[Funland] Trần Quốc Tuấn và Quan Vân Trường

Hoang1988

Xe tải
Biển số
OF-116369
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
447
Động cơ
388,001 Mã lực
thì chấp nhận là phóng tác. nhưng trận đông bộ đầu là có thật và Ngột lương hợp thai thua trận này là có thật. Ông ta mang sang 3 vạn quân bao gồm 2 vạn quân đại Lý nhưng cầm về chỉ còn 5000 quân sau bị tước hết binh quyền như vậy là thất bại rồi.
mà Ngột lương Hợp thai là đệ nhất tướng trong tay của Hốt tất liệt đây con của Tốc bất đài tứ cẩu của Thành cát tư hãn
Em xin phép chia sẻ thêm trên tinh thần hòa khí, vì em thấy cụ chưa hiểu rõ cơ cấu quân đội nhà Trần cũng như là cách tổ chức, vận hành của quận đội Mông Cổ nên cụ mắc phải bả của các nhà viết sử hủ nho rồi. Em xin cụ chờ chút để em gõ.
 

pkhcsht

Xe điện
Biển số
OF-93302
Ngày cấp bằng
28/4/11
Số km
2,577
Động cơ
420,796 Mã lực
Nơi ở
Ngõ nhỏ, phố nhỏ
Theo các bác 2 vị này vị nào giỏi hơn nhỉ? Nếu ở cùng thời mà chiến với nhau không biết ra sao đây :)
Vâng cháu cám ơn cccm đã nhắc đúng là cháu sai quá khi đi so sánh một vị thánh một anh hùng dân tộc với một vị tướng ạ



Nhà cụ cung câdp tượn cụ THĐ à? Cho ít thông tin với.
 

drcanhhoang

Xe tải
Biển số
OF-515450
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
252
Động cơ
180,410 Mã lực
cụ nói nhà Trần công lớn nhất ở Huyền Trân nhờ mình bà này mà có 2 châu Ô Lý là kiến thức hết sức nông cạn
Thế ý kiến của cụ là gì?

Chỉ cần gả Huyền Trân cho vua Chiêm Thành là đổi được 2 châu Ô Lý, thì công lớn nhất không phải của nàng thì của ai.

Vua nhà Trần gây sự với Chiêm Thành, bị vua Chiêm đánh vào Thăng Long cướp bóc 3 lần, vua quan nhà Trần bỏ chạy hết, có công với nhân dân đất nước lắm ạ?
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Thế ý kiến của cụ là gì?

Chỉ cần gả Huyền Trân cho vua Chiêm Thành là đổi được 2 châu Ô Lý, thì công lớn nhất không phải của nàng thì của ai.

Vua nhà Trần gây sự với Chiêm Thành, bị vua Chiêm đánh vào Thăng Long cướp bóc 3 lần, vua quan nhà Trần bỏ chạy hết, có công với nhân dân đất nước lắm ạ?
cụ nghĩ vậy à? tự nhiên vua Chiêm nó dâng 2 châu à? nó mê bà Huyền Trân đến khùng luôn hay sao mà tự nhiên dâng đất? cho nên tôi mới nói cụ nông cạn.
Tôi nói thẳng nhé. Lúc ấy Chế Mân tư biết thân phận và cần cuộc hôn nhân này để hòa hoãn đại việt. Huyền Trân hay con thị nử cũng chẳng có vấn đề. Đương nhiên là công chúa thì cuộc hôn nhân này hợp lý hơn. dĩ nhiên là Chế Mân là bên cần cuộc hôn nhân này nên ông ta phải bỏ ra cái giá tương xứng.
Chế Nga đánh vào kinh đô nhưng chỉ hốt vàng bạc rồi bỏ về vì nhà Trần quân không ở kinh đô mà chia ra các thái ấp đóng ở vùng hiểm yếu. Nếu Chế Nga có bản lĩnh anh ta đã đánh lấy lại Ô Lý rồi. chẳng qua là rình cắn trộm rồi chạy nhanh về
 

hayloxa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-319287
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
12,064
Động cơ
375,010 Mã lực
Đọc các còm của các cụ thì em thấy cụ Hưng Đạo Vương ~ bác Lượng + bác Trường ấy nhỉ :D
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Đọc các còm của các cụ thì em thấy cụ Hưng Đạo Vương ~ bác Lượng + bác Trường ấy nhỉ :D
mấy ông so tào lao ấy mà. cụ Trần nhà mình có lợi thế là ông ta nắm trong tay quyền và binh lính khủng nhờ vào biết đầu thai là dòng dõi hoàng tộc cũng như làm ăn mà trong tay có vốn lớn. Lượng hay ông Vũ xuất thân cơ hàn mà giúp Bị bá chủ 1 phương thế là cũng giỏi.
riêng cụ Vũ mọi người chê nhưng ít ra lúc ông ta nắm Kinh châu có thắng được quân Tào, định tập kích Hứa Xương khiến Tào sợ định dời đô. Nhưng ông ta kiêu ngạo quá thì chết.
Vũ lúc phò lưu Bị chỉ là tên nghèo kiết xác sau bá chủ 1 phương thì ông ta éo phải dạng vừa
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Cụ giả thiết hơi ngược ạ. TQC viết thành sách vào thời Nguyên, phản ảnh ước vọng của người dân TQ về việc lấy đất Thục làm căn cứ để từ đó khôi phục giang sơn (nhà Hán).

Nói thêm 1 chút về đất Thục. Vùng đất Thục xa xôi là nơi ảnh hưởng của triều đình trung ương yếu nhất, lỏng lẻo nhất. Thậm chí đến đầu thế kỷ 20 cũng vẫn vậy. Trong cuộc Vạn Lý Trường Chinh (1934) để đến Diên An-Thiểm Tây, mr Mao có phát kiến dẫn dắt toàn quân đi vòng tít ra Tây Tạng rồi qua Tứ Xuyên, ...thì đoàn quân mới sống sót vì ít gặp truy đuổi của quân Tưởng. Trước đó, khi đi ngang vùng Trung Nguyên bị quân Tương thịt cho riêng 1 trận đầu ở Tương Giang đã die 50%.

Về vai trò, cụ Trường được quyền cát cứ vùng Kinh Châu coi cả các mặt kinh tế, chính sách, văn võ.., cụ thánh Trần là tướng cầm quân đơn thuần chỉ đánh trận.
Thế thì cụ Trường đa diện hơn nhưng lại không thành công. Cụ thánh Trần thành công nhưng không thành trấn soái một phưng được.
Cụ thánh Trần lại hơn ở điểm có ra được binh thư, cái này cụ Trường thua chắc.
Vì vậy ở phương diệm nuwocs Nam ta, nên tôn vinh cụ thánh Trần. Mỗi tội các nho sĩ nhà mình phong thánh cho cụ mà chỉ lưu lại mỗi cái tên, còn hình dung tướng mạo của ngài, con ngựa ngài cưỡi, áo giáp ngài dung, thậm chí vũ khí ưa dung khi xung trận của ngài là gì..tất cả đều bị lờ tịt.
Đoạn này nho sĩ nhà mình kém.
Cụ Trường tại sao hiển tháh: có lẽ do các ngoại nhân như Kim, Thanh muốn dỗ dành chư tướng gốc Tàu xịn bằng cách cho họ cái danh thậm chí muôn đời nhưng cái thực là binh quyền thì giữ chặt lắm. Như nhà Thanh đánh TBTQ không xong mới cho Tăng Quốc Phiên tạo ra Tương quân.
 

hayloxa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-319287
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
12,064
Động cơ
375,010 Mã lực
mấy ông so tào lao ấy mà. cụ Trần nhà mình có lợi thế là ông ta nắm trong tay quyền và binh lính khủng nhờ vào biết đầu thai là dòng dõi hoàng tộc cũng như làm ăn mà trong tay có vốn lớn. Lượng hay ông Vũ xuất thân cơ hàn mà giúp Bị bá chủ 1 phương thế là cũng giỏi.
riêng cụ Vũ mọi người chê nhưng ít ra lúc ông ta nắm Kinh châu có thắng được quân Tào, định tập kích Hứa Xương khiến Tào sợ định dời đô. Nhưng ông ta kiêu ngạo quá thì chết.
Vũ lúc phò lưu Bị chỉ là tên nghèo kiết xác sau bá chủ 1 phương thì ông ta éo phải dạng vừa
Uh thì mấy cụ này toàn hàng khủng cả.
Ý em là cụ Tuấn nhà mình có cả đầu và tay chân. Cụ Lượng có mỗi cái đầu, cụ Trường có mỗi tay chân nên em ví von tẹo ấy mà :)
 

Hoang1988

Xe tải
Biển số
OF-116369
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
447
Động cơ
388,001 Mã lực
Quân đội nhà Trần được chia ra làm 3 loại quân, thứ nhất là quân chủ lực chính quy do chính tay Quan gia nắm, quân này gọi là Thiên tử quân, lực lượng 2 vạn người.

Thứ hai là quân địa phương hay còn gọi là lộ quân, quân này trang bị yếu hơn, thường làm nhiệm vụ trị an ở các khu vực, quân số 6,7 vạn người.

Và cuối cùng là quân riêng của các vương, gọi à Sương quân hay Vương hầu quân, ví dụ như Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản cũng có trong tay một lực lượng là nghìn binh lính. Tổng cộng lực lượng này khoảng 3,4 vạn quân.

Quân Mông cổ xâm nhập vào nước ta là kị binh Mông cổ xịn nên quân số không đông. Quan gia nghe thám mã báo về nghĩ là dễ nuốt nên đem hết quân Thiên tử phối hợp với lộ quân đón đánh ở Bình Lệ Nguyên. Lực lượng nhà Trần tham gia trận này là khoảng 5 vạn người.

Vì hoàn toàn không có kinh nghiệm gì với kị binh du mục, nên trận này nhà Trần thua to, nếu không có tướng sĩ liều chết chiến đấu thì chính Quan gia cũng bị bắt. Tàn quân nhà Trần rút về Phù Lỗ tổ chức lại, lần này có thêm quân của các vương, thanh thế lại mạnh.

Nhưng chỉ vài ngày sau, quân đội Mông cổ kéo đến lại một lần nữa đánh tan quân Trần ở Phù lỗ, lịch sử ghi là quân Trần chủ động rút lui, thực ra là thua tan tác. Vua quan nhà Trần phải bỏ Thăng Long chạy về Thiên Mạc, sau 2 lần đôi công thất bại thì tinh thần quân sĩ nhà Trần xuống rất thấp, đến mức mà Quan gia hỏi Thái úy (Bộ trưởng BQP) Trần Nhật Hiệu là quân của anh đâu? Nhật Hiệu đáp không gọi được chúng đến, Quan gia lại hỏi thế bay giờ làm thế nào? Nhật Hiệu sợ quá không nói được, phải viết 2 chữ Nhập Tống.

Với một đội quân hao hụt và mất tinh thần như vậy? Nhà Trần lấy gì để tiến hành phản công ở Đông Bộ Đầu? Và chiến thuật để phản công là gì, khi quân đội Đại Việt chưa bao giờ giỏi công thành?
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Quân đội nhà Trần được chia ra làm 3 loại quân, thứ nhất là quân chủ lực chính quy do chính tay Quan gia nắm, quân này gọi là Thiên tử quân, lực lượng 2 vạn người.

Thứ hai là quân địa phương hay còn gọi là lộ quân, quân này trang bị yếu hơn, thường làm nhiệm vụ trị an ở các khu vực, quân số 6,7 vạn người.

Và cuối cùng là quân riêng của các vương, gọi à Sương quân hay Vương hầu quân, ví dụ như Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản cũng có trong tay một lực lượng là nghìn binh lính. Tổng cộng lực lượng này khoảng 3,4 vạn quân.

Quân Mông cổ xâm nhập vào nước ta là kị binh Mông cổ xịn nên quân số không đông. Quan gia nghe thám mã báo về nghĩ là dễ nuốt nên đem hết quân Thiên tử phối hợp với lộ quân đón đánh ở Bình Lệ Nguyên. Lực lượng nhà Trần tham gia trận này là khoảng 5 vạn người.

Vì hoàn toàn không có kinh nghiệm gì với kị binh du mục, nên trận này nhà Trần thua to, nếu không có tướng sĩ liều chết chiến đấu thì chính Quan gia cũng bị bắt. Tàn quân nhà Trần rút về Phù Lỗ tổ chức lại, lần này có thêm quân của các vương, thanh thế lại mạnh.

Nhưng chỉ vài ngày sau, quân đội Mông cổ kéo đến lại một lần nữa đánh tan quân Trần ở Phù lỗ, lịch sử ghi là quân Trần chủ động rút lui, thực ra là thua tan tác. Vua quan nhà Trần phải bỏ Thăng Long chạy về Thiên Mạc, sau 2 lần đôi công thất bại thì tinh thần quân sĩ nhà Trần xuống rất thấp, đến mức mà Quan gia hỏi Thái úy (Bộ trưởng BQP) Trần Nhật Hiệu là quân của anh đâu? Nhật Hiệu đáp không gọi được chúng đến, Quan gia lại hỏi thế bay giờ làm thế nào? Nhật Hiệu sợ quá không nói được, phải viết 2 chữ Nhập Tống.

Với một đội quân hao hụt và mất tinh thần như vậy? Nhà Trần lấy gì để tiến hành phản công ở Đông Bộ Đầu? Và chiến thuật để phản công là gì, khi quân đội Đại Việt chưa bao giờ giỏi công thành?
vậy em hỏi cụ: Ngột lương hợp đài mang vào Đại việt tối thiểu là 3 vạn quân. trong đó Mông cổ tầm 1 vạn và Đại Lý tầm 2 vạn cho đến khi hội quân cùng Hốt tất Liệt ở Ngạc châu ông ta chỉ còn 5000 quân hoặc theo Nguyên sử, Ngột Lương Hợp Thai truyện và bài bia ký A Truật chép rằng: khi thâm nhập đất Tống, đoàn quân này còn 3000 kị binh Mông Cổ và 1 vạn quân Thoán Bặc.
vậy hơn nửa quân của Ngột lương Hợp Đài nó chạy đằng nào?
 

drcanhhoang

Xe tải
Biển số
OF-515450
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
252
Động cơ
180,410 Mã lực
cụ nghĩ vậy à? tự nhiên vua Chiêm nó dâng 2 châu à? nó mê bà Huyền Trân đến khùng luôn hay sao mà tự nhiên dâng đất? cho nên tôi mới nói cụ nông cạn.
Tôi nói thẳng nhé. Lúc ấy Chế Mân tư biết thân phận và cần cuộc hôn nhân này để hòa hoãn đại việt. Huyền Trân hay con thị nử cũng chẳng có vấn đề. Đương nhiên là công chúa thì cuộc hôn nhân này hợp lý hơn. dĩ nhiên là Chế Mân là bên cần cuộc hôn nhân này nên ông ta phải bỏ ra cái giá tương xứng.
Chế Nga đánh vào kinh đô nhưng chỉ hốt vàng bạc rồi bỏ về vì nhà Trần quân không ở kinh đô mà chia ra các thái ấp đóng ở vùng hiểm yếu. Nếu Chế Nga có bản lĩnh anh ta đã đánh lấy lại Ô Lý rồi. chẳng qua là rình cắn trộm rồi chạy nhanh về
Tất nhiên là nó không khùng nhưng đất đai hồi đấy khác giờ, không quý như cụ tưởng đâu nhé. Đất đai mà không có tài nguyên, không có sản vật, không có dân chúng thì cũng chẳng để làm gì. Dân thích ở đâu thì cắm sào, gặt hái chán thì đi chỗ khác, đất cát thiếu mịa gì.

Cụ đừng nói công chúa hay là thị nữ, ai là người đổi lấy 2 châu, người đấy là có công lớn nhất. Dĩ nhiên không phải là vua quan nhà Trần.

Nó đánh vào tận kinh đô cướp bóc chán rồi mới về mà cụ vẫn bảo vệ nhà Trần được thì em cũng đến chịu. Cụ lại bảo nhà Trần chỉ đóng quân ở xung quanh, khu đô thị vệ tinh hả cụ? Nó đánh tan nát đầu não, vệ tinh ở đâu sao không về cứu, hay Thăng Long mới là vệ tinh?
 

drcanhhoang

Xe tải
Biển số
OF-515450
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
252
Động cơ
180,410 Mã lực
Số liệu quân, các cụ cứ lấy sách sử chia cho 10 nhé, đấy mới là hợp lý.
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Tất nhiên là nó không khùng nhưng đất đai hồi đấy khác giờ, không quý như cụ tưởng đâu nhé. Đất đai mà không có tài nguyên, không có sản vật, không có dân chúng thì cũng chẳng để làm gì. Dân thích ở đâu thì cắm sào, gặt hái chán thì đi chỗ khác, đất cát thiếu mịa gì.

Cụ đừng nói công chúa hay là thị nữ, ai là người đổi lấy 2 châu, người đấy là có công lớn nhất. Dĩ nhiên không phải là vua quan nhà Trần.

Nó đánh vào tận kinh đô cướp bóc chán rồi mới về mà cụ vẫn bảo vệ nhà Trần được thì em cũng đến chịu. Cụ lại bảo nhà Trần chỉ đóng quân ở xung quanh, khu đô thị vệ tinh hả cụ? Nó đánh tan nát đầu não, vệ tinh ở đâu sao không về cứu, hay Thăng Long mới là vệ tinh?
cụ lại nói sai. Đất cát tầm quốc gia nó quan trong lắm. Nhà Tống lấn mấy động, triều nào sứ Đại Việt cũng sang đòi. Chăm cũng thế thôi Đại Việt thử lấn đất của nó đi, biết nhau ngay.
2 châu đó diện tích bao gồm nam quảng bình quảng Trị và thừa thiên Huế so với tổng diện tích Chiêm Thành kéo đến Ninh Thuận là con số rất lớn ít nhất khoảng 1/6 diện tích đấy. Không thằng vua khùng nào vì cưới 1 công chúa mà chịu mất 1/6 diện tích của mình cả,
nếu nhà Trần quân không mạnh và đang chuẩn bị nam hạ đánh Chăm thì vua Chăm nó không điên mà chịu cắt 1/6 diện tích để cầu hòa cưới công chúa đâu.
Chế Nga đánh kinh đô cướp xong rút về ngay. quân chủ lực đóng ở châu ô Lý sát biên giới đóng ở biên giới Nguyên Mông ở Vân đồn. Nhà Trần binh lực chủ yếu ở điền trang thái ấp mỗi vương gia nắm 1 vùng bao gồm cả quân đội. Chế Nga lần thứ 4 ra Thăng Long bị Khát chân bắn chết ngay. Chế nga chết là Chăm coi như lại về thân phận chư hầu.
Chế Nga mà mạnh anh ta sẽ đánh từ Ô Lý đánh ra bắc đánh đến đâu chiếm đất đến đó
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoang1988

Xe tải
Biển số
OF-116369
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
447
Động cơ
388,001 Mã lực
vậy em hỏi cụ: Ngột lương hợp đài mang vào Đại việt tối thiểu là 3 vạn quân. trong đó Mông cổ tầm 1 vạn và Đại Lý tầm 2 vạn cho đến khi hội quân cùng Hốt tất Liệt ở Ngạc châu ông ta chỉ còn 5000 quân hoặc theo Nguyên sử, Ngột Lương Hợp Thai truyện và bài bia ký A Truật chép rằng: khi thâm nhập đất Tống, đoàn quân này còn 3000 kị binh Mông Cổ và 1 vạn quân Thoán Bặc.
vậy hơn nửa quân của Ngột lương Hợp Đài nó chạy đằng nào?
Quân đội Mông cổ do Bạt Đô chỉ huy gồm 2 tumen (2 vạn quân) đã tràn sang đông Âu hủy diệt hàng loạt nước ở đây, nhưng sau khi nghe tin Oa Khoát Đài chết ông đã tạm dừng cuộc xâm lược để quay về bầu Khả Hãn mới, khi rút về lực lượng của ông còn hơn 1 vạn tọa kị, số còn lại đã chết trong hàng loạt cuộc chiến trước đó.

Tương tự như vậy, quân đội Mông Cổ đem sang Đại Việt là gần 3 vạn người gồm gần 1 vạn (em nghĩ không đến, 5000 là hợp lý) kị binh Mông cổ xịn và 2 vạn quân Đại Lý chư hầu, đến khi rút về còn 1 vạn rưỡi thì cũng là điều bình thường sau khi đã đánh tan 10 vạn quân nhà Trần. Thực tế quân Mông cổ vào thành Thăng Long đốt phá chán chê rồi mới rút về, quân nhà Trần chỉ quay lại khi quân Mông Cổ đã đi rồi, vì vậy sử sách chỉ dám chép là : ''Quan gia đem quân ra Đông Bộ Đầu, giắc rút đi...'' chứ hoàn toàn không ghi chép về diễn biến, không có cuốn nào ghi chép cả.

Và cuối cùng, em được biết một số địa phương ở Đông Âu vẫn có phong tục lấy ngày Bạt Đô rút về làm ngày kỉ niệm đánh thắng giặc Tartar, theo cụ họ (dân Đông Âu) có thắng thật không?
 

drcanhhoang

Xe tải
Biển số
OF-515450
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
252
Động cơ
180,410 Mã lực
Đất nước thì lúc mạnh lúc yếu, Đại Việt hay Chiêm đều thế cả. Nhưng em ghét sử Việt toàn nói phét, khi thua trận thì lờ tịt, thắng trận thì huênh hoang.

Nhà Trần không hề vì dân, vì nếu coi trọng nhân dân thì đã không chém giết suốt ngày, và em nói lại, triều đại nhà Trần là triều đại kém nhất trong lịch sử.
 

Hoang1988

Xe tải
Biển số
OF-116369
Ngày cấp bằng
11/10/11
Số km
447
Động cơ
388,001 Mã lực
Thêm một chi tiết cuối , quân đội nhà Thục tổng động viên có 10 vạn, thế mà đem sang đánh Ngô viết thành 70 vạn, đem sang Kì Sơn ghi là 25 vạn mãnh sư, lấy đâu ra.

Nhà Nho viết sử thường không có khái niệm về toán học, cụ atlas ạ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
fun4u nói:
Cụ giả thiết hơi ngược ạ. TQC viết thành sách vào thời Nguyên, phản ảnh ước vọng của người dân TQ về việc lấy đất Thục làm căn cứ để từ đó khôi phục giang sơn (nhà Hán).

Nói thêm 1 chút về đất Thục. Vùng đất Thục xa xôi là nơi ảnh hưởng của triều đình trung ương yếu nhất, lỏng lẻo nhất. Thậm chí đến đầu thế kỷ 20 cũng vẫn vậy. Trong cuộc Vạn Lý Trường Chinh (1934) để đến Diên An-Thiểm Tây, mr Mao có phát kiến dẫn dắt toàn quân đi vòng tít ra Tây Tạng rồi qua Tứ Xuyên, ...thì đoàn quân mới sống sót vì ít gặp truy đuổi của quân Tưởng. Trước đó, khi đi ngang vùng Trung Nguyên bị quân Tương thịt cho riêng 1 trận đầu ở Tương Giang đã die 50%.
Chả thấy ước vọng gì khi cuối quyển Thục t hua thảm.
Quyển Tam quốc đấy là cách giải thích lại nghĩa "trung quân", đúng theo đạo Nho là phải trung với vua có chính danh tức là được thừa kế đàng hoàng. tàu ra quyển Tam Quôốc, Thủy Hử là muốn đưa khái niệm trung, nghĩa mới là chỉ trung nghĩa với bề trên tri kỷ.
Ngay như Quan Công chỉ trung với Lưu Bị chứ không trung với vua Hán hay Tào Tháo đại diện nhà Hán.
Thủy Hử thì còn đẩy thêm một mức là chỉ khi coi nhau là đồng điệu cùng một ý chí mới đối xử tử tế, có trên có dưới, đối với người ngoài dù là quan lại hay thứ dân, phụ nữ, ông già ta hịt tuốt, chén tốt theo nghĩa đen, điển hình là Lý Quỳ. Tống Giang riết Diêm Bà Tích, Võ Tòng sát cả nhà Trương Đô giám, địa khái đều là riệt vì họ sai cái đạo nghĩa ao hồ.
Mà đạo nghĩa ao hồ trong Thủy Hử hay đọa nghĩa trong tam Quốc thì cũng nằm gọn trọng chữ cướ p: Tam quốc là cư ớp đất của nhau, Thủy Hử thì cả c ướp đất (Chúc gia trang), cả cươp tiền (tiền mừng thọ).
Chính vì cổ vũ "cướ.p" nên các thế lực ngoại tộc như Nguyên, Thanh mới phổ cập hai truyện này để mình có chính danh, lại tận dụng được những ông hung hản trong người Tàu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top