========
Ý tôi nói là nước nghèo có đến 2 bộ máy quản lý nhà nước, một chỉ đạo, một thực hiện. Chứ không phải các quản lý ở doanh nghiệp.
Với nước Đức chẳng hạn, nền kinh tế của họ lớn hơn 4200 tỷ USD, để duy trì welfare state như hiện nay mức thuế tncn TB người Đức phải gánh là 34%. Thuế BĐS nhà ở, nộp hàng năm của Đức tuy thấp so với Mỹ, chỉ ở mức 0.26% đến 1% tùy bang, nhưng so với VN là cao. Thuế chuyển nhượng BĐS ở Đức cũng cao gấp 2 lần ở VN thường là 3.5%-6.5%.
VAT cũng cao hơn VN hai lần. Các doanh nghiệp Đức cũng phải gánh chịu thuế cao hơn các doanh nghiệp VN.
Để duy trì phúc lợi kiểu học ko mất tiền, trợ cấp xh tốt, ... dứt khoát phải có nền kinh tế lớn và mức thuế phải cao, bên cạnh hiệu quả quản trị khoa học, minh bạch, ít lãng phí. Không có gì là free, từ tiền thuế của người Đức, chi trả cho người Đức. Với người VN thì mọi mô hình welfare đều dẫn tới thất bại.
Nếu như có mô hình quản trị tốt ít lãng phí thất thoát, áp thuế BDS nhà ở ơ rmức 0.5%/năm thì các dịch vụ giáo dục công lập, vv sẽ thừa tiền và chất lượng tốt hơn hẳn. Có điều nếu áp dụng thuế nhà ở ở VN thì mất zế độ ngay.
"Dân số Việt Nam hiện là 93 triệu người nhưng phải “nuôi” 2,8 triệu cán bộ công chức, viên chức, cộng với số người hưu trí, người hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách Nhà nước (NSNN) là khoảng 7,5 triệu người. Toàn bộ số người hưởng lương và mang tính chất lương từ ngân sách lên tới 11 triệu người, bằng 11,5% dân số".
Nguồn