[Funland] Trần Thủ Độ, nhân vật lich sử gây nhiều tranh cãi

Trạng thái
Thớt đang đóng

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Đại quân nhà Lý chỉ cần 26 ngày di chuyển từ Thăng Long đến Quy Nhơn so với ông Huệ 35 ngày di chuyển từ Phú Xuân ra Thăng Long.
Vậy ai trong các đạo quân này thần tốc hơn.
Ông Huệ di chuyển từ Phú Xuân đến Nghệ An mất 4 ngày ta tạm gọi là thần tốc.
Nhưng vấn đề ông Huệ dừng ở đó 10 ngày để nghỉ ngơi và tuyển quân.
Sau đó đến Tam Điệp ninh bình ông ta nghỉ thêm 10 ngày nửa để hội binh.
Như vậy rất đơn giản ông Huệ chia quân thành nhiều chặng.
4 ngày di chuyển từ Phú Xuân ra Nghệ An ông và các tướng phi ngựa thần tốc trước đại quân di chuyển sau.
10 ngày ở Nghệ ông tuyển tân binh và huấn luyện đợi đại quân di chuyển từ Phú Xuân đến.
Sau đó ông dẫn tân binh ra tam điệp hội họp với Sở.
Đại quân phú Xuân vừa đến thì cho nghỉ ngơi ở Nghệ An. Sau đó di chuyển ra bắc
Số binh đánh Thăng Long ngày 30 tháng chạp Mậu Thân là tân binh tuyển ở Nghệ và cựu binh của Sở ở Tam Điệp.
Số quân Phú Xuân đến sẽ được nghỉ ngơi và đánh trận Ngọc Hồi ngày 5 tết kỹ dậu.
Như vậy cuộc hành quân của ông Huệ chả gọi là nhanh mà còn chậm so với các cuộc nam tiến khác đời Lý và đời Lê
Tưởng nhà Lý đi thuyền vào chứ nhỉ, đi đường bộ à?
 

emyeunhanloai

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744365
Ngày cấp bằng
27/9/20
Số km
290
Động cơ
61,400 Mã lực
Tuổi
38
Mọi người đã hiểu sai hết về cách hành quân thần tốc của Tây Sơn.
Muốn biết cách hành quân này, phải hiểu rõ vì sao ở Tam Điệp quân Tây Sơn lại phải chia 5 ngả.
 

Ghebango123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744333
Ngày cấp bằng
27/9/20
Số km
629
Động cơ
65,329 Mã lực
Tuổi
35
Các vương hầu nhà Trần hàng giặc,có cả cháu nội của Thủ Độ,nhưng mấy tay Ích Tắc, tay này chỉ mang gia quyền theo thôi.
To nhất là Trần Kiện dòng Quốc Tuấn, mang cả vài vạn quân theo hàng, rất nguy hiểm. Q Tuấn bị nghi ngờ, ko bị giết là may.
 

Ngủ đi con

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738653
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
591
Động cơ
69,645 Mã lực
Tuổi
42
Nguồn gốc xuất thân
Trong cuốn “gia phả họ Trần” có ghi chép rằng họ Trần khởi nguồn ở Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay) suốt 1.000 năm, bắt đầu từ thời Trần Tự Minh, đến thời Trần Tự Viễn thì nổi tiếng bởi dòng võ học của mình. Để tránh dòng võ Đông A của mình xung đột với phái võ Hoa Sơn của nhà Lý (cùng ở vùng Kinh Bắc), nên đến đời Trần Tự Mai họ Trần đã chuyển võ đường đến Đông Triều, Chí Linh.
Đến đời Trần Tự Kinh thì họ Trần chuyển về Thái Đường nhờ biết được một vị trí phong thủy tốt (Xem bài: Phong thủy trong câu chuyện lên ngôi của nhà Trần). Trần Tự Kinh có con là Trần Tự Hấp và Trần Tự Duy. Con trưởng Trần Tự Hấp là cố của vua Trần Thái Tông. Con thứ là Trần Tự Duy sinh được Trần Thủ Huy.
Sách “Trần Nhân Tông” có viết rằng:
Trần Thủ Huy vốn một trang nam nhi tuấn tú và dũng mãnh. Gặp người bị nạn, Thủ Huy đã ra tay cứu giúp. Không ngờ người đó lại là vị thái tử nhà Lý tên là Lý Long Xưởng, con vua Lý Anh tông. Thái tử mang ơn kết tình huynh đệ với Thủ Huy.
Là người giỏi võ nghệ và có tài thao lược, Trần Thủ Huy đã có công lớn dẹp loạn trừ gian trong hoàng tộc nhà Lý nên được nhà vua gả công chúa Đoan Nghi và trở thành phò mã tài ba của triều đình.
Thế nhưng sau này nghe theo lời gièm pha, nhà vua đã bắt Trần Thủ Huy và công chúa Đoan Nghi đi sứ phương xa tận nước Kim, nước Liêu (thuộc Mông Cổ ngày nay). Đường xá xa xôi, trên một bến đò, công chúa Đoan Nghi trở dạ sinh được một bé trai, công chúa muốn đặt tên cho con trai có chữ “đò” để ghi nhớ sự kiện này. Trần Thủ Huy liền đặt tên cho con là “Độ” có nghĩa là “bến đò”. Từ đó đứa trẻ được mang tên Trần Thủ Độ.
Trần Thủ Độ lớn lên nơi thảo nguyên Mông Cổ, nên bị ảnh hưởng bởi văn hóa vùng thảo nguyên. Sau này sứ của nhà Lý đến Mông Cổ đón phò mã và công chúa về, nhưng Trần Thủ Huy thấy nhà Lý bội bạc với mình nên quyết định không trở về nữa. Vậy là công chúa Đoan Nghi mang theo con là Trần Thủ Độ trở về Đại Việt.
Bất hạnh thay, công chúa Đoan Nghi mất trên đường trở về. Đến Đại Việt, Trần Thủ Độ ở với bác của mình là Trần Lý. Đến thời điểm này các sử liệu mới đề cập về Trần Thủ Độ, các giai đoạn tuổi thơ khi ông ở Mông Cổ thì nhiều sách sử đều không hề biết đến.
Lớn lên ở nơi thảo nguyên, văn hóa Mông Cổ đã ăn sâu vào nếp nghĩ của Trần Thủ Độ. Chính vì thế mà những quyết định hết sức khó hiểu, thậm chí trái với đạo lý của Trần Thủ Độ bị các nhà sử học kịch liệt phê phán. Không ai biết rằng đó là do ảnh hưởng văn hóa Mông Cổ mà ông đã trải qua từ thở nhỏ.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,262
Động cơ
350,937 Mã lực
Giỏi hay không ko wuan trọng, họ luôn sắp em trai làm Bộ trg quốc phòng cụ ạ, Trần Q Khải sau này cũng vậy. Đã nắm wan đội mà cụ bảo ko có thực quyền là sao nhỉ ?

T Q Khải đã làm nhục T Q Tuấn bằng cách bắt tộc trưởng họ Trần tắm gội cho mình. Cả đời ko cho Q Tuấn làm quan, chỉ ban tước vớ va vớ vẩn, xong war là về vườn chăn lợn.
Thực ra vai trò và sức mạnh của đội quân Tinh cương đến đâu cũng còn phải bàn, tuy nhiên theo em, trong thời bình thì Thủ Độ vẫn là to nhất. Kiểu như Thủ tướng bây giờ, ông Hiệu kia cùng lắm là Bộ trưởng quốc phòng, so thế nào được với TT :D
 

emyeunhanloai

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744365
Ngày cấp bằng
27/9/20
Số km
290
Động cơ
61,400 Mã lực
Tuổi
38
Nguồn gốc xuất thân
Trong cuốn “gia phả họ Trần” có ghi chép rằng họ Trần khởi nguồn ở Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay) suốt 1.000 năm, bắt đầu từ thời Trần Tự Minh, đến thời Trần Tự Viễn thì nổi tiếng bởi dòng võ học của mình. Để tránh dòng võ Đông A của mình xung đột với phái võ Hoa Sơn của nhà Lý (cùng ở vùng Kinh Bắc), nên đến đời Trần Tự Mai họ Trần đã chuyển võ đường đến Đông Triều, Chí Linh.
Đến đời Trần Tự Kinh thì họ Trần chuyển về Thái Đường nhờ biết được một vị trí phong thủy tốt (Xem bài: Phong thủy trong câu chuyện lên ngôi của nhà Trần). Trần Tự Kinh có con là Trần Tự Hấp và Trần Tự Duy. Con trưởng Trần Tự Hấp là cố của vua Trần Thái Tông. Con thứ là Trần Tự Duy sinh được Trần Thủ Huy.
Sách “Trần Nhân Tông” có viết rằng:
Trần Thủ Huy vốn một trang nam nhi tuấn tú và dũng mãnh. Gặp người bị nạn, Thủ Huy đã ra tay cứu giúp. Không ngờ người đó lại là vị thái tử nhà Lý tên là Lý Long Xưởng, con vua Lý Anh tông. Thái tử mang ơn kết tình huynh đệ với Thủ Huy.
Là người giỏi võ nghệ và có tài thao lược, Trần Thủ Huy đã có công lớn dẹp loạn trừ gian trong hoàng tộc nhà Lý nên được nhà vua gả công chúa Đoan Nghi và trở thành phò mã tài ba của triều đình.
Thế nhưng sau này nghe theo lời gièm pha, nhà vua đã bắt Trần Thủ Huy và công chúa Đoan Nghi đi sứ phương xa tận nước Kim, nước Liêu (thuộc Mông Cổ ngày nay). Đường xá xa xôi, trên một bến đò, công chúa Đoan Nghi trở dạ sinh được một bé trai, công chúa muốn đặt tên cho con trai có chữ “đò” để ghi nhớ sự kiện này. Trần Thủ Huy liền đặt tên cho con là “Độ” có nghĩa là “bến đò”. Từ đó đứa trẻ được mang tên Trần Thủ Độ.
Trần Thủ Độ lớn lên nơi thảo nguyên Mông Cổ, nên bị ảnh hưởng bởi văn hóa vùng thảo nguyên. Sau này sứ của nhà Lý đến Mông Cổ đón phò mã và công chúa về, nhưng Trần Thủ Huy thấy nhà Lý bội bạc với mình nên quyết định không trở về nữa. Vậy là công chúa Đoan Nghi mang theo con là Trần Thủ Độ trở về Đại Việt.
Bất hạnh thay, công chúa Đoan Nghi mất trên đường trở về. Đến Đại Việt, Trần Thủ Độ ở với bác của mình là Trần Lý. Đến thời điểm này các sử liệu mới đề cập về Trần Thủ Độ, các giai đoạn tuổi thơ khi ông ở Mông Cổ thì nhiều sách sử đều không hề biết đến.
Lớn lên ở nơi thảo nguyên, văn hóa Mông Cổ đã ăn sâu vào nếp nghĩ của Trần Thủ Độ. Chính vì thế mà những quyết định hết sức khó hiểu, thậm chí trái với đạo lý của Trần Thủ Độ bị các nhà sử học kịch liệt phê phán. Không ai biết rằng đó là do ảnh hưởng văn hóa Mông Cổ mà ông đã trải qua từ thở nhỏ.
Cụ mà đọc các loại sử này thì muôn đời không hiểu rõ được sử Việt.
Họ Trần vốn người Phúc Kiến, gốc Nam Việt.
Ở Phúc Kiến có di tích Cổ Lâu ở huyện Phúc Châu, mà khả năng đó chính là cái mà ta gọi là Cổ Loa ở Phong Châu.
 

Ngủ đi con

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738653
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
591
Động cơ
69,645 Mã lực
Tuổi
42
Chưa thấy sử sách nào nghi ngờ quyền lực nằm trong tay Trần Thừa , tất cả đều kêu tên Trần Thủ Độ ? Nếu đây là phát hiện đúng thì cụ Lát là nhà sử học làm thay đổi lịch sử nước nhà :D
 

emyeunhanloai

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744365
Ngày cấp bằng
27/9/20
Số km
290
Động cơ
61,400 Mã lực
Tuổi
38
Nhìn nhà vuông nhà tròn ở Cổ Lâu tự nhiên lại nhớ cái bánh trưng bánh dầy, rồi câu thành ngữ "mẹ tròn con vuông", "trời tròn đất vuông". Không biết có liên quan gì không nhưng nghi lắm.

1601976780522.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngủ đi con

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738653
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
591
Động cơ
69,645 Mã lực
Tuổi
42
Đức Hoằng Nghị Đại Vương Thân Phụ Thái Sư Trần Thủ Độ
Các tài liệu chúng tôi thu thập được cho biết: Cụ Trần Tự Hấp ở đất Thái Đường sinh ra Trần Lý, Trần Lý sinh ra Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thị Dung. Trần Thừa sinh ra Trần Liễu và Trần Cảnh (tức Trần Thái Tông, là vị Hoàng đế đầu tiên của Hoàng triều Trần nước Đại Việt). Người em là Trần Tự Duy sinh ra Trần Thủ Huy, Trần Thủ Huy sinh ra Trần An Quốc, Trần An Hạ và Trần An Bang (tức Thái sư Trần Thủ Độ).
 

Canphaidinh01

Xe tăng
Biển số
OF-591772
Ngày cấp bằng
24/9/18
Số km
1,407
Động cơ
148,920 Mã lực
Đức Hoằng Nghị Đại Vương Thân Phụ Thái Sư Trần Thủ Độ
Các tài liệu chúng tôi thu thập được cho biết: Cụ Trần Tự Hấp ở đất Thái Đường sinh ra Trần Lý, Trần Lý sinh ra Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thị Dung. Trần Thừa sinh ra Trần Liễu và Trần Cảnh (tức Trần Thái Tông, là vị Hoàng đế đầu tiên của Hoàng triều Trần nước Đại Việt). Người em là Trần Tự Duy sinh ra Trần Thủ Huy, Trần Thủ Huy sinh ra Trần An Quốc, Trần An Hạ và Trần An Bang (tức Thái sư Trần Thủ Độ).
Cụ Duy là em cụ nào vậy cụ?
 

Havo

Xe điện
Biển số
OF-374748
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
2,623
Động cơ
1,272,765 Mã lực
Giỏi hay không ko wuan trọng, họ luôn sắp em trai làm Bộ trg quốc phòng cụ ạ, Trần Q Khải sau này cũng vậy. Đã nắm wan đội mà cụ bảo ko có thực quyền là sao nhỉ ?

T Q Khải đã làm nhục T Q Tuấn bằng cách bắt tộc trưởng họ Trần tắm gội cho mình. Cả đời ko cho Q Tuấn làm quan, chỉ ban tước vớ va vớ vẩn, xong war là về vườn chăn lợn.
Chém vừa vừa thôi, cái gì mà chăn lợn, ăn nói hàm hồ. Đánh xong Nguyên Mông thì ô ấy tuổi cao (gần 60) lui về hưu trí nghỉ ngơi chứ có gì lạ? Ngày xưa 60-70 tuổi là cao niên già lão lắm rồi, nhất lại thời chiến. Lê Lợi còn chả thọ được đến 50.
1290 THĐ về Kiếp Bạc thì Phạm Ngũ Lão (môn khách - con rể THĐ) lên làm đại tướng cầm quân Thánh Dực, đi đánh dẹp khắp nơi.
 

Atlas23

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744733
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
418
Động cơ
62,403 Mã lực
Tuổi
44
Mọi người nói Thủ Độ là nhân vật chính là đạo diễn vụ chuyển giao quyền lực vậy xin hãy trả lời hộ câu hỏi của tôi.
Trước 1223 không ai biết Thủ Độ làm gì, ở đâu và có vai trò gì trong triều Lý.
1223 khi Trần Tự Khánh chết Trần Thừa Làm Thái Úy Phụ Quốc vào triều không cần xưng danh thì Thủ Độ mới xuất hiện và giữ chức Điện tiền chỉ huy sứ.
Chỉ 1 năm sau tức 1224 Lý Huệ Tông nhường ngôi cho Chiêu Hoàng và đi tu.
Hơn 2,5 năm sau khi Thủ Độ xuất hiện đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
Như vậy câu hỏi đặt ra.
Thủ Độ xuất hiện chỉ có 2,5 năm và với chức Điện Tiền chỉ huy sứ ông đủ sức làm đạo diễn vụ lớn như chuyển giao vương triều một cách êm đẹp và sạch sẽ như vậy không?
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngủ đi con

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738653
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
591
Động cơ
69,645 Mã lực
Tuổi
42
Chém vừa vừa thôi, cái gì mà chăn lợn, ăn nói hàm hồ. Đánh xong Nguyên Mông thì ô ấy tuổi cao (gần 60) lui về hưu trí nghỉ ngơi chứ có gì lạ? Ngày xưa 60-70 tuổi là cao niên già lão lắm rồi, nhất lại thời chiến. Lê Lợi còn chả thọ được đến 50.
1290 THĐ về Kiếp Bạc thì Phạm Ngũ Lão (môn khách - con rể THĐ) lên làm đại tướng cầm quân Thánh Dực, đi đánh dẹp khắp nơi.
Hưng Đạo Vương về chăn lợn ??? Láo thật :))
 

Ghebango123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744333
Ngày cấp bằng
27/9/20
Số km
629
Động cơ
65,329 Mã lực
Tuổi
35
Thời pk thời bình to là tể tg, thừa tg nhưng động loạn thái úy là to nhất, ai nắm quân đội là to nhất.
Thế nên thời hiện đại, bên Mẽo nó bắt Thái úy là dân sự, còn ở các nc xhcn, họ thêm chức chính ủy, đều nhằm hạn chế ảnh hg của mấy tay quân đội này.

Quốc Tuấn khổ lắm, bị phe thứ nó ép phải làm phản, có giặc là sai anh trưởng mang quân ra biên giới oánh nhau đầu tiên, quan thì ko cho làm, thỉnh thoảng bắt a tộc trưởng vào tắm cho en út, hết chiến tranh là mời anh vè quê, good luck, khi có war lại vời anh trưởng ra, ban cho cái danh hão là tiết chế thống lĩnh xông ra oánh nhau. Vì thế dân họ vẫn thương cho Q Tuấn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Havo

Xe điện
Biển số
OF-374748
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
2,623
Động cơ
1,272,765 Mã lực
Nhìn nhà vuông nhà tròn ở Cổ Lâu tự nhiên lại nhớ cái bánh trưng bánh dầy, rồi câu thành ngữ "mẹ tròn con vuông", "trời tròn đất vuông". Không biết có liên quan gì không nhưng nghi lắm.

View attachment 5528667
Bác hâm mộ bọn tinh hoa TQ cũng nên có mức độ thôi. Cổ là cái trống, lâu là cái nhà lầu. Cổ lâu là cái nhà lầu hình cái trống.
Còn loa trong Cổ Loa là ốc/vỏ ốc, Cổ Loa là toà thành hình xoắn ốc, giờ vẫn còn vết tích. Liên quan gì đến nhau.
 

Ghebango123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-744333
Ngày cấp bằng
27/9/20
Số km
629
Động cơ
65,329 Mã lực
Tuổi
35
Đức Hoằng Nghị Đại Vương Thân Phụ Thái Sư Trần Thủ Độ
Các tài liệu chúng tôi thu thập được cho biết: Cụ Trần Tự Hấp ở đất Thái Đường sinh ra Trần Lý, Trần Lý sinh ra Trần Thừa, Trần Tự Khánh, Trần Thị Dung. Trần Thừa sinh ra Trần Liễu và Trần Cảnh (tức Trần Thái Tông, là vị Hoàng đế đầu tiên của Hoàng triều Trần nước Đại Việt). Người em là Trần Tự Duy sinh ra Trần Thủ Huy, Trần Thủ Huy sinh ra Trần An Quốc, Trần An Hạ và Trần An Bang (tức Thái sư Trần Thủ Độ).
Sử siếc gi cụ, toàn bịa tào lao.
Trảqua bể dâu, gia phả nhà cc đây năm 54. 55 còn bị đốt hết rồi, 10 đời gần đây còn ko có chứ huống gì văn bản thời Trần.
Gần đây mấy tay nhândanh sử học bịa ra thần phả gia phả tộc phả...em em tra ra họ đều ko biết chữ Hán. Kể cả sử học tứ trụ đều ko ai biết chữ Hán cả.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top