- Biển số
- OF-341071
- Ngày cấp bằng
- 1/11/14
- Số km
- 1,309
- Động cơ
- 291,899 Mã lực
- Nơi ở
- 10 Hàng Chuối, Hà Nội
- Website
- wifichuyendung.com.vn
Các cụ phân tích giúp em nhà thầu
Công nghệ lưu trữ chưa có đột phá ngày được đâu. Nên vẫn làm điện hạt nhân để làm điện nền thôi cụ. Mười năm nữa thì chưa biết. Vì hiện nay, VN không còn nguồn điện nền nào nữa trừ phi mua của Lào.Với lãi xuất 5% năm thì lãi khi xây dựng của hạt nhân đủ để làm 2kw măt trời, mấu chốt của mặt trời giờ là công nghệ lưu trữ. Hiện tại giá thành xây dựng các “trang trại” lưu trữ đang lớn hơn phát điện bằng khí, nhưng nếu nó xuống dưới 10cent/kwh thì sẽ rất rất khác
Em nghĩ chỉ có 1 là Nga thôi. Trong này bàn nhiều rồi mà cụCác cụ phân tích giúp em nhà thầu
CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 1 - PECC1 -- thằng này liệu có được hưởng lợi thầu phụ nhiều ko cụ nhỉ ?Em nghĩ chỉ có 1 là Nga thôi. Trong này bàn nhiều rồi mà cụ
Người tạo ra cuộc chơi, dẫn dắt cuộc chơi mới là người quan trọng chứ cụ. Cụ cứ để ý nhóm bạn cụ chơi xem, kiểu gì cũng có thằng tạo ra xu hướng chơi và thằng khác chơi theo, thằng đó mới là thủ lĩnh.Mở lối ko quan trọng bằng việc bạn có là người chơi Chính hay ko. quy mô, thị trường quyết định tất cả. Tự hào mở lối để làm gì đâu.
Vẫn còn cái mỏ cá voi xanh với 4 nhà máy 750MW nữa, và đôi chục cái thuỷ điện (khoảng 4000mw) nữa cụ ạ.Công nghệ lưu trữ chưa có đột phá ngày được đâu. Nên vẫn làm điện hạt nhân để làm điện nền thôi cụ. Mười năm nữa thì chưa biết. Vì hiện nay, VN không còn nguồn điện nền nào nữa trừ phi mua của Lào.
Việc chuyển tiền không phải là do công nghệ, nó cũng có cổng đối ứng như ở ta, nhưng pháp lý không bắt buộc nên ngân hàng nó cứ giữ lại, được thêm khoản lãi xuất qua đêm. Nhật ngon những năm 8x và 9x thôi, hồi đó bán dẫn thì Sony, Toshiba, Hitachi, Fujitsu đặc biệt là NEC dẫn đầu rồi, sau thì hẹo dần, Toshiba còn mua cả Westinghouse của Mỹ. Nhưng Nhật và Đức luôn bị Mỹ để mắt và bóp cho thọt luôn, từ ngày đó Nikkei Index không lên, còn Đức bây giờ bị đập túi bụi. Bọn nó chậm đổi mới vì nó làm bài bản, phổ cập cáp quang ít hơn cả VN. Đức giờ vẫn nhiều ADSL. Nhưng nó có kéo ngang trời như mình đâu? Hạ ngầm hết. ADSL của nó còn nhanh hơn cáp quang bên mình. Tư bản chơi trò điện sạch, CO2 , xe điện giờ bị TQ vượt hết lại giởNhật từng đẻ ra mô hình đàn sếu bay cho Châu Á ý là Nhật dẫn đầu các nước tiếp theo sau và công nghệ chuyển dần dần cho các nước sau và các con sếu đi đầu tiến lên công nghệ cao cấp hơn. Nhưng đó là suy nghĩ và mong ước của Nhật. Nhưng các con sếu đi sau nó éo nghĩ thế vì thế tụi tao lúc nào cungz đi sau mài ah. Cộng với công nghệ đang thay đổi quá nhanh ko chỉ Nhật mà các nước phát triển phương Tây khác cũng ko lường trước được. Các nước đi sau tận dụng cơ hội này để đi tắt đón đầu vươn lên. Ví dụ công nghệ đang từ 1.0 lên 4.0 luôn chứ ko tuần tự tiến 2.0, 3.0. Còn mấy ông đi trước vừa đầu tư từ 2.0 lên 3.0 thì ko thể đập đi xây lại để đầu tư từ 3.0 lên 4.0 được kết quả là tụt hậu hơn. Đó là lý do các cụ sẽ thấy ở Việt Nam thanh toán chuyển tiền QR 1 phát nhận tiền ngay chứ ở nước ngoài (cụ thể Canada) ck 4 ngày làm việc tiền mới tới. Nhân viên bank suốt ngày đi kiểm tra séc thật séc giả. Ở ta cầm mỗi cái điện thoại thì đi vi vu cả nước còn họ cầm lỉnh kỉnh giấy tờ, túi ví đựng tiền mặt tiền xu. Hoặc 1 ngành như ngành điện chẳng hạn, cụ thể là cái công tơ điện hay hệ thống lưới điện thông minh thì TQ đi trước p. tây cả 1 thế hệ. Đến Việt nam còn dùng cto thông minh trong khi nhiều nước phương Tây vẫn kiểu cũ, chạy cơm. Cái chính là họ chưa tới thời hạn đầu tư mới.
Sự vươn lên của TQ và Hàn quốc đẩy nhanh sự đi xuống của Nhật cũng vì lý do trên. Nước nào chả tập trung cho các DN nội địa chứ có ngu đâu mở cửa thị trường cho dn FDI vào chiếm lĩnh thị trường nước mình. Nhật ko còn lợi thế nên đi xuống rồi. Sắp tới là mảng xe oto. Gần như thế mạnh cuối cùng (về thương mại hoá) các sản phẩm của Nhật cũng đang gặp khó. Cái vụ sâp nhập đổ bể của Niisan và Hd là ví dụ đó
Thì người chơi chính main- player chính là người dẫn dắt cuộc chơi đó. Đơn cử như việc các hãng xe Nhật tập trung xe Hybrid và đầu tư công nghệ vào lĩnh vực đó nhưng Mỹ và TQ chuyển hướng sang xe điện để quyết hướng đi cho cả thế giới vì họ là thị trường lớn chứ ngu gì để các hãng xe Nhật thao túng. Có công nghệ nhưng ko có thị trường thì cũng khó phát triển lắm vì ng ta cũng chả ngu để cho ông ăn trên lưng họ mãi được.Người tạo ra cuộc chơi, dẫn dắt cuộc chơi mới là người quan trọng chứ cụ. Cụ cứ để ý nhóm bạn cụ chơi xem, kiểu gì cũng có thằng tạo ra xu hướng chơi và thằng khác chơi theo, thằng đó mới là thủ lĩnh.
Kiểu như: hội bạn muốn nhậu, thằng thủ lĩnh nhóm nó sẽ bảo " chúng máy đến quán X đi, cứ nhậu thoải mái đi, đợi tao xong việc tao đến rồi chúng mình đi tăng 2...tiền nong tao trả hết rồi, việc của chúng mày là nhậu...
![]()
Món thủy điện bây giờ cũng khó dần rồi cụVẫn còn cái mỏ cá voi xanh với 4 nhà máy 750MW nữa, và đôi chục cái thuỷ điện (khoảng 4000mw) nữa cụ ạ.
Về điện khí LNG thì cả mớ, món này dùng chung với mặt trời thì hợp, nhưng do VN đang muốn kêu gọi đầu tư nước ngoài cho lĩnh vực này đỡ mang tiếng độc quyền thôi
Sang Lào làm cũng được, phải nghĩ rộng ra. VN có thế mạnh là bao tiêu và quan hệ với Lào, ví dụ thằng khác mà nhảy vào Lào làm thì VN không mua, Lào cũng không cần mua vì dư rồi, nó bán điện cho ai bây giờ.Món thủy điện bây giờ cũng khó dần rồi cụ
Bí mật gì cụ. Nga nó chào kiểu BOT này khá lâu rồiSang Lào làm cũng được, phải nghĩ rộng ra. VN có thế mạnh là bao tiêu và quan hệ với Lào, ví dụ thằng khác mà nhảy vào Lào làm thì VN không mua, Lào cũng không cần mua vì dư rồi, nó bán điện cho ai bây giờ.
Hình như 1 phương án bí mật là sẽ có 1 điện hạt nhân ở Lào.
Phát full là khó, nhưng phát ngày 2-4 tiếng thì tiềm năng của mình vẫn nhiều ạMón thủy điện bây giờ cũng khó dần rồi cụ