- Biển số
- OF-738685
- Ngày cấp bằng
- 8/8/20
- Số km
- 298
- Động cơ
- 66,600 Mã lực
- Tuổi
- 24
Cái dòng bôi đậm của cụ thì nó là hiển nhiên rồi, bởi vì làm gì có XH nào có "bình đẳng tuyệt đối"- Cụ biết không nhiều về lobby rồi
- Kết quả là gì? Nếu anh ko có tiền bailout thì vào trại tạm giam, có thì ở ngoài. VN cũng vậy, mấy vụ nhà giầu với quan chức toàn tại ngoại. Còn khi xét xử có án tù thì đi tù như nhau.
- 2 kẻ cùng tội như nhau, 1 thuê luật sư khủng gỡ tội thì thoát hoặc án thấp, 1 ko có tiền thì kịch khung.
- Vì quá hiểu nên mới thấy nó giống, còn cụ mới hiểu qua loa ko nhận ra được đâu. Cái bề ngoài thoả thuận nhận tội là khi bên công tố cảm thấy chưa chắc chắn về chứng cứ buộc tội, còn luật sư cũng có những con bài mạnh trong tay khiến hai bên quyết định ngồi đàm phán. Ở VN là thì thành khẩn nhận tội là một tình tiết giảm nhẹ để xét giảm án, đó cũng là bề nổi. Bên trong, phía sau những cái đó là cả một ngành kinh doanh phức tạp, trên cả luật pháp mà ở trình độ cao nhất nó giống hệt nhau.
4 câu chuyện trên, hình thức khác nhau, thể chế luật pháp chính trị khác nhau nên các cụ tưởng khác nhau. Các cụ dễ dàng bị cái bề ngoài do thể chế chính trị tạo ra đánh lừa.
Cái giống nhau là: nếu có tiền, dù ở Mỹ hay VN đều có thể bẻ cong pháp luật theo hướng có lợi cho mình.
Nhưng câu này của cụ thì đúng là so sánh ẩu và hiểu biết nông cạn; 1 bên là tiền công khai minh bạch theo luật và không đút túi riêng, 1 bên là tiền quan chức NN đút túi riêng; tương tự hay giống nhau ở cái chỗ nào (?)
"Hối lộ chính sách họ gọi là lobby, đàng hoàng công khai và đúng luật. Ở VN lắm tiền chạy chọt để tại ngoại, ở Mỹ là bailout do thẩm phán quyết định số tiền. Thay vì chạy toà án, công an, VKS như ở VN, họ trả tiền cho luật sư khủng. Thay vì thành khẩn nhận tội xin khoan hồng, họ có luật cho phép thoả thuận nhận tội để có mức án trung gian giữa vô tội và có tội, đỡ phải cãi nhau "