- Biển số
- OF-550192
- Ngày cấp bằng
- 12/1/18
- Số km
- 6,824
- Động cơ
- 237,118 Mã lực
- Tuổi
- 37
Chuyện truyền kiếp. Cứ sống thôi. Ngàn năm nay vẫn thế. Cần thì lên đường.
Liên danh có 30% lào, lại còn bảo lãnh mấy tỏi nữa, cũng phải ưu tiên chứ. Giãn, giảm, miễn, bán; giải pháp nào là tùy 9 phủ chứ ko phụ thuộc ý chí của tôi hay của cụ.Này doanh nghiệp của nhà nước thì ưu tiên đúng rồi, mà cho giãn méo phải miễn bha!
Đó là cụ suy diễn thế. Cùng lắm bán hết cổ phần thu thuế sướng hơn.hehe! Vậy nên tôi mới nói mấy cái tiêu cực xẩy ra là do cụ tưởng tượng.Liên danh có 30% lào, lại còn bảo lãnh mấy tỏi nữa, cũng phải ưu tiên chứ. Giãn, giảm, miễn, bán; giải pháp nào là tùy 9 phủ chứ ko phụ thuộc ý chí của tôi hay của cụ.
Đấy là cụ suy diễn thế. Cùng lắm chịu lỗ vài niên rồi nó hồi phục lại ăn lời sướng hơn. Vậy nên tôi mới nói mấy cái xảy ra không hề là tưởng tượng.Đó là cụ suy diễn thế. Cùng lắm bán hết cổ phần thu thuế sướng hơn.hehe! Vậy nên tôi mới nói mấy cái tiêu cực xẩy ra là do cụ tưởng tượng.
Này của nhà nước hoàn toàn, miễn hay thu thì cũng túi nọ qua túi kia, hehe.Đấy là cụ suy diễn thế. Cùng lắm chịu lỗ vài niên rồi nó hồi phục lại ăn lời sướng hơn. Vậy nên tôi mới nói mấy cái xảy ra không hề là tưởng tượng.
Kia cũng có 30%, vỡ nợ è cổ trả nợ.Này của nhà nước hoàn toàn, miễn hay thu thì cũng túi nọ qua túi kia, hehe.
30% bán hết cổ phần là hết nợ hehe. Vỡ nợ thì ngân hàng nó tịch thu tài sản cùng lắm.mất 30% vốn góp hehe.Kia cũng có 30%, vỡ nợ è cổ trả nợ.
Góp vốn 1 tỷ đến lúc thua lỗ bán lại cổ phần bằng 1 tỷ à? Hay chỉ bán đc vài chục triệu? Còn vay 1 tỷ thì phải giả đủ 1 tỷ + lãi.30% bán hết cổ phần là hết nợ hehe. Vỡ nợ thì ngân hàng nó tịch thu tài sản cùng lắm.mất 30% vốn góp hehe.
Cái dòng đen đen này của cụ là tư duy khi làm mấy dự án kiểu mở quán bán trà đá hay bơm xe thôi.Được, nói kiểu dễ hiểu cũng được. Có điều trong trường hợp mua nhà, không có tư cách pháp nhân thì không áp dụng cho case này được. Em sẽ giải thích hơi khác đi vậy.
A và B lập 1 công ty X. Công ty X cần 6 tỷ để hoạt động. Để có tiền cho hoạt động, người ta làm như sau:
- A có ~240tr. A quyết định vay của Ngân hàng Z 480tr. Tổng cộng A có 720tr, nộp vào công ty X.
- B nộp vào công ty X 1,68 tỷ.
- Như vậy, công ty X có 2,4 tỷ tiền mặt, nguồn vốn trên sổ kế toán là vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ sở hữu của A và B là 30:70. Để cho đơn giản, hãy giả định là X phát hành 2,4 tỷ cổ phần, mỗi cổ phần trị giá 1USD.
- Công ty X vẫn cần thêm tiền. Công ty X quyết định vay tiếp của ngân hàng Z một lượng là 3,6 tỷ.
- Ngân hàng Z đồng ý cho vay, với điều kiện là phải có ai đó đứng ra đảm lãnh khoản vay, kẻo ngân hàng Z không thu được nợ.
- A và B quyết định đứng ra bảo lãnh. Tỷ lệ bảo lãnh theo tỷ lệ vốn góp, tức là A bảo lãnh cho 1,08tỷ; còn B bảo lãnh cho 2,52 tỷ. Nếu công ty X không trả được nợ, thì A và B phải trả thay. (Đây là giả định nhẹ nhàng, cụ tự tính theo giả định mạnh là bảo lãnh hết).
Như vậy, trên sổ sách của công ty X, thì công ty X có 6 tỷ tiền mặt (tài sản -TS); có vốn chủ sở hữu là 2,4tỷ, vốn vay từ ngân hàng Z là 3,6 tỷ, tổng là 6 tỷ (nguồn vốn - NV)
Trên sổ sách của A, thì A sở hữu 30% cổ phần của X (có giá trị 720tr); đang nợ ngân hàng Z 480tr; đang bảo lãnh cho khoản vay của X là 1,08 tỷ.
Trên sổ sách của B, thì B sở hữu 70% cổ phần của X (có giá trị 1,68tỷ); đang bảo lãnh cho khoản vay của X là 2,52 tỷ.
Trên sổ sách của Z, thì Z đang cho A vay 480tr, và đang cho vay tiếp X là 3,6 tỷ.
Trường hợp X có lãi, thì X trả nợ cho Z như bình thường, và trả cổ tức cho A và B bình thường.
Trường hợp X thua lỗ (mà là thua lỗ nặng), mất khả năng thanh toán thì A với B phải trả thay, khoản nợ của X trở thành nợ của A và B. Hay nói cách khác:
Trên sổ sách của A, thì A sở hữu 30% cổ phần của X (có giá trị 720tr); đang nợ ngân hàng Z 480tr; có thêm khoản nợ kế thừa từ X là là 1,08 tỷ. Tổng nợ là 1,56tỷ.
Trên sổ sách của B, thì B sở hữu 70% cổ phần của X (có giá trị 1,68tỷ); có thêm khoản nợ kế thừa từ X là là 2,52 tỷ.
Như vậy là A và B đều mang nợ. Điều kỳ diệu nhất, là B và ngân hàng Z thực ra là anh em. Anh em trả tiền cho nhau, cũng chỉ là tiền từ túi phải qua túi trái thôi, không có gì đáng sợ, bố mẹ vẫn dàn xếp cho 2 anh em được.
Nhưng A là người ngoài, A phải trả cho đủ, nếu không ngân hàng Z sẽ siết nợ. Do vậy A quyết định bán cổ phần của mình tại X cho B. A sở hữu 720tr cổ phần tại X, nếu như giá cổ phần vẫn giữ nguyên là 1USD, thì B sẽ mua lại với số tiền là 720tr * 1USD=720tr USD.
Vậy là A có 720tr USD để trả nợ. Sau khi trả nợ, A vẫn còn nợ Z 480tr+1,08tỷ-720tr=840tr USD.
B vẫn nợ Z 2,52 tỷ, nhưng như đã nói ở trên, bố mẹ của B và Z quyết định cho B trả Z bao lâu cũng được, thậm chí xoá nợ.
Còn công ty X lúc này đã lâm vào cảnh khủng hoảng rồi, tài sản chủ yếu là tài sản cố định (đường sắt, nhà ga, toa tàu...); tiền mặt cạn. Về nguồn vốn, vốn CSH bị giảm, thậm chí âm (do thua lỗ kéo dài), còn khoản nợ 3,6 tỷ là nợ xấu không trả được.
Trong trường hợp của Lào, cụ thay thế:
Z - Export-Import Bank of China
X- Laos-China Railroad Co. Ltd
A- Chính phủ Lào
B- Không rõ tên, nhưng thường là một công ty đường sắt của TQ.
Vốn tươi bỏ ra 240tr. Bán lại bao nhiêu chưa biết.Góp vốn 1 tỷ đến lúc thua lỗ bán lại cổ phần bằng 1 tỷ à? Hay chỉ bán đc vài chục triệu? Còn vay 1 tỷ thì phải giả đủ 1 tỷ + lãi.
Thế có vay không? Vay bao nhiêu? Bảo lãnh bao nhiêu? Nếu đến lúc bán hết cổ phần vẫn chưa đủ giả tiền vay thì nàm thao?Vốn tươi bỏ ra 240tr. Bán lại bao nhiêu chưa biết.
Bảo lãnh đó chính phủ không phải trả nợ thay. Vay bao nhiêu thằng mua cổ phần nó chịu hết. Trường hợp méo trả được nợ thì ngân hàng cho vay no tịch thu dự án(/bảo lãnh chính là chỗ này đây, cho phép doanh nghiệp nước ngoài thu tài sản doanh nghiệp tại Lào)Thế có vay không? Vay bao nhiêu? Bảo lãnh bao nhiêu? Nếu đến lúc bán hết cổ phần vẫn chưa đủ giả tiền vay thì nàm thao?
Đến đào móng lên, bê cái cảng về nhà mình để chứ sao nữaBác chỉ biết đọc báo thôi sao? Thế nó bắt nợ kiểu gì vậy, bằng cách nào vậy???
Tịch thu nhưng nó định giá, bán đấu giá chưa đủ khoản vay thì nàm thế lào?Bảo lãnh đó chính phủ không phải trả nợ thay. Vay bao nhiêu thằng mua cổ phần nó chịu hết. Trường hợp méo trả được nợ thì ngân hàng cho vay no tịch thu dự án(/bảo lãnh chính là chỗ này đây, cho phép doanh nghiệp nước ngoài thu tài sản doanh nghiệp tại Lào)
Có sao đâu, giống như VN mua ngân hàng không đồng đó. Hay ngân hàng cho vay mà phát mãi tài sản méo đủ tiền cho vay thì do ngân hàng chịu thôi.Tịch thu nhưng nó định giá, bán đấu giá chưa đủ khoản vay thì nàm thế lào?
Thế dồi tịch thu xong, nó dùng công nhân TQ vận hành, lao công TQ, shop bán hàng TQ, máy Pos TQ, ko rơi lại Lào 1 xu trừ tiền quá cảnh và dọn mứt thì thu lợi đc cái rì?
Thế vốn liếng tiền nong đi đâu hết rồi mà bảo có sao đâu?Có sao đâu, giống như VN mua ngân hàng không đồng đó. Hay ngân hàng cho vay mà phát mãi tài sản méo đủ tiền cho vay thì do ngân hàng chịu thôi.
Tịch thu dự án thì coi như FDI, dự án đó vẫn phải hoạt động theo luật pháp Lào, chỉ được hoạt động theo giấy phép kinh doanh của cái thằng mất khả năng trả nợ cho ngân hàng kia. Thế thôi. Bán cái con kak gì, ai bán kệ mịa cứ hàng hoá ,con người qua biên giới Lào là nó kiểm tra oánh thuế thu phí.
Vẫn xù được nhé cụ. Đầu tiên cụ chỉ cần thông báo mất khả năng thanh toán. Sau đó thì...không còn sau đó nữa.Thế vốn liếng tiền nong đi đâu hết rồi mà bảo có sao đâu?
Ngân hàng phát mãi mà tài sản éo đủ thì thằng 9 phủ bảo lãnh phải giả nhoá, ko có chuyện xù đâu.
Chính phủ có vay đâu mà trả,mơ đi. Làm ăn lỗ thì mất vốn thôi, muốn méo.mất vốn thì cho nó làm FDI đi, ngồi thu thuế phí thôi, hehe.Thế vốn liếng tiền nong đi đâu hết rồi mà bảo có sao đâu?
Ngân hàng phát mãi mà tài sản éo đủ thì thằng 9 phủ bảo lãnh phải giả nhoá, ko có chuyện xù đâu.
Sao cụ không lên tư vấn với 9 phủ mình xù mệ nó đi tự nhiên lại đi giả nợ hộ làm gì.Chính phủ có vay đâu mà trả,mơ đi. Làm ăn lỗ thì mất vốn thôi, muốn méo.mất vốn thì cho nó làm FDI đi, ngồi thu thuế phí thôi, hehe.