- Biển số
- OF-423435
- Ngày cấp bằng
- 19/5/16
- Số km
- 13,112
- Động cơ
- 533,950 Mã lực
Không mời thì dậy mời, không thích thì không dậy, thế thôi ạ 

Đọc qua mấy bài đầu trong thớt em hơi hoang mang là mình có bị tụt hậu và cổ hủ quá không, nhưng nhìn thấy số lượng người vodka cho cụ cũng hơi yên tâmMời khi ăn cơm là văn hóa, nó cũng giống lời chào khi gặp nhau. Liệu có đứa cháu nào nhìn bác trừng trừng mà không thèm chào là do bố mẹ nó có "văn hóa" riêng, giống như bác không?
Bác nên biết, người Phương Tây vẫn "thank God" trước mỗi bữa ăn; người Nhật vẫn "itadakimas" trước mỗi bữa ăn, không phải vì họ cổ hủ, lễ nghĩa, mà đó là văn hóa mà họ muốn giữ gìn.
Giữ nguyên cái cũ mà không thay đổi cho phù hợp sẽ làm mình không thể phát triển, nhưng phủ nhận cái cũ một cách cực đoan lại là cách tự chặt chân mình, mà sau này mới thấy rõ hậu quả
Sai sai, trẻ con mời người lớn là sự lễ phép mà người lớn dạy dỗ cho con cái cháu chắt, với trẻ con người ngoài mà các cháu ko biết thì ngừoi lớn chỉ bảo cho.Chỉ là mời hay không,chỉ là phong tục của từng vùng thôi...làm gì mà các cụ phải căng với nhau thế!
Em phản đối mấy cụ ghép việc không mời với việc nhai chóp chép,thái độ hỗn láo với bề trên..... 2 Việc đó chẳng liên quan.![]()
Ôi, trong miền Nam thì không như vậy đâu cụ ơi.Chuẩn Cụ.
U em ở quê vẫn đợi bà chị dâu đến 8h tối đi làm về mới ăn cơm. Mời trong bữa cơm là lễ phép tối tiểu tụi trẻ phải học và giữ, cái tối thiểu mà không có thì đi ra đường mạnh ai nấy đi kẹt xe là đúng cụ nhể.
Cụ nâng cao quan điểm rồi. Việc mời cơm cũng như những việc chào hỏi khác thôi. Coi nó nhẹ, vui vẻ thì cũng không phải là "việc vô nhân đạo và phản văn hoá". Nó cũng góp phần làm bữa cơm gia đình thêm vui vẻ.Giải thích với cụ rất khó, vì nó là quan điểm sống rồi. Với quan điểm của em thì như thế này: Ăn uống là nhu cầu chính đáng và cơ bản của con người, việc bắt một đứa trẻ trước bữa ăn phải mời người lớn hơn nó là việc vô nhân đạo và phản văn hoá.
Mâm cơm ít người thì mời từng người, nếu nhiều người thì có thể mời chung "mời cả nhà ăn cơm".
Lời mời, như đã nói, thực ra không liên quan nhiều với hành động ăn, mà ý nghĩa chính là biết chú ý, quan tâm đến người khác, một nghi thức lịch sự để bắt đầu bữa ăn thay cho việc ngồi vào bàn và cắm đầu vào xục như con vật.
Người phương Tây theo Thiên Chúa họ có phong tục rất hay là trước khi ăn mọi người nói câu: Xin tạ ơn Chúa đã cho chúng con thức ăn hàng ngày và xin cho những người khác cũng được như con. Rất nhân văn! Mọi người cùng cầu nguyện như vậy và nói xong thì cùng bắt đầu ăn, cũng là một hình thức "mở đầu bữa ăn".
Những nghi thức như vậy rất đơn giản, chẳng mất công sức gì, thời gian cũng chưa đầy 1 phút, mang lại nhiều ý nghĩa hơn cho cuộc sống, vậy có lý do gì để không thực hiện?
Ôi, trong miền Nam thì không như vậy đâu cụ ơi.
Hồi đầu em vào Sài Gòn, đi ăn cơm bếp ở cơ quan mời theo thói quen. Mọi người cười bảo trong này ăn không phải mời đâu.
Sau tìm hiểu mới thấy đúng là không mời thật.
Thật hài hước là nhiều cụ nghĩ không mời mọc là ngồi vào bàn ăn sục vào như con vật. Ăn uống hít thở, giao hợp là nhu cầu chung của muôn loài. Loài người khác với con vật ở chỗ biết tư duy mà thôi. Phản biện là một hình thức của tư duy để phát triển. Triệt tiêu tư duy phản biện là lệch lạc, đi ngược lại xu hướng phát triển của loài người. Topic bàn về văn hoá, không dành cho các bạn nghĩ ngắn đâu.
Các cụ cứ quan trọng hóa việc mời hay không mời. Mời cũng tốt nhưng đừng dài dòng và như con vẹt đọc hết chức danh như kiểu kính thưa trên diễn văn của xxx là được. Không mời có lẽ không ổn lắm nhưng giờ này cũng không còn quan trọng vì mâm cơm chung đông đủ cả tuần được 2-3 bữa. Lớn lên thấy chả đứa nào làm sao, đi tiếp khách hay ngồi với Sếp vẫn lễ phép vãi, chờ Sếp bắt đầu mình mới vào cuộc, rồi cụng ly thì khác mẹ gì mời.Bố mẹ chúng nó còn không giữ đc lễ nghĩa ở cái xh này, nói gì đến chúng no![]()
thiếu món đậu phụ mắm tômNgười Việt mình ăn cơm thế nào nhỉ? Một bữa cơm truyền thống được nấu và bày lên mâm. Mâm thường là bằng đồng hoặc nhôm, hình tròn. Mâm có thành mâm, bát và đũa của từng người được bày đều đặn lên xung quanh. Các món ăn được bày trong lòng của mâm. Đó là một mâm cơm truyền thống của chúng ta.
Mọi người ăn cơm thế nào? Cơm được xới riêng vào từng bát của mỗi người. Còn thức ăn, nước chấm, canh … thì chung hết. Người nào ăn cái gì, chan canh gì thì tự gắp hay tự múc vào bát mình. Nước chấm thì chấm chung vào một chỗ. Xương và những gì nhè ra thì bỏ luôn lên thành mâm.
Đại thể là bữa ăn của chúng ta, về truyền thống, là như vậy.
![]()
Cụ vơ vào hơi nhiều, chỉ là việc ăn cơm có nên hay phải mời hay ko, nhưng cụ kèm thêm cả loạt hành động khác vào, mục đích của cụ là gì? Còn trong tranh luận lần nài, em ko ưng còm còm nài của cụ.trẻ nhỏ ăn ko mời, vào ko chào, về ngoáy đít dông thẳng, nhận ko cảm ơn, sai ko xin lỗi, xưng hô chỏng lỏn, khỏi dạ éo vâng, bố mẹ ông bà gọi thì nó ơi, bảo thì nó ừ, thậm chí nó bảo ... "đ.éo làm"??? hô hố, chắc bạn éo gì đang cân team ưng con cái mình thế cho nó hiện đại, bình đẳng hay đơn giản hơn là cho nó .... phong cách?
người ngoài gặp những đứa như vậy, người ta thường cũng chả quan tâm éo gì, người ta chỉ khinh cả nhà đứa nào đẻ ra bọn đó éo dạy con đâm con cái mất dại bẩm sinh thôi.
con cái là bản sao của cha mẹ, mà nhất là thằng bố, hô hố
chả mục đích gì cụ ạ, đơn giản là mời ăn nó cũng như lời chào, ko phải là miếng ăn, thế thôi. Con nhà có giáo dục thì mời, chào, cảm ơn, xin lỗi, thưa gửi dạ vâng nó cũng cùng bản chất như nhau là nhà có nề nếp, kính trên nhường dướiCụ vơ vào hơi nhiều, chỉ là việc ăn cơm có nên hay phải mời hay ko, nhưng cụ kèm thêm cả loạt hành động khác vào, mục đích của cụ là gì? Còn trong tranh luận lần nài, em ko ưng còm còm nài của cụ.
Giọng có vẻ cay cú và hằn học nữa, thù oán gì nhau chăng![]()
Nhà cụ gì định cân team đấy con cái đã cụ nào gặp chưa, hoặc cụ có quen nhà nào trong bữa ăn chúng nó cũng ko mời ấy, để kiểm chứng xem gặp người quen bọn trẻ có chào ko, có ngoan ngoãn hay vô pháp vô thiên ko ... thì kết luận mới có tính thực tế chứ cụ nhểchả mục đích gì cụ ạ, đơn giản là mời ăn nó cũng như lời chào, ko phải là miếng ăn, thế thôi. Con nhà có giáo dục thì mời, chào, cảm ơn, xin lỗi, thưa gửi dạ vâng nó cũng cùng bản chất như nhau là nhà có nề nếp, kính trên nhường dưới
Nếu mở rộng ra đến các bữa tiệc, cần đến các nguyên tắc ngoại giao thì lại là câu chuyện khác. Để học được kỹ năng ăn uống trao đổi trên bàn tiệc, làm sao vẫn ăn được nhanh chóng, hết đồ ăn của mình và câu chuyện với đối tác không bị gián đoạn là một vấn đề đấy. Chuyện chúng ta bàn ở đây là câu chuyện khác, áp đặt bọn trẻ làm đủ thứ lễ nghi ngu xuẩn, mời bố mời mẹ mời ông mời bà mời cô dì chú bác, thật là nhẫn tâm và vô văn hoá cụ ạ.Các cụ cứ quan trọng hóa việc mời hay không mời. Mời cũng tốt nhưng đừng dài dòng và như con vẹt đọc hết chức danh như kiểu kính thưa trên diễn văn của xxx là được. Không mời có lẽ không ổn lắm nhưng giờ này cũng không còn quan trọng vì mâm cơm chung đông đủ cả tuần được 2-3 bữa. Lớn lên thấy chả đứa nào làm sao, đi tiếp khách hay ngồi với Sếp vẫn lễ phép vãi, chờ Sếp bắt đầu mình mới vào cuộc, rồi cụng ly thì khác mẹ gì mới.
đến bố nó nó còn chả chào thì thiên hạ quên đi nhéNhà cụ gì định cân team đấy con cái đã cụ nào gặp chưa, hoặc cụ có quen nhà nào trong bữa ăn chúng nó cũng ko mời ấy, để kiểm chứng xem gặp người quen bọn trẻ có chào ko, có ngoan ngoãn hay vô pháp vô thiên ko ... thì kết luận mới có tính thực tế chứ cụ nhể![]()