Em căn cứ vào tình hình ổn định, FDI vẫn tăng cao qua từng năm, các siêu dự án về giao thông, năng lượng,…..đã và sắp triển khai. Dân số vẫn vàng khi tỷ lệ sinh và trong độ tuổi lao động dồi dào. Tính liên kết vùng, tỉnh sau sáp nhập sẽ tự nuôi nhau.
Cái này thì bác rachfan nói đúng mà anh. Có điều là nếu muốn vượt lên thì chính Việt Nam phải vượt qua cái tư duy "bẫy thu nhập trung bình".
Em nói với bạn bè em là VN muốn vượt được bẫy thì phải vượt được cái bẫy tư duy đã. Kiểu làm tài chính thì phải có CFA, kiểm toán thì CPA, ACCA. Làm kinh tế thì phải vượt bẫy thu nhập (một khái niệm và lý thuyết cực kỳ mới, từ 2007 mới có, còn chưa được kiểm chứng) , tính theo GDP... Cha ông đổ bao nhiêu máu để đất nước được độc lập, vậy sao con cháu chấp nhận lệ thuộc về tư duy nhẹ nhàng thế.
(Em nói như trên chứ vì là người làm việc với quốc tế nên với em vẫn phải học CFA, CPA vv... vì để làm màu là chính, chứ kiến thức là của mình, cần gì phải kiểm chứng).
Ý em là, phải làm rõ cái người dân muốn là có thu nhập cao thì tức là gì. Với em là nó đạt được các tiêu chuẩn như trong quyển factfulness của Hans Roslings, như sau:
Góc độ thứ nhất em thích là của quyển factfulness:
LEVEL 1. You start on Level 1 with $1 per day. Your five children have to spend hours walking barefoot with your single plastic bucket, back and forth, to fetch water from a dirty mud hole an hour’s walk away. On their way home they gather firewood, and you prepare the same gray porridge that you’ve been eating at every meal, every day, for your whole life—except during the months when the meager soil yielded no crops and you went to bed hungry. One day your youngest daughter develops a nasty cough. Smoke from the indoor fire is weakening her lungs. You can’t afford antibiotics, and one month later she is dead. This is extreme poverty. Yet you keep struggling on. If you are lucky and the yields are good, you can maybe sell some surplus crops and manage to earn more than $2 a day, which would move you to the next level. Good luck! (Roughly 1 billion people live like this today.)
LEVEL 2. You’ve made it. In fact, you’ve quadrupled your income and now you earn $4 a day. Three extra dollars every day. What are you going to do with all this money? Now you can buy food that you didn’t grow yourself, and you can afford chickens, which means eggs. You save some money and buy sandals for your children, and a bike, and more plastic buckets. Now it takes you only half an hour to fetch water for the day. You buy a gas stove so your children can attend school instead of gathering wood. When there’s power they do their homework under a bulb. But the electricity is too unstable for a freezer. You save up for mattresses so you d on’t have to sleep on the mud floor. Life is much better now, but still very uncertain. A single illness and you would have to sell most of your possessions to buy medicine. That would throw you back to Level 1 again. Another three dollars a day would be good, but to experience really drastic improvement you need to quadruple again. If you can land a job in the local garment industry you will be the first member of your family to bring home a salary. (Roughly 3 billion people live like this today.)
LEVEL 3. Wow! You did it! You work multiple jobs, 16 hours a day, seven days a week, and manage to quadruple your income again, to $16 a day. Your savings are impressive and you install a cold-water tap. No more fetching water. With a stable electric line the kids’ homework improves and you can buy a fridge that lets you store food and serve different dishes each day. You save to buy a motorcycle, which means you can travel to a better-paying job at a factory in town. Unfortunately you crash on your way there one day and you have to use money you had saved for your children’s education to pay the medical bills. You recover, and thanks to your savings you are not thrown back a level. Two of your children start high school. If they manage to finish, they will be able to get better-paying jobs than you have ever had. To celebrate, you take the whole family on its first-ever vacation, one afternoon to the beach, just for fun. (Roughly 2 billion people live like this today.)
LEVEL 4. You have more than $64 a day. You are a rich consumer and three more dollars a day makes very little difference to your everyday life. That’s why you think three dollars, which can change the life of someone living in extreme poverty, is not a lot of money. You have more than twelve years of education and you have been on an airplane on vacation. You can eat out once a month and you can buy a car. Of course you have hot and cold water indoors.
I have divided the levels in this way because that’s how money works. The impact of an additional dollar is not the same on different levels. On Level 1, with $1 a day, another dollar buys you that extra bucket. That is life-changing. On Level 4, with $64 a day, another dollar has almost no impact. But with another $64 a day, you could build a pool or buy a summer house. That’s life-changing for you. The world is extremely unfair, but doubling one’s income, from any starting point, is always life-changing. I use this doubling scale whenever I compare income because that’s how money works.
As I mentioned, if you are reading this book you probably live on Level 4. Even if you live in a middle-income country, meaning the average income is on Level 2 or 3—like Mexico, for example—you yourself probably live on Level 4 and your life is probably similar in important ways to the lives of the people living on Level 4 in San Francisco, Stockholm, Rio, Cape Town, and Beijing. The thing known as poverty in your country is different from “extreme poverty.” It’s “relative poverty.” In the United States, for example, people are classified as below the poverty line even if they live on Level 3.
Về clip của quyển này (Factfulness - Được Bill Gate Recommend), anh xem clip của chính chủ (lúc ông còn sống, vì cả đời ông ý giành để giúp nước nghèo phát triển, khi biết ung thư sắp chết ông quyết định dành phần đời còn lại để viết về cách hiểu sai của mọi người về giàu nghèo trên thế giới): đây ạ:
.
Anh xem nhanh sẽ hiểu.
>> Góc nhìn của em là: Việt Nam hầu hết người dân đang ở mức 2 và 3. Em còn nhớ như in ngày em còn bé, ở Hải Phòng, bố em cho đi chơi nhà một người làm cho gia đình ở một huyện xa của Hải phòng vẫn là nhà bằng đất trát, tức mức 1.
Mục tiêu của cả quốc gia là lên được mức 4: T
hat’s why you think three dollars, which can change the life of someone living in extreme poverty, is not a lot of money. You have more than twelve years of education and you have been on an airplane on vacation. You can eat out once a month and you can buy a car. Of course you have hot and cold water indoors. >> Mọi người có 12 năm đi học, được đi du lịch vài năm một lần (trong khi mức 3 là cả cuộc đời chỉ dịp trọng đại lắm họ mới dám bỏ tiền đi), nhà có bình nước nóng, và có thể mua được 1 chiếc ô tô.
Còn mục tiêu của những cá nhân tốt hơn là mức 5: có 1 nhà thành phố và 1 nhà ở quê chăng?
Đó là Point 1.
Point 2 là làm thế nào để làm được điều đó thì:
- Thu nhập cao tương đương phải được làm phân khúc lao động cao hơn.
- Hạ tầng có xây xong là chưa đủ để tất cả ở mức 4, chắc chắn vì đây là bảng quy đổi (Lưu ý là phải sống độc thân, không thì cứ nhân đôi lên) >> Tức mức cao là lv4 thôi (ứng với thu nhập cao hiện tại, nếu 2 vợ chồng và 2 con thì cần 2 người có tổng thu nhập - 200 triệu/tháng). Để lên được bậc tiếp theo cần 800 triệu/tháng. Đấy cũng là lý do mà càng giàu đẻ càng ít, theo em: vì nước giàu là ở level 4, nếu họ đẻ con gần như chắc chắn tụt về level 3 (2 người không con thì chỉ cần 100 triệu thôi; nhưng cứ 1 đứa là thành 150 triệu mới vượt ngưỡng được) >> cuộc sống xuống cấp ngay (không còn tiền đi du lịch, mua xe mới etc....) nên rõ là không đẻ. Còn dưới mức đó họ chưa ý thức được sự khác biệt, họ cứ theo tự nhiên thôi.
- Việt Nam chỉ cần mức 4 thôi thì em nghĩ giống bác rachfan, là do thời thế thôi. Chứ nó là quá khó.
Cơ mà phải cố gắng, nếu không thì sẽ không bao giờ có được. Ít ra là với mỗi người cần cố gắng làm tốt hơn, tiến lên phân khúc cao hơn cho con cái mình đỡ khổ và không là gánh nặng cho mục tiêu chung của quốc gia.