- Biển số
- OF-192014
- Ngày cấp bằng
- 1/5/13
- Số km
- 10,693
- Động cơ
- 387,564 Mã lực
K cụ ạ. Năm nay nhiều người bỏ. Mấy ông làm cùng mà e có chơi đều bảo là bỏ hết. Chả biết năm nay rồi sẽ thế nào.Năm nay cty cụ chủ có tham gia Liên hoan ở quê e ko ạ ?
K cụ ạ. Năm nay nhiều người bỏ. Mấy ông làm cùng mà e có chơi đều bảo là bỏ hết. Chả biết năm nay rồi sẽ thế nào.Năm nay cty cụ chủ có tham gia Liên hoan ở quê e ko ạ ?
Kiến thức e cũng còn nông cạn. Cụ giúp em mở mang thêm ạ. E cảm ơn nhiều!Số 1 có vẻ cụ chủ trả lời ko chuẩn lắm ạ!
Vậy ý kiến của cụ về vấn đề em hỏi là thế nào ạ?Số 1 có vẻ cụ chủ trả lời ko chuẩn lắm ạ!
Hôm nay e thấy bắt đầu treo băng rôn cho Người đẹp xứ Trà, lúc chiều e có đưa ông chú ở cq đi tập xe, vào chỗ Khai mạc năm trước thấy đường xá ngổn ngang, sân bãi cỏ mọc đầy, mới đang đổ ít đất đá và vài cái xe ủi, lu, chắc là sẽ kém lần trước nhiều cụ ạK cụ ạ. Năm nay nhiều người bỏ. Mấy ông làm cùng mà e có chơi đều bảo là bỏ hết. Chả biết năm nay rồi sẽ thế nào.
Cũng nằm ở độ máu me của các mạnh thường quân thôi cụ ạ.Hôm nay e thấy bắt đầu treo băng rôn cho Người đẹp xứ Trà, lúc chiều e có đưa ông chú ở cq đi tập xe, vào chỗ Khai mạc năm trước thấy đường xá ngổn ngang, sân bãi cỏ mọc đầy, mới đang đổ ít đất đá và vài cái xe ủi, lu, chắc là sẽ kém lần trước nhiều cụ ạ
Vâng, năm 2011 làm lân đầu nên a e còn tham gia, năm nay hết háo hức, khó khăn hơn nên các DN rút là phảiCũng nằm ở độ máu me của các mạnh thường quân thôi cụ ạ.
Doanh nghiệp họ thấy ra tiền thì tham gia, k thì thôi ý mà. Lúc lắm tiền thì tặc lưỡi, k được gì cũng được cái vui. Lúc khó khăn rồi thì tư duy cũng khác đi nhiều cụ ạ.
Trước đây các loại thuốc thường được nông dân trồng chè ưa dùng thuộc nhóm lân hữu cơ do có tác dụng mạnh với sâu và rầy trên chè + tác dụng làm đọt chè lớn nhanh. các thuốc nhóm này độc và có thời gian phân huỷ chậm nên phần lớn bị cấm hoặc hạn chế sử dụng. Tuy nhiên vì lợi ích riêng hiện tại vẫn được người trồng chè ưa dùng. hicLại hỏi: Chè có phun thuốc kích thích như kiểu phun vào hạt đỗ, 4 tiếng sau có giá đỗ để ăn không?
Trả lời:
Cũng như thuốc bảo vệ thực vật, các loại phân bón rễ, bón lá vẫn phải dùng. Dùng thì mới ra nhiều lá non, nhiều dinh dưỡng thì mới có chè ngon. Và các loại phân bón này cũng phải nằm trong danh mục được bộ nông nghiệp cho phép. Về mặt khoa học, k thể có loại thuốc siêu năng suất như đề cập ở trên với cây chè.
Lại hỏi: Thế nếu cố tình dùng các loại thuốc độc hại thì sao?
Trả lời:
Hiện chưa có thông tin rõ ràng về loại thuốc này. Và khác với giá đỗ là người này làm, người khác ăn. Dùng thuốc độc hại cho chè, sau cũng theo nguồn nước vào rau, củ, quả và cơ bản là lúa, sau đó chính người nông dân lại ăn những sản phẩm này. Người trồng chè họ biết tác hại của các loại thuốc này nên họ cũng không sử dụng.
Hiện Phân lân hữu cơ sinh học Sông Gianh được dùng rất phổ biến ở các địa phương trồng chè. Và theo nghiên cứu của nhiều cơ quan chuyên môn. Phân bón này k độc hại với thiên địch và người, được khuyên dùng. Link tham khảo: http://www.bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_id=23&id=916&kh=Trước đây các loại thuốc thường được nông dân trồng chè ưa dùng thuộc nhóm lân hữu cơ do có tác dụng mạnh với sâu và rầy trên chè + tác dụng làm đọt chè lớn nhanh. các thuốc nhóm này độc và có thời gian phân huỷ chậm nên phần lớn bị cấm hoặc hạn chế sử dụng. Tuy nhiên vì lợi ích riêng hiện tại vẫn được người trồng chè ưa dùng. hic
Hỏi: Chè sạch là gì?
Trả lời: Dài dòng lắm, đại khái chè sạch là phải sạch từ đất trồng, nguồn nước, giống cây, gốc ghép, chăm bón, thu hái, chế biến, đóng gói -> Sạch hết.
Lại hỏi: Vậy chè sạch có phải là chè k phun thuốc sâu k?
Trả lời: SAI!
Chè ngon phải có thuốc sâu. Con sâu cũng sành ăn như người, cứ lá non, búp non là nó chén. K có thuốc sâu thì k có chè mà uống. Tuy nhiên, việc phun thuốc này cần đảm bảo:
- Thuốc trong danh mục bảo vệ thực vật cho phép của bộ nông nghiệp.
- Đủ thời gian cách ly, đảm bảo khi thu hái, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật giảm xuống mức cho phép và vô hại.
Lại hỏi: Vậy lỡ k đủ thời gian cách ly đã thu hái, chế biến ra chè còn thuốc sâu thì sao?
Trả lời: Thực tế cũng có, nhưng rất ít, vì:
- Khi thu hái, trong thời tiết nóng, nếu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên lá chè còn cao, thì người công nhân hái chè cũng đã ăn đủ.
- Khi chế biến, cho lá chè vào hộc sao, nếu dư lượng thuốc vẫn còn, thì người sao chè cũng ăn đủ.
-> Người làm chè họ tự biết lo cho sức khỏe của họ trước nên người uống nên yên tâm. Xác xuất gặp chè móc câu thái nguyên nhiễm thuốc sâu là rất thấp.
cụ hô hào đi.em tham gia luôn.tiện thể bầu cụ chủ là Chủ tịt hội và cụ là phó chủ tịt nhóeChè Ô Long "được nước" cũng vì cách pha là cho nước vào một phát là gần như rót ra ngay chứ không ngâm chờ chè ngấm như hàng Thái Nguyên của mình.
Hôm nào OF hội chè phát đi các cụ
Ủa, chè YC là chè gì vậy cụ?cụ nói có lý.em thích uống chè nhưng lại sợ thuốc sâu.em thường uống loại YC có 210k/kg thấy cũng ngon.nước trong xanh.pha dược 2 nước thôi.nước 3 thì nhạt toẹt.cụ chủ cho em hỏi YC có đảm bảo không ợ
Thể nào cũng có vụ chạy quyền chạy chức, bán ô bán ghế cho mà xem. Hố hố.cụ hô hào đi.em tham gia luôn.tiện thể bầu cụ chủ là Chủ tịt hội và cụ là phó chủ tịt nhóe
em cũng chả biết. em thấy cũng ghi là chè Thái Nguyên mà nhưng co chữ YC to đùng nên em nghĩ là hãng đó . sang tuần em đi ctac về em chup ảnh cụ nghía hộ em nhéỦa, chè YC là chè gì vậy cụ?
Dạ, ok cụ ạ! E mới nghe lần đầu về vụ YC này ạ.em cũng chả biết. em thấy cũng ghi là chè Thái Nguyên mà nhưng co chữ YC to đùng nên em nghĩ là hãng đó . sang tuần em đi ctac về em chup ảnh cụ nghía hộ em nhé
Chuẩn cụ ợ, ý em là ô long được nước có khi nhờ "rót nhanh" chứ em có bảo nó không được nước đâu. Trà thì em ngày tẩn ba ấm và ô long thường tẩn vào buổi tối, ở HN có chỗ bán trà Đài Loan uy tín tính trên phố Nguyễn Trường Tộ. Cụ biết thêm điểm nào bổ sung cho xômE dự là có khi nào trà cụ uống k phải là ô long hay k? Bởi vì:
- Chè ô long pha rất được nước, pha đi pha lại cả chục lần nước vẫn xanh, k bị nhạt.
- Thông thường, thưởng thức chè ô long kiểu tầu, sẽ đi kèm với 1 bộ trà cụ khá phức tạp, trong đó có chén tống và các chén quân. Chén tống to. Chén quân nhỏ.
+ Khi châm trà, không bao giờ đổ trực tiếp từ ấm ra chén quân, mà thường thông qua chén tống.
+ Thường châm 2, 3 lần nước, rồi đổ hết ra chén tống, từ chén tống mới chiết ra các chén quân.
+ Ngoài ra, còn có chén ngửi. Chén này bé nhưng cao. K dùng để uống mà là để ngửi. Nếu có thêm chén này, lượt châm đầu tiên sẽ sử dụng đến nó.
Hình ảnh 1 bộ trà cụ điển hình để thưởng thức trà ô long như dưới đây:
44 Hàng Đồng cũng ok cụ ạ. Toàn hàng nhập của tàu. Nhiều loại lắm.Chuẩn cụ ợ, ý em là ô long được nước có khi nhờ "rót nhanh" chứ em có bảo nó không được nước đâu. Trà thì em ngày tẩn ba ấm và ô long thường tẩn vào buổi tối, ở HN có chỗ bán trà Đài Loan uy tín tính trên phố Nguyễn Trường Tộ. Cụ biết thêm điểm nào bổ sung cho xôm
Trà Đá ở miền bắc hay có cái môn cho thêm vài lá chè đắng của Cao Bằng vào, nên ngọt ngọt, lợ lợ. Người thích thì bảo sao ngọt thế, sao ngon thế. Người k thích thì hỏi chè gì mà kinh vậy. Tùy khẩu vị từng nơi cụ ạ. Có điều kiện cụ nên tự pha để uống thì sạch sẽ, thơm ngon hơn.Thỉnh thoảng ra quán gọi 1 cốc chè thì chủ quán cho cốc chè tươi, sau đấy phải đính chính là trà mạn
Cho em hỏi:
1. Có lần em pha đặc, rồi cho đá vào uống thì thấy trà đổi sang màu như sữa vậy. Thế là do cái gì?
2. Tráng trà thì chi tiết làm như thế nào? (lượng nước, thời gian?)
1. E k chắc cụ mô tả có chuẩn k, nhưng có 1 trường hợp, là do dư lượng thuốc sâu còn trong chè, cái này cụ có thể thử ngay. Cụ mua chè rẻ tiền về, pha đặc trong cốc trong suốt, k tráng, cụ bỏ đá vào -> sẽ thấy nó sủi sủi đục đục. K biết có đúng hiện tượng của cụ nói k.
Thế không cụ nào giải thích rõ hơn giúp em à?Số 1 có vẻ cụ chủ trả lời ko chuẩn lắm ạ!