[Funland] trường quốc tế hay công lập. em phân vân quá.

Traumap

Đi bộ
Biển số
OF-712940
Ngày cấp bằng
11/1/20
Số km
9
Động cơ
84,477 Mã lực
Tuổi
35
Nếu con cụ sẽ đi làm ở VN, thì học trường công/tư tốt, thi ĐH VN, kiếm học bổng sau ĐH ở nước ngoài.
Nếu định hướng đi định cư, thì học QT.
Tính cho con thì tính đường dài.
P/s: bọn trẻ con trường công ở Tây học nhàn, nhưng những đứa muốn leo top, muốn vào ĐH top thì cũng cày bục mặt đấy cụ. Chả có đỉnh cao nào mà leo lên ko phải đổ mồ hôi. Đổ mồ hôi trong trường học còn hơn mai này đổ nước mắt trên thị trường lao động.
Mà với sự phát triển của robot và AI, cạnh tranh trên thị trường lao động sẽ ngày càng khắc nghiệt. Sau này hầu hết sẽ nói 2 ngôn ngữ, nên tiếng Anh ko còn là lợi thế, chuyên môn mới là lợi thế, trừ khi tiếng Anh chính là chuyên môn.
---
Em là gv trường công nhé.
Cái này e biết cụ à. Bản thân e cũng trầy trật từ grammar school ra nên e biết. Đó cũng là 1 dạng trường chuyên của quốc tế ạ. E hướng bé theo hướng đó. Cái e muốn là kỹ năng, khả năng lập kế hoạch và thực nghiệm ạ.
 

Jonhy

Xe buýt
Biển số
OF-307360
Ngày cấp bằng
11/2/14
Số km
902
Động cơ
300,958 Mã lực
Em ko quan trọng hóa ielts của bé đâu ạ. E đủ kinh nghiệm để bé lên 7.5 8.0 là tối thiểu. Trường quốc tế sẽ dạy cho bé các kỹ năng mà trường công ko có. Nên e mới băn khoăn ạ
Em công nhận là trường tư môi trường tốt, cơ sở vật chất tốt hơn, nhiều hoạt động hơn nhưng mà mấy cái kĩ năng gì gì đấy marketing là chính thôi ah. Có điều kiện học tư thì em chả chê gì nhưng em có cảm giác trường tư các thầy cô hơi “chiều” bọn trẻ con quá nên hình như nhiều đứa nó lành quá không được “khôn”. Thằng đầu nhà em cũng học lớp 1 trường tư nhưng năm nay lớp 2 e chuyển về công học cho gần nhà. Còn công hay tư thì cũng có đứa giỏi đứa ngáo thôi chủ yếu khả năng của nó là chính. Trường công bây giờ cơ sở vật chất vs chất lượng giáo dục tốt hơn rất nhiều rồi không còn như cái thời 10-20 năm trước đâu ah.
Quan trọng nữa là tài chính. Nếu 1-2 đứa thì còn ok chứ như nhà em 3 đứa nên phải tính đường dài. Giờ còn kiếm ăn được chứ 5-10 năm nữa ai dám chắc. Trừ khi gia đình giàu bền vững thì em không tính chứ loại dân ngu cu đen nhặt nhạnh từng xu từng hào như em mà 3 đứa học tư cả cũng đau đầu phết. Đứt gánh giữa đường thì khổ thân bọn trẻ con lắm :D
 
Chỉnh sửa cuối:

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,200
Động cơ
284,240 Mã lực
em có 1 bé 4 tuổi, cũng gọi là có khả năng giao tiếp nghe hiểu tiếng anh. em đang định cho bé học trường quốc tế tây úc hệ mầm non lên đến hết năm lớp 12.
em phân vân giữa công và tư quá.
Công thì học phí rẻ, nhưng bù lại các con quá ít học tiếng anh nên có thể sẽ qua mất độ tuổi vàng. Nạn học thêm, chạy theo thành tích mù quáng mà không cần biết các con cần gì và muốn gì và còn những bất cập khác.
Tư thì em nhận thấy ngoài việc hơn hẳn về môi trường ngoại ngữ thì còn những hoạt động, thực hành giúp kích thích phát triển tư duy cho các bé ổn hơn và còn nhiều lợi ích khác
các cụ, mợ có cho con học công hoặc tư cho em xin ý kiến với ạ. em chân thành cảm ơn
Quan điểm của em, dù em chuyên làm công ty và tập đoàn đa quốc gia cũng như có khoảng 8 năm sống và làm việc ở nước ngoài là tiếng Anh ko phải tất cả và không phải chìa khóa cho mọi thứ, không có độ tuổi học tiếng Anh nào là đội tuổi vàng đấy là chiêu marketing của các bạn thôi, nên không cần quá lo lắng về chuyện đó.

Còn cái cụ bảo trường QT dạy những cái trường công kô có, em e là cụ sẽ thất vọng hoặc tự huyễn hoặc mình thôi. Nó cũng kô phải cái gì kiểu silver bullet hay một cái gi đó khac hẳn đâu. Trường công h cũng rất tốt và các phương pháp mới, năng động.
Ở mình thì các trường học tiếng Anh, rồi trại hè, trung tâm học tiếng là mỏ vàng để các công ty khai thác, nhất là 10 năm nay thu nhập của xã hội ở thành phố và nông thôn tăng lên nhanh chóng, khả năng chi tiêu của bố mẹ cao hơn rất nhiều, nên đương nhiên sẽ có các hình thức quảng cáo, KOL, định hướng để càng nhiều người càng sử dụng dịch vụ, mua sản phẩm càng tốt. Giống hệt kiểu các khóa và sách dạy con kiểu Israelý cụ,để các bạn ý bán khóa học và bán sách chứ cụ mà xem hội Israel dậy con thì ...

Hồi em đi học ở Úc, có bạn cũng cho con sang , học thì về cháu cũng nói đc, giao tiếp đc , nois tiếng anh như Úc (la rất …) gia đình phấn khởi lắm. Nhưng sau 2 năm về VN thì lại như cũ dù cũng có học ở nhà, đến lớp 5 ở MC thì cô bảo, em kô tưởng tượng được là cháu đã đi học ở Úc.

Bên Đức cũng thế, cấp 1 gần như kô học ngoại ngữ, có học từ lớp 2 nhưng thời lượng 1h/tuần, đến hết lớp 5 vẫn chưa giao tiếp đc tiếng Anh trôi chảy đâu.

Nhưng khi cấp 2 các cháu lớn lên, tư duy tốt hơn, tiếng mẹ đẻ tốt thì học ngoại ngữ cũng rất tốt, thậm chí 2-3 ngoại ngữ. Ở mình cũng thế, đầy đồng nghiệp thậm chí MD của bọn em cấp 3 hay ĐH mới học tiếng Anh, nói kô bay bướm nhưng rất đầy đủ xúc tích và do có chuyên môn sâu nên làm việc với Tây tàu đều OK hết.

Nên nếu gia đình có điều kiện kinh tế ổn và vững thì cứ đầu tư cho con,vì xét cho cùng bố mẹ kiếm tiền để làm gì, có điều kiện con học ở cơ sở vật chất tốt hơn thì tội gì.

Cũng có các trường hợp các cháu học trường Quốc tế về sau gần như mất hẳn tiếng V, nói chuyện với bố mẹ vẫn tạm nhưng ko đọc đc, kô có vốn từ sâu, thì gần như kô có khả năng sống và làm việc ở chính đất nước mình. Đấy mới là trường hợp đáng tiếc.
 
Chỉnh sửa cuối:

Diep1979

Xe container
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
5,502
Động cơ
180,268 Mã lực
em có 1 bé 4 tuổi, cũng gọi là có khả năng giao tiếp nghe hiểu tiếng anh. em đang định cho bé học trường quốc tế tây úc hệ mầm non lên đến hết năm lớp 12.
em phân vân giữa công và tư quá.
Công thì học phí rẻ, nhưng bù lại các con quá ít học tiếng anh nên có thể sẽ qua mất độ tuổi vàng. Nạn học thêm, chạy theo thành tích mù quáng mà không cần biết các con cần gì và muốn gì và còn những bất cập khác.
Tư thì em nhận thấy ngoài việc hơn hẳn về môi trường ngoại ngữ thì còn những hoạt động, thực hành giúp kích thích phát triển tư duy cho các bé ổn hơn và còn nhiều lợi ích khác
các cụ, mợ có cho con học công hoặc tư cho em xin ý kiến với ạ. em chân thành cảm ơn
Hình như mợ đã có câu trả lời cho riêng mình rồi ạ.
Nếu nhà có đủ điều kiện thì nêm cho cháu học liên thông trường tư như mợ vẫn đang hướng tới 😁
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,200
Động cơ
284,240 Mã lực
em cũng biết thế, nhưng chính em cũng thấy các trường công giỏi gần nhà em cũng rượu chè thuốc lá xổ nho nhiều lắm ạ, còn học thêm thì em ko mặn mà lắm, thấy các bé học thêm học bớt trầy trật cuối cùng cũng chỉ lý thuyết, em kinh doanh loại hình trung tâm tiếng anh và IT nên bé nhà em có khả năng giao tiếp ổn với ng nc ngoài, chỉ 2 cụ nhà em cứ bảo em vào trường công cho rẻ, mà e thấy nhiều cái bất cập quá, học phí quốc tế với em ko thành vấn đề
Cái này nó nằm trong tư tưởng trong đầu mợ rồi, mợ có thành kiến nên nhìn đâu cũng thấy tệ hại ;)) hoặc một sự kiện bình thường thì qua định kiến của mợ thành điều tệ hại.
Em nói thật em tiếp xúc trường công nhiều, tất nhiên là các trường top trên, em chưa bao h thấy các trường hợp như mợ nói. cháu chắt trong nhà học trường công rất nhiều, quan sát tiếp xúc hàng ngày, thầy cô nhà trường thì nói thật em chưa gặp đứa nào rượu chè thuốc, trường công Tây thì em thấy nhiều.

Mợ đi chấp 1 đứa bé 3 tuổi khéo còn kô biet **** you là gì, ngon tay thối laf gì mà có khi chỉ là nó làm 1 hành động gập ngón tay vô tình, thì qua lăng kính của mợ cái gì cũng thành định kiến.

Câu trả lời cho cả mợ và con mợ là quốc tế thẳng tiến. Đỡ mệt mợ, con mợ và cả những người xung quanh. Nếu mợ cho con học trường công thì chắc nhà trường và giáo viên bị hành đến khổ mất vì các thành kiến của mợ.
 

DungPhuong0712

Xe tăng
Biển số
OF-860767
Ngày cấp bằng
5/6/24
Số km
1,035
Động cơ
6,930 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Bản thân mợ đã có câu trả lời
 

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,705
Động cơ
408,776 Mã lực
Website
tcb100k.com
em có 1 bé 4 tuổi, cũng gọi là có khả năng giao tiếp nghe hiểu tiếng anh. em đang định cho bé học trường quốc tế tây úc hệ mầm non lên đến hết năm lớp 12.
em phân vân giữa công và tư quá.
Công thì học phí rẻ, nhưng bù lại các con quá ít học tiếng anh nên có thể sẽ qua mất độ tuổi vàng. Nạn học thêm, chạy theo thành tích mù quáng mà không cần biết các con cần gì và muốn gì và còn những bất cập khác.
Tư thì em nhận thấy ngoài việc hơn hẳn về môi trường ngoại ngữ thì còn những hoạt động, thực hành giúp kích thích phát triển tư duy cho các bé ổn hơn và còn nhiều lợi ích khác
các cụ, mợ có cho con học công hoặc tư cho em xin ý kiến với ạ. em chân thành cảm ơn
cụ thử tìm kênh youtube của trường dewey
em thấy nếu có kinh tế thì cho học tư vẫn ngon,
tiếng anh là để giao tiếp, học gì thì học cốt tử vẫn phải là giao tiếp và sử dụng hàng ngày dc, còn trường công toàn học ngữ pháp, khác gì mình hồi xưa đâu, phí công
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,753
Động cơ
179,955 Mã lực
Quan điểm của em, dù em chuyên làm công ty và tập đoàn đa quốc gia cũng như có khoảng 8 năm sống và làm việc ở nước ngoài là tiếng Anh ko phải tất cả và không phải chìa khóa cho mọi thứ, không có độ tuổi học tiếng Anh nào là đội tuổi vàng đấy là chiêu marketing của các bạn thôi, nên không cần quá lo lắng về chuyện đó.
Còn cái cụ bảo trường QT dạy những cái trường công kô có, em e là cụ sẽ thất vọng hoặc tự huyễn hoặc mình thôi. Nó cũng kô phải cái gì kiểu silver bullet hay một cái gi đó khac hẳn đâu. Trường công h cũng rất tốt và các phương pháp mới, năng động.
Hồi em đi học ở Úc, có bạn cũng cho con sang , học thì về cháu cũng nói đc, giao tiếp đc , nois tiếng anh như Úc (la rất …)gia đình phấn khởi lắm. Nhưng sau 2 năm về VN thì lại như cũ dù cũng có học ở nhà, đến lớp 5 ở MC thì cô bảo, em kô tưởng tượng được là cháu đã đi học ở Úc.
Bên Đức cũng thế, cấp 1 gần như kô học ngoại ngữ, có học từ lớp 2 nhưng thời lượng 1h/tuần, đến hết lớp 5 vẫn chưa giao tiếp đc tiếng Anh trôi chảy đâu.
Ở mình thì các trường học tiếng Anh, rồi trại hè, trung tâm học tiếng là mỏ vàng nhất là 10 năm nay thu nhập của xã hội ở ca thành phố và nông thôn tăng lên nhanh chóng, khả năng chi tiêu của bố mẹ cao hơn rất nhiều, để các công ty khai thác, nên đương nhiên sẽ có các hình thức quảng cáo, KOL, định hướng để càng nhiều người càng sử dụng dịch vụ, mua sản phẩm càng tốt.
Nhưng khi cấp 2 các cháu lớn lên, tư duy tốt hơn, tiếng mẹ đẻ tốt thì học ngoại ngữ cũng rất tốt, thậm chí 2-3 ngoại ngữ. Ở mình cũng thế, đầy đồng nghiệp thậm chí MD của bọn em cấp 3 hay ĐH mới học tiếng Anh, nói kô bay bướm nhưng rất đầy đủ xúc tích và do có chuyên môn sâu nên làm việc với Tây tàu đều OK hết.

Nên nếu gia đình có điều kiện kinh tế ổn và vững thì cứ đầu tư cho con,vì xét cho cùng bố mẹ kiếm tiền để làm gì, có điều kiện con học ở cơ sở vật chất tốt hơn thì tội gì.
nhưng cũng có các trường hợp các cháu học trường Quốc tế về sau gần như mất hẳn tiếng V, nói chuyện với bố mẹ vẫn tạm nhưng ko đọc đc, kô có vốn từ sâu, thì gần như kô có khả năng sống và làm việc ở chính đất nước mình. Đấy mới là trường hợp đáng tiếc.
Em cũng thấy giống mợ, TA quan trọng nhưng ko phải là lý do để chọn trường, vì nếu muốn thì học ở đâu chả đc, tự học qua internet còn đc nữa là.
Chưa kể học qte thì Tviet thường rất khó mà giỏi đc, mình là ng Việt sống ở VN mà tiếng Việt ko sõi em thấy buồn cười.
Các lý do mà mợ chủ thớt đưa ra em đều ko thấy xác đáng để lựa chọn trường. Vì học công cũng đều có giải pháp để xóa bỏ hay hạn chế các vde đã nêu.
Ví dú:
1. TA có thể học thêm, bố mẹ dạy hoặc học trung tâm, chưa kể nhà còn có trung tâm TA nên nghe rất buồn cười.
2. Bệnh thành tích: bệnh này là của bố mẹ chứ ko phải của nhà trường, bạn bé nhà em em học tư mà thấy thi thố còn kinh hơn con lớn hồi bé học công.
3. Tệ nạn học thêm là do gia đình, cô ko ép cũng ko dám ép. Hai đứa nhà em hồi C1 thì đứa lớn hoc công, đứa bé học tư đều ko học thêm cả, và chấp nhận ở mức giữa lớp ko cần top. Cứ đi họ về làm đủ bài trên lớp là cô ko bao giờ phàn nàn.

Đứa sau nhà em chọn học tư vì 1. gần nhà (nhà em lười đưa đón nên chỉ chọn trường đi bộ đc). 2. học chương trình đủ nặng phù hợp khả năng của nó. 3. học phí trong khả năng của gia đình ko phải suy nghĩ (con lớn thì lúc đó nghèo hơn). 4. thầy cô tôn trọng tự do của học sinh hơn (cái này thì có cả pro and cons). 5. đồ ăn ngon hơn. 6. các bạn học đồng đều hơn.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,753
Động cơ
179,955 Mã lực
cụ thử tìm kênh youtube của trường dewey
em thấy nếu có kinh tế thì cho học tư vẫn ngon,
tiếng anh là để giao tiếp, học gì thì học cốt tử vẫn phải là giao tiếp và sử dụng hàng ngày dc, còn trường công toàn học ngữ pháp, khác gì mình hồi xưa đâu, phí công
Giờ bọn trẻ ko giống mình hồi xưa, nó chơi game, xem youtube, xem phim, đọc truyện bằng TA là ngon hết.
Bọn chơi game nó hay chơi với đội qte thì toàn nói và viết TA thôi.
Mà ngữ pháp cũng rất qtrong, bọn VN sang Tây viết có khi còn ngon hơn đội Âu Mỹ vì luyện ngữ pháp ác.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,200
Động cơ
284,240 Mã lực
Em cũng thấy giống mợ, TA quan trọng nhưng ko phải là lý do để chọn trường, vì nếu muốn thì học ở đâu chả đc, tự học qua internet còn đc nữa là.
Chưa kể học qte thì Tviet thường rất khó mà giỏi đc, mình là ng Việt sống ở VN mà tiếng Việt ko sõi em thấy buồn cười.
Các lý do mà mợ chủ thớt đưa ra em đều ko thấy xác đáng để lựa chọn trường. Vì học công cũng đều có giải pháp để xóa bỏ hay hạn chế các vde đã nêu.
Ví dú:
1. TA có thể học thêm, bố mẹ dạy hoặc học trung tâm, chưa kể nhà còn có trung tâm TA nên nghe rất buồn cười.
2. Bệnh thành tích: bệnh này là của bố mẹ chứ ko phải của nhà trường, bạn bé nhà em em học tư mà thấy thi thố còn kinh hơn con lớn hồi bé học công.
3. Tệ nạn học thêm là do gia đình, cô ko ép cũng ko dám ép. Hai đứa nhà em hồi C1 thì đứa lớn hoc công, đứa bé học tư đều ko học thêm cả, và chấp nhận ở mức giữa lớp ko cần top. Cứ đi họ về làm đủ bài trên lớp là cô ko bao giờ phàn nàn.

Đứa sau nhà em chọn học tư vì 1. gần nhà (nhà em lười đưa đón nên chỉ chọn trường đi bộ đc). 2. học chương trình đủ nặng phù hợp khả năng của nó. 3. học phí trong khả năng của gia đình ko phải suy nghĩ (con lớn thì lúc đó nghèo hơn). 4. thầy cô tôn trọng tự do của học sinh hơn (cái này thì có cả pro and cons). 5. đồ ăn ngon hơn. 6. các bạn học đồng đều hơn.
Em thì chỉ thấy h một số phụ huynh hơi ảo tưởng năng lực con em mình, nghĩ con cái mình rất outstanding hoặc rất có năng khiếu về cái nọ cái kia, và hơi tung hô quá mức + sự ra đời của hàng chục hàng trăm trung tâm và sản phẩm giáo dục nữa. Chứ kô nhận ra rằng cả cái nền của xã hội và cả mặt bằng chung đã tăng.

Hoặc kiểu khác là nghĩ xưa mình kô có điều kiện học nên kô thành công, nên h phải nhồi con học bằng được, một kiểu của trả thù quá khứ.

Còn vụ học quốc tế mà tiếng V lơ mơ em gặp nhiều lắm, nhất là khu nhà em hàng xóm học quốc tế nhiều, nhiều khi hai đứa con nói chuyện với nhau tiếng Anh, nói với bố mẹ tiếng Anh, bố mẹ với người khác nói tiếng Việt nói từ vựng ngoài mức 1000 từ khéo còn kô hiểu chỉ cười, kô đọc được các văn bản trình độ cấp 2-3 chứ đừng nói ĐH. Điều đó khá là đáng tiếc.

Rất nhiều người nước ngoài (trí thức hay cũng như mình là công nhân cổ trắng) cũng nói thẳng, mày phải biết văn hóa lịch sử nước mày, mày là ai, từ đâu đến, chứ mày biết cờ của tao có bao nhiêu ngôi sao hay một chút về lịch sử nước tao (vì làm sao biết hết đc) trong khi identity của chính mình mày còn kô biet thì nào có quan trọng gì ;))
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,200
Động cơ
284,240 Mã lực
Giờ bọn trẻ ko giống mình hồi xưa, nó chơi game, xem youtube, xem phim, đọc truyện bằng TA là ngon hết.
Bọn chơi game nó hay chơi với đội qte thì toàn nói và viết TA thôi.
Mà ngữ pháp cũng rất qtrong, bọn VN sang Tây viết có khi còn ngon hơn đội Âu Mỹ vì luyện ngữ pháp ác.
Vào môi trường sẽ quen hết, cần giao tiếp học intensive 3 tháng là ngon ngay.
Các bạn 8x-9x kô sử dụng đc tiếng Anh, du cho công việc dù là ở tỉnh thì phần lớn là do sức ù của bản thân nhất định kô chịu học vì lười, ngại, vì lý lẽ học kĩ thuật thi dốt Ngoại ngữ là đương nhiên, chứ học hành nghiêm túc dù chỉ học trong trường mình + 1 khóa giao tiếp cuối kỳ ra trường vẫn làm công ty nước ngoài tập đoàn binfh thường. Mà vào môi trường rồi thì thực tập cọ sát hàng ngày lên nhanh lắm.
Chứ sinh viên các trường số lượng từ tỉnh lên rất lớn, điều kiện chắc chắn 90% kô học tiếng Anh từ tiểu học với cấp 1 cường độ như HN, nhưng vẫn đóng cấu phần lớn trong lực lượng lao động tất cả các khối, kể cả các tập đoàn hàng đầu thế giới ở VN.
Còn tất nhiên Dewey phải quảng cáo thế mới tuyển sinh đc chứ. Chứ kô có ngữ pháp kô có từ vựng thì nói gì bây h ;))
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,753
Động cơ
179,955 Mã lực
Em thì chỉ thấy h một số phụ huynh hơi ảo tưởng năng lực con em mình, nghĩ con cái mình rất outstanding hoặc rất có năng khiếu về cái nọ cái kia, và hơi tung hô quá mức + sự ra đời của hàng chục hàng trăm trung tâm và sản phẩm giáo dục nữa. Chứ kô nhận ra rằng cả cái nền của xã hội và cả mặt bằng chung đã tăng.

Hoặc kiểu khác là nghĩ xưa mình kô có điều kiện học nên kô thành công, nên h phải nhồi con học bằng được, một kiểu của trả thù quá khứ.

Còn vụ học quốc tế mà tiếng V lơ mơ em gặp nhiều lắm, nhất là khu nhà em hàng xóm học quốc tế nhiều, nhiều khi hai đứa con nói chuyện với nhau tiếng Anh, nói với bố mẹ tiếng Anh, bố mẹ với người khác nói tiếng Việt nói từ vựng ngoài mức 1000 từ khéo còn kô hiểu chỉ cười, kô đọc được các văn bản trình độ cấp 2-3 chứ đừng nói ĐH. Điều đó khá là đáng tiếc.

Rất nhiều người nước ngoài (trí thức hay cũng như mình là công nhân cổ trắng) cũng nói thẳng, mày phải biết văn hóa lịch sử nước mày, mày là ai, từ đâu đến, chứ mày biết cờ của tao có bao nhiêu ngôi sao hay một chút về lịch sử nước tao (vì làm sao biết hết đc) trong khi identity của chính mình mày còn kô biet thì nào có quan trọng gì ;))
Em thấy giờ cty nào cũng muốn "đa dạng" trong cty nên là ng VN, biết TV, văn hóa lịch sử VN cũng là lợi thế đó mợ. Mình ko thể Tây hơn Tây đc nhưng châc chắn Việt hơn chúng nó :D.
Một điểm mà em vẫn muốn con học C3 ở VN là ngoài vụ tiền hay muốn có thời gian bên nhau ra thì còn là muốn chúng nó thực sự là ng Việt và am hiểu văn hóa VN.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,753
Động cơ
179,955 Mã lực
Vào môi trường sẽ quen hết, cần giao tiếp học intensive 3 tháng là ngon ngay.
Các bạn 8x-9x kô sử dụng đc tiếng Anh, du cho công việc dù là ở tỉnh thì phần lớn là do sức ù của bản thân nhất định kô chịu học vì lười, ngại, vì lý lẽ học kĩ thuật thi dốt Ngoại ngữ là đương nhiên, chứ học hành nghiêm túc dù chỉ học trong trường mình + 1 khóa giao tiếp cuối kỳ ra trường vẫn làm công ty nước ngoài tập đoàn binfh thường. Mà vào môi trường rồi thì thực tập cọ sát hàng ngày lên nhanh lắm.
Chứ sinh viên các trường số lượng từ tỉnh lên rất lớn, điều kiện chắc chắn 90% kô học tiếng Anh từ tiểu học với cấp 1 cường độ như HN, nhưng vẫn đóng cấu phần lớn trong lực lượng lao động tất cả các khối, kể cả các tập đoàn hàng đầu thế giới ở VN.
Còn tất nhiên Dewey phải quảng cáo thế mới tuyển sinh đc chứ. Chứ kô có ngữ pháp kô có từ vựng thì nói gì bây h ;))
Em còn chả học TA cho hết C3 vẫn làm cty Mỹ đây nhưng mà TA vẫn dốt như bò haha, thú thật một phần vì ko kiên nhẫn, một phần nó ko bắt buộc vì chả có TA giỏi vẫn kiếm cơm tốt. Tất nhiên cũng bị hạn chế cơ hội tương đối nhưng chưa đủ motivation để vât sức mà học. Nên con em vẫn cho học TA từ bé một cách tự nhiên như Toán Lý Hóa ấy để nó ngấm dần sau đỡ phải học. À nhưng mà giữa Toán với TA thì vẫn thiên Toán hơn tí, còn TA học như kiểu một hoạt động thường xuyên liên tục như đàn ca sáo nhị thể dục thể thao vậy.
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
2,975
Động cơ
313,394 Mã lực
cụ thử tìm kênh youtube của trường dewey
em thấy nếu có kinh tế thì cho học tư vẫn ngon,
tiếng anh là để giao tiếp, học gì thì học cốt tử vẫn phải là giao tiếp và sử dụng hàng ngày dc, còn trường công toàn học ngữ pháp, khác gì mình hồi xưa đâu, phí công
Cụ khuyên thế này thì chết, các cụ trên này ném đá Gateway ko trượt phát nào mà cụ lại khuyên đi xem kênh của Dewey :D
 

kanishi

Xe điện
Biển số
OF-18883
Ngày cấp bằng
21/7/08
Số km
4,705
Động cơ
408,776 Mã lực
Website
tcb100k.com
Cụ khuyên thế này thì chết, các cụ trên này ném đá Gateway ko trượt phát nào mà cụ lại khuyên đi xem kênh của Dewey :D
giờ có thấy ai ném đá nữa đâu ạ
người học cứ học
 

my.eb

Xe điện
Biển số
OF-758749
Ngày cấp bằng
29/1/21
Số km
3,627
Động cơ
95,971 Mã lực
Em ko quan trọng hóa ielts của bé đâu ạ. E đủ kinh nghiệm để bé lên 7.5 8.0 là tối thiểu. Trường quốc tế sẽ dạy cho bé các kỹ năng mà trường công ko có. Nên e mới băn khoăn ạ
Vậy thỉ em lại nói một câu. Có những kỹ năng mà chỉ học ở trường công mới có,
Vậy nên, mọi sự so sánh là khập khiễng. Ở đới quan trọng là sự phù hợp. Muốn vậy đầu tiền phải hiểu mình muốn gì, và vì sao mình lại chọn như vậy. Còn nếu không thì cũng chỉ là đẽo cày giữa đường mà thôi.
Có thể cụ/mợ du học ở một nước văn minh về, nên còn bao hào hứng, muốn gây dựng "sản phẩm"của mình thật hoàn hảo. Nhưng khi nói những câu chuyện này, vào thời điểm này, chúng ta đều ngang bằng, là đều ở VN, và lưu ý là hành trình nuôi dạy cậu bé 4 tuổi nhà cụ/mợ mới (chưa thực sự) bắt đầu. Còn nhiều thứ để cụ mợ trải nghiệm ở phía trước >:D<
 

my.eb

Xe điện
Biển số
OF-758749
Ngày cấp bằng
29/1/21
Số km
3,627
Động cơ
95,971 Mã lực
Cái này nó nằm trong tư tưởng trong đầu mợ rồi, mợ có thành kiến nên nhìn đâu cũng thấy tệ hại ;)) hoặc một sự kiện bình thường thì qua định kiến của mợ thành điều tệ hại.
Em nói thật em tiếp xúc trường công nhiều, tất nhiên là các trường top trên, em chưa bao h thấy các trường hợp như mợ nói. cháu chắt trong nhà học trường công rất nhiều, quan sát tiếp xúc hàng ngày, thầy cô nhà trường thì nói thật em chưa gặp đứa nào rượu chè thuốc, trường công Tây thì em thấy nhiều.

Mợ đi chấp 1 đứa bé 3 tuổi khéo còn kô biet **** you là gì, ngon tay thối laf gì mà có khi chỉ là nó làm 1 hành động gập ngón tay vô tình, thì qua lăng kính của mợ cái gì cũng thành định kiến.

Câu trả lời cho cả mợ và con mợ là quốc tế thẳng tiến. Đỡ mệt mợ, con mợ và cả những người xung quanh. Nếu mợ cho con học trường công thì chắc nhà trường và giáo viên bị hành đến khổ mất vì các thành kiến của mợ.
Chốt vodka cụ trung niên phát nữa. Thôi em đi ngủ 👍
 

tado261

Xe buýt
Biển số
OF-120488
Ngày cấp bằng
14/11/11
Số km
505
Động cơ
361,633 Mã lực
Tiếng Anh giỏi chỉ là giúp đọc được tri thức thế giới (cũng như tiếng Nga hay tiếng Trung, tiếng Đức....). Còn muốn làm gì trên đời thì cần nhiều thứ khác.
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,839
Động cơ
352,125 Mã lực
Học trường quốc tế rồi khéo con không biết nói tiếng Việt đó mợ ạ. Thằng bé nhà em không học trường quốc tế đâu, chỉ học trường dân lập và được học nhiều tiếng Anh hơn thôi mà phán với bố xanh rờn là đọc tiếng Anh dễ hơn tiếng Việt vì tiếng Anh không phải đánh vần như tiếng Việt. Cách đây hơn chục năm em đã chứng kiến đồng nghiệp ở công ty mang con lên văn phòng. Em mới thấy toàn nói tiếng Anh với con. Em khen bé giỏi thì chị ấy cũng ngại ngùng mà thừa nhận là cho con học trường quốc tế từ bé nên giờ bạn ấy không giỏi giao tiếp bằng tiếng Việt.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top