tài chính Công đoàn

1. Công đoàn cấp trên hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc thực hiện công tác tài chính của công đoàn cấp dưới theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

2. Cơ quan kiểm tra của Công đoàn kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính của Công đoàn theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính của Công đoàn theo quy định của pháp luật.
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
482
Động cơ
70,572 Mã lực
Cụ nói sai rồi. Cháu trích luật cho cụ đọc nhé.

Luật về Công đoàn số: 12/2012/QH13

Điều 29. Kiểm tra, giám sát tài chính Công đoàn

1. Công đoàn cấp trên hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc thực hiện công tác tài chính của công đoàn cấp dưới theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

2. Cơ quan kiểm tra của Công đoàn kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính của Công đoàn theo quy định của pháp luật và quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.


3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính của Công đoàn theo quy định của pháp luật.
quyền giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán chứ không phải quyền chỉ đạo TLĐ phải làm gì với số tiền
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,856
Động cơ
250,960 Mã lực
Đâu có chiếm hữu hoàn toàn, ông Hưng cũng chỉ là đồng sáng lập kiêm tổng biên tập, còn sở hữu là của NXB. Chứ trả lương 15tr/tháng mà sở hữu 1 tạp chí top 5 VN thì lại chẳng ngon quá, các trường đã thi nhau làm.
Vụ này chẳng qua là ông Danh muốn kiếm thêm cái mác đồng sáng lập nhưng lại chỉ là TS kinh tế, nên NXB họ không cho, rồi ông này cậy mạnh, kiện cáo bung bét. Cuối cùng NXB dứt luôn quan hệ với TDT
Cái này là TĐT hở sườn để Mr Hưng ký với Springer mà ko hề đề cập đến TĐT trong thỏa thuận sáng lập tạp chí, trong khi thỏa thuận giữa TĐT và Mr Hưng có phạm vi công việc lập tạp chí.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top