[Funland] Trung học : đã đến lúc bỏ các loại toán đạo hàm, tích phân, vi phân ... được chưa ?

thieuhuyen

Xe hơi
Biển số
OF-742631
Ngày cấp bằng
11/9/20
Số km
191
Động cơ
62,540 Mã lực
Những cụ nói rằng đời sống thường ngày không dùng đến đạo hàm vi phân tích phân, và học chúng nó là không cần thiết thì thực ra là các cụ không biết cách dùng nó, hoặc thấy nó khó quá nên bỏ qua. Xin lấy ví dụ cho 1 cụ ngồi làm hộp đựng quà để bán cho bọn buôn hàng shopee đi. Nếu cụ ấy biết toán thì sẽ dùng như ảnh sau để biết được với 1 lượng bìa cacton cố định làm sao để ra được 1 cái hộp thể tích to nhất:
Screen Shot 2020-12-18 at 11.35.12.png


Nhưng tiếc là cụ ấy học chương trình giáo dục đổi mới. Lúc phổ thông méo học toán tích phân vi phân.. các thứ nữa (bộ giáo dục nghe theo ofer bỏ mất chương trình này ở phổ thông rồi). Lên đại học cụ ấy học ngành sân khấu điện ảnh định ra làm diễn viên cơ. Nhưng tiếc là không ngủ với đạo diễn nên ế vai. Về nhà làm hộp đựng quà đổ buôn kiếm tiền sống qua ngày. Lúc đấy cụ ấy lại chửi mẹ kiếp hồi THPT méo thằng nào dạy tao tính mấy cái này...Xin hết câu chuyện tưởng tượng ạ.
 

Xuântócđỏ78

Xe tải
Biển số
OF-694230
Ngày cấp bằng
10/8/19
Số km
329
Động cơ
1,200 Mã lực
Tuổi
46
Em thấy chủ thớt nói đúng . Ở xứ thiên đường học đh xong chỉ cần thuộc bảng cửu chương , biết +,- là đủ . Học nhiều chả để làm mẹ gì :))
 

Linhtalinhtinh123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-746643
Ngày cấp bằng
17/10/20
Số km
362
Động cơ
60,340 Mã lực
Tuổi
35
Em chả mong hươu vượn gì, cứ trường sạch, rộng, toilet sạch, bữa ăn ít nhất cơ bản, thêm có cái sân cho rộng, sân đất để các cháu tập môn thể dục là được.

Không trào vời gì cả. Toàn tranh cãi trên mây trên gió với nhau.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,474
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Lí do là nó ít có ích với đa số người nhưng lại rất có ích cho những người làm kĩ thuật và vì thế, ta nên đưa nó lên bậc ĐH hoặc là phần lựa chọn nâng cao ở bậc trung học chứ ko phải bắt toàn dân học.

Em từng ở Thụy Điển, rất ngạc nhiên khi có đứa học năm 1 ĐH Khoa Vật lí mà ko biết tích phân. Nó bảo hồi trung học học dễ, thời gian còn để chim chuột cho ku nó to 😃. Nói thế chứ bù lại, phần xã hội, triết học, lịch sử và thiên nhiên thì nó lại giỏi. Thằng này sau 1 học kì thì nó biết tích phân, vi phân và dùng luôn để học Vật lí.

Cụ thấy đấy, cái gì cũng cần nhưng cần cho ai và nếu phân bố hợp lí thì ko lãng phí tài nguyên, thời gian. Ta đang phân bố bất hợp lí và ko hiệu quả.
Cụ nói quá đúng. Đối với học sinh phổ thông cần kiến thức phổ rộng chứ chưa cần chuyên sâu. Toán học, văn học, lịch sử, nghệ thuật, âm nhạc, cho đến thể chất, thể thao đều nên biết để làm nền tảng cho cuộc sống sau này. Còn kiến thức chuyên sâu như vi phân, tích phân thì khi học chuyên nghiệp ở trình độ cao hơn sẽ đào tạo. Chính vì đào tạo lệch lạc ngay từ thời phổ thông nên học sinh ta tưởng là giỏi nhưng cái nền văn hóa rất thấp -> thiếu tự chủ, chỉ quen làm việc thụ động
 

Nguyenttk

Xe hơi
Biển số
OF-611538
Ngày cấp bằng
24/1/19
Số km
114
Động cơ
121,626 Mã lực
Với toán học nó là tư duy logic, mà tư duy logic thì không thể thiếu được cụ ạ. Đối với PTTH thì nó kiến thức cơ bản cho học sinh để phân loại khả năng từng học sinh. Học sinh cũng biêt mình học tốt gì để lựa chọn tương lai. Không ai bắt bạn phải học giỏi toán đâu,còn người giỏi toán họ sẽ khám phá toán học và ứng dụng cho nhân loại.
Chốt lại, không bỏ được, chỉ nên điều chỉnh cách đánh giá đạt cho học sinh cấp 3 mà không cần sử dụng toán học ở cấp đại học.
 

bimbim5656

Xe container
Biển số
OF-143913
Ngày cấp bằng
30/5/12
Số km
6,486
Động cơ
426,953 Mã lực
Những cụ nói rằng đời sống thường ngày không dùng đến đạo hàm vi phân tích phân, và học chúng nó là không cần thiết thì thực ra là các cụ không biết cách dùng nó, hoặc thấy nó khó quá nên bỏ qua. Xin lấy ví dụ cho 1 cụ ngồi làm hộp đựng quà để bán cho bọn buôn hàng shopee đi. Nếu cụ ấy biết toán thì sẽ dùng như ảnh sau để biết được với 1 lượng bìa cacton cố định làm sao để ra được 1 cái hộp thể tích to nhất: View attachment 5744894

Nhưng tiếc là cụ ấy học chương trình giáo dục đổi mới. Lúc phổ thông méo học toán tích phân vi phân.. các thứ nữa (bộ giáo dục nghe theo ofer bỏ mất chương trình này ở phổ thông rồi). Lên đại học cụ ấy học ngành sân khấu điện ảnh định ra làm diễn viên cơ. Nhưng tiếc là không ngủ với đạo diễn nên ế vai. Về nhà làm hộp đựng quà đổ buôn kiếm tiền sống qua ngày. Lúc đấy cụ ấy lại chửi mẹ kiếp hồi THPT méo thằng nào dạy tao tính mấy cái này...Xin hết câu chuyện tưởng tượng ạ.
Vd của cụ chỉ khẳng định cụ dốt Toán thôi. Bài toán kt chỉ có ý nghĩa với số lớn. Còn làm mấy hộp quà thì muôn hình vạn trạng tiết kiệm đc bn đâu mà mệt đầu :))
 

Lão Nông

Xe tải
Biển số
OF-33430
Ngày cấp bằng
11/4/09
Số km
359
Động cơ
479,623 Mã lực
Mời các cụ mợ chém cho vui.
Chứ em thấy mấy món đó học ở trường PT chả có ý nghĩa gì trong tương lai nữa rồi. Để thời gian dạy các cháu lập trình, ngoại ngữ, thể thao học đường coi bộ có lý hơn.
Nhà iem hỏi khí không phải, có phải xưa cụ chủ thớt học khoa Văn Đại học Bách Khoa Hà nội và tốt nghiệp khoa Toán Trường Đại học Y Thái Bình, phải không ạ?
 

huyman

Xe hơi
Biển số
OF-157007
Ngày cấp bằng
16/9/12
Số km
125
Động cơ
346,358 Mã lực
Theo em thì vẫn nên học nhưng không phải tất cả.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,825
Động cơ
8,819 Mã lực
Xin gửi các cụ phần mô tả Đạo hàm-Tích phân trong chương trình giáo dục phổ thông mới, sẽ được áp dụng từ 9/2022 cho lớp 10 mới.

Các phần chính của chương trình Toán phổ thông mới gồm
- Số,
- Đại số và Một số yếu tố giải tích;
- Hình học và Đo lường;
- Thống kê và Xác suất.

Phần Đạo hàm-tích phân vẫn có nhưng phần tích phân đã đơn giản đi nhiều, chỉ cần biết tính một số nguyên hàm của các hàm đơn giản. Bù lại, tăng phần áp dụng thực tiễn để làm nổi bật ý nghĩa của phép tính này.

Phần số phức-số ảo đã bị loại bỏ khỏi chương trình mới, bổ sung rất nhiều các khái niệm thống kê và ứng dụng vào thực tiễn.
Ngoài ra còn các chuyên đề hoạt động trên máy tính nhưng em nghĩ các trường sẽ dạy chay thôi.

Nói chung, mô tả chương trình mới thấy có vẻ khá hiện đại nhưng nếu đề thi vẫn theo kiểu tính toán cơ bắp thì việc học cũng sẽ như cũ mà thôi.

1608276418006.png
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,600
Động cơ
436,772 Mã lực
Nơi ở
HN
Xin gửi các cụ phần mô tả Đạo hàm-Tích phân trong chương trình giáo dục phổ thông mới, sẽ được áp dụng từ 9/2022 cho lớp 10 mới.

Các phần chính của chương trình Toán phổ thông mới gồm
- Số,
- Đại số và Một số yếu tố giải tích;
- Hình học và Đo lường;
- Thống kê và Xác suất.

Phần Đạo hàm-tích phân vẫn có nhưng phần tích phân đã đơn giản đi nhiều, chỉ cần biết tính một số nguyên hàm của các hàm đơn giản. Bù lại, tăng phần áp dụng thực tiễn để làm nổi bật ý nghĩa của phép tính này.

Phần số phức-số ảo đã bị loại bỏ khỏi chương trình mới, bổ sung rất nhiều các khái niệm thống kê và ứng dụng vào thực tiễn.
Ngoài ra còn các chuyên đề hoạt động trên máy tính nhưng em nghĩ các trường sẽ dạy chay thôi.

Nói chung, mô tả chương trình mới thấy có vẻ khá hiện đại nhưng nếu đề thi vẫn theo kiểu tính toán cơ bắp thì việc học cũng sẽ như cũ mà thôi.

View attachment 5745347
Cụ cho em hỏi chút ạ, học theo ctr Cambridge hệ Science thì hết cấp 3 có triển vọng đky đc vào mấy trường Kỹ thuật tốt như Bách Khoa hay KHTN ko cụ?
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Cụ nào cũng ra rả câu cửa miệng "phải luôn đổi mới, cải tiến, bắt kịp thời đại" thế nhưng quyết ôm khư khư cách dạy và học 20 năm có hơn =D>
Đổi mới, cải tiến thế nào được khi mà vẫn cào bằng 1 chương trình dùng chung cho tất cả? Cho nên vẫn phải cân nhắc được mất của tất cả các đối tượng học. Phải sửa cái gốc là phân hóa đối tượng học như ở Tây mới được. Ví dụ ko có khả năng học thì chỉ cần dạy biết đọc biết viết biết cộng trừ nhân chia là đủ, sau tùy sở trường có thể dạy ca múa nhạc họa, chân tay sao cho khéo, hay cây gì con gì trồng trọt chăm sóc như thế nào. 1 người thợ tốt, 1 nông dân tốt còn có ích gấp vạn 1 kỹ sư ko ra gì.

Còn những đứa học được, kể cả dạy nó chương trình tiến sỹ cũng chẳng sao, Tây vẫn có những tiến sỹ chưa đến 18t.

Còn bỏ những nội dung khó đi thì sẽ làm thui chột những đứa giỏi, làm chậm bước tiến của bọn nó. Đã cào bằng thì ko thể toàn vẹn được, quan điểm cá nhân em thà là cho bọn kém vất vả 1 tí còn hơn làm chậm bước tiến bọn giỏi. Và đấy là lựa chọn cá nhân thôi, bởi khi đã cào bằng mà bọn nó chênh lệch thì tất yếu phải hy sinh 1 bên, làm gì có chọn lựa nào khác? Em thì chọn như cách đây 20 năm như cụ nói, thiên về bọn giỏi. Còn như cách làm hiện nay là tìm cách "cân đối" nghe tưởng hợp lý mà thực ra lại rất dở, giỏi ko giỏi hẳn mà yếu thì vẫn vất vả. Ko chỉ VN mà các nước nhà nghèo cũng vẫn lựa chọn như thế đấy, ko phải họ ko biết như thế là quá vất vả cho mặt bằng người học đâu, mà vì như thế thì vẫn sẽ có đỉnh cao, chứ nếu hạ thì ko còn cái gì luôn.
 

minhvmu

Xe buýt
Biển số
OF-453007
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
612
Động cơ
212,533 Mã lực
Auto Cad, hay tất cả những công cụ khác, chỉ là công cụ, và không cần tất cả mọi người phải biết cách làm ra công cụ đó.
Vậy phải biết cách kiếm tiền để mua được công cụ đó(đừng nói là xài free, cr@ck). Mà những cụ phải bỏ tiền mua cái công cụ autocad thì đương nhiên công việc có liên quan đến toán rất nhiều, không phải, cực nhiều luôn => không học toán thì có cái công việc đó không???
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,825
Động cơ
8,819 Mã lực
Cụ cho em hỏi chút ạ, học theo ctr Cambridge hệ Science thì hết cấp 3 có triển vọng đky đc vào mấy trường Kỹ thuật tốt như Bách Khoa hay KHTN ko cụ?
Hiện nay, BK và ĐHQG đã chấp nhận đầu vào bằng A-level, SAT cụ ạ.
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,600
Động cơ
436,772 Mã lực
Nơi ở
HN
Hiện nay, BK và ĐHQG đã chấp nhận đầu vào bằng A-level, SAT cụ ạ.
Ngoài chứng chỉ Alevel thì có yêu cầu gì đặc biệt ko cụ? Con em đang học năm 1 IGCSG hệ Science mà em thấy có vẻ khoai cụ ạ. Bố nó thì băn khoăn là thi ĐH kiểu gì, thành ra em cũng hoang mang. Các trường ĐH liên kết thì ít trường học về kỹ thuật. Nên mục tiêu lớn nhất là BK hoặc ĐH KHTN. Mà em đọc thông tin về 2 trường này đều ít thông tin ạ.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Xin gửi các cụ phần mô tả Đạo hàm-Tích phân trong chương trình giáo dục phổ thông mới, sẽ được áp dụng từ 9/2022 cho lớp 10 mới.

Các phần chính của chương trình Toán phổ thông mới gồm
- Số,
- Đại số và Một số yếu tố giải tích;
- Hình học và Đo lường;
- Thống kê và Xác suất.

Phần Đạo hàm-tích phân vẫn có nhưng phần tích phân đã đơn giản đi nhiều, chỉ cần biết tính một số nguyên hàm của các hàm đơn giản. Bù lại, tăng phần áp dụng thực tiễn để làm nổi bật ý nghĩa của phép tính này.

Phần số phức-số ảo đã bị loại bỏ khỏi chương trình mới, bổ sung rất nhiều các khái niệm thống kê và ứng dụng vào thực tiễn.
Ngoài ra còn các chuyên đề hoạt động trên máy tính nhưng em nghĩ các trường sẽ dạy chay thôi.

Nói chung, mô tả chương trình mới thấy có vẻ khá hiện đại nhưng nếu đề thi vẫn theo kiểu tính toán cơ bắp thì việc học cũng sẽ như cũ mà thôi.

View attachment 5745347
Em không thấy phần lim, phần đó giờ học ở lớp nào cụ nhỉ?
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Nói chung với quan điểm cá nhân của em, việc cần làm hiện nay là phân hóa đối tượng học, chứ thay đổi chương trình không giải quyết được bất cứ vấn đề gì, được cái nọ mất cái kia vì kiểu gì cũng có sự phân hóa về trình độ người học, cho dù bọn nó cùng tuổi.

Phải xây dựng nhiều bộ chương trình từ cơ bản là chỉ cần biết đọc viết cộng trừ nhân chia cho đến đỉnh cao nhất, đừng nói tích phân đạo hàm mà kể cả topo, lượng tử cũng có, miễn người học có khả năng theo.

Đại học cũng vậy, copy y chang bọn Tây. Chỉ cần vài trường top đào tạo tinh hoa là cần dạy đạo hàm tích phân sâu về lý thuyết. Còn vài trăm trường còn lại chỉ cần dạy làm sao SV ứng dụng được tốt, ra làm được việc thôi, ko cần hiểu sâu bản chất cũng ok, cũng chẳng cần đạo hàm tích phân làm cái gì kể cả ở cấp độ ĐH.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,825
Động cơ
8,819 Mã lực
Ngoài chứng chỉ Alevel thì có yêu cầu gì đặc biệt ko cụ? Con em đang học năm 1 IGCSG hệ Science mà em thấy có vẻ khoai cụ ạ. Bố nó thì băn khoăn là thi ĐH kiểu gì, thành ra em cũng hoang mang. Các trường ĐH liên kết thì ít trường học về kỹ thuật. Nên mục tiêu lớn nhất là BK hoặc ĐH KHTN. Mà em đọc thông tin về 2 trường này đều ít thông tin ạ.
Mỗi ngành sẽ yêu cầu khác nhau nhưng nói chung sẽ ngày càng dễ chấp nhận hơn. Còn 3 năm nữa thì điều kiện cũng sẽ khác, lúc đó thì mới biết cụ thể.

Em xin gửi link của ĐHQG 2020 http://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N25202/Nam-2020-dHQGHN-du-kien-tuyen-sinh-10-nghin-sinh-vien-he-dai-hoc-chinh-quy-va-mo-17-nganh-hoc-moi.htm

Của Bách Khoa 2020:https://www.hust.edu.vn/thong-tin-tuyen-sinh
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,825
Động cơ
8,819 Mã lực
Nói chung với quan điểm cá nhân của em, việc cần làm hiện nay là phân hóa đối tượng học, chứ thay đổi chương trình không giải quyết được bất cứ vấn đề gì, được cái nọ mất cái kia vì kiểu gì cũng có sự phân hóa về trình độ người học, cho dù bọn nó cùng tuổi.

Phải xây dựng nhiều bộ chương trình từ cơ bản là chỉ cần biết đọc viết cộng trừ nhân chia cho đến đỉnh cao nhất, đừng nói tích phân đạo hàm mà kể cả topo, lượng tử cũng có, miễn người học có khả năng theo.

Đại học cũng vậy, copy y chang bọn Tây. Chỉ cần vài trường top đào tạo tinh hoa là cần dạy đạo hàm tích phân sâu về lý thuyết. Còn vài trăm trường còn lại chỉ cần dạy làm sao SV ứng dụng được tốt, ra làm được việc thôi, ko cần hiểu sâu bản chất cũng ok, cũng chẳng cần đạo hàm tích phân làm cái gì kể cả ở cấp độ ĐH.
Hồi xây dựng chương trình mới cho Toán, cũng định chia ra Toán A, Toán B đó cụ. Toán A cho những người học kỹ thuật, còn B thì cho những người chỉ cần Toán cơ bản. Tất nhiên, để hoàn thành THPT thì học Toán B sẽ phải học nặng phần khác. Đưa ra là thế nhưng thấy tổ chức phức tạp quá nên các cụ ấy không dám làm, lại gom chung 1 chương trình và như thế sẽ nặng với người này, dễ với người kia. Cả mấy triệu học sinh học chung 1 chương trình thì rõ ko hiệu quả bằng cách chia ra. Em nhớ bên Thụy Điển có Toán A, B...cho đến Toán E, tha hồ chọn theo thiên hướng.

Em không thấy phần lim, phần đó giờ học ở lớp nào cụ nhỉ?
Nó nằm ở Toán 11, trước phần Đạo hàm cụ ạ.
 

mackmyta

Xe tăng
Biển số
OF-85740
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
1,618
Động cơ
423,814 Mã lực
học mấy môn đó là rèn luyện tư duy và lô gic cụ owiiii.
nó ko vô ích như cụ nghĩ đâuuuuuuuuuuuuuuu
 

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
8,600
Động cơ
436,772 Mã lực
Nơi ở
HN
Mỗi ngành sẽ yêu cầu khác nhau nhưng nói chung sẽ ngày càng dễ chấp nhận hơn. Còn 3 năm nữa thì điều kiện cũng sẽ khác, lúc đó thì mới biết cụ thể.

Em xin gửi link của ĐHQG 2020 http://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N25202/Nam-2020-dHQGHN-du-kien-tuyen-sinh-10-nghin-sinh-vien-he-dai-hoc-chinh-quy-va-mo-17-nganh-hoc-moi.htm

Của Bách Khoa 2020:https://www.hust.edu.vn/thong-tin-tuyen-sinh
Theo em đọc thì chỉ xét điểm chứ ko cần thi thố hay pvan gì thêm. Hàng năm có nhiều thí sinh đky xét tuyển theo diện này ko cụ? (Em hỏi bên trường cụ KHTN í ạ)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top