[Funland] TP HCM đề nghị giáo viên không gọi học sinh trả bài đầu giờ

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,367
Động cơ
388,516 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Cụ lại sa đà vào tranh luận với mấy tay giáo dục khai phóng rồi.

Đời người trưởng thành bắt đầu kiếm tiền cứ tạm tính là 22 tuổi sau khi tốt nghiệp ĐH. Thì quãng đường kiếm tiền luôn luôn là các kỳ thi. Pv xin việc, phấn đấu trong cty, trong ngành để thăng tiến trong sự nghiệp. Chia nhỏ ra thì từng chặng đường ngắn cũng là áp lực hoàn thành KPI, là thắng dự án, hoàn thành cviec được giao theo ngày, tuần, tháng, quý, năm... để được tăng lương, thăng tiến để tăng thu nhập. Đảm bảo cuộc sống. 1 người nhân viên bình thường cũng liên tục phải đc đào tạo, sát hạch và nâng cao nghiệp vụ trong suốt thời gian lao động cơ mà. Các cụ nào đụng đến nhân sự sẽ thấy càng ngày các em nhỏ Genz mới ra đời đi làm, kỹ năng thiếu nhiều, kiến thức hổng và chịu đc áp lực kém hơn thế hệ trước, nhưng lại đòi hỏi hơn nhiều. Bây giờ mới là hiện tượng, nhưng 5-10 năm nữa nó là vấn nạn với các lứa thanh niên trưởng thành trong giai đoạn giáo dục khai phóng vừa qua đó.

Nếu nhìn theo cách ấy, con người trưởng thành có hàng ngàn bài ktra, cuộc thi lớn nhỏ để có thể đảm bảo vị trí trong XH, đảm bảo đời sống bản thân và GD. Nhưng để chuẩn bị cho quãng đời đó trẻ con ko đc học tập, rèn luyện thực sự tốt thì lấy gì đảm bảo con người đó sẽ có 1 tương lai theo mức trung bình của XH. Ai cũng muốn chọn việc nhẹ nhàng nhưng lại ko muốn có áp lực. Vậy nó có mâu thuẫn ko?
Giáo dục khai phóng là mớ lý thuyết nói ra thì rất hay nhưng thực tế thì không bao giờ đạt được. Nó cũng giống như loài người bao giờ đạt tới cảnh giới "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" :)) .
Ăn chơi nhảy múa thì từ trẻ đến già đều thích, còn số người lấy học và làm việc là sở thích của mình thì chắc hiếm ngang động vật có tên trong sách đỏ ;)).
 

beef mập

Xe tải
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
478
Động cơ
35,597 Mã lực
Cụ lại sa đà vào tranh luận với mấy tay giáo dục khai phóng rồi.

Đời người trưởng thành bắt đầu kiếm tiền cứ tạm tính là 22 tuổi sau khi tốt nghiệp ĐH. Thì quãng đường kiếm tiền luôn luôn là các kỳ thi. Pv xin việc, phấn đấu trong cty, trong ngành để thăng tiến trong sự nghiệp. Chia nhỏ ra thì từng chặng đường ngắn cũng là áp lực hoàn thành KPI, là thắng dự án, hoàn thành cviec được giao theo ngày, tuần, tháng, quý, năm... để được tăng lương, thăng tiến để tăng thu nhập. Đảm bảo cuộc sống. 1 người nhân viên bình thường cũng liên tục phải đc đào tạo, sát hạch và nâng cao nghiệp vụ trong suốt thời gian lao động cơ mà. Các cụ nào đụng đến nhân sự sẽ thấy càng ngày các em nhỏ Genz mới ra đời đi làm, kỹ năng thiếu nhiều, kiến thức hổng và chịu đc áp lực kém hơn thế hệ trước, nhưng lại đòi hỏi hơn nhiều. Bây giờ mới là hiện tượng, nhưng 5-10 năm nữa nó là vấn nạn với các lứa thanh niên trưởng thành trong giai đoạn giáo dục khai phóng vừa qua đó.

Nếu nhìn theo cách ấy, con người trưởng thành có hàng ngàn bài ktra, cuộc thi lớn nhỏ để có thể đảm bảo vị trí trong XH, đảm bảo đời sống bản thân và GD. Nhưng để chuẩn bị cho quãng đời đó trẻ con ko đc học tập, rèn luyện thực sự tốt thì lấy gì đảm bảo con người đó sẽ có 1 tương lai theo mức trung bình của XH. Ai cũng muốn chọn việc nhẹ nhàng nhưng lại ko muốn có áp lực. Vậy nó có mâu thuẫn ko?
Giáo dục khai phóng là mớ lý thuyết nói ra thì rất hay nhưng thực tế thì không bao giờ đạt được. Nó cũng giống như loài người bao giờ đạt tới cảnh giới "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" :)) .
Ăn chơi nhảy múa thì từ trẻ đến già đều thích, còn số người lấy học và làm việc là sở thích của mình thì chắc hiếm ngang động vật có tên trong sách đỏ ;)).

hai ổng hiểu những điều mình đang nói nó có ý nghĩa là gì không? giáo dục họ sẵn sàng khai phóng từ những cái nhỏ nhất luôn ấy.

thậm chí chả biết có làm trong ngành giáo dục công để thấy độ nát không nữa. :))

thui chột chết hai,ba thế hệ trước,thêm genz đời đầu để bị mang ra thử nghiệm.
 
Chỉnh sửa cuối:

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,107
Động cơ
284,221 Mã lực
Phụ huynh lớp con nhà em đây cụ ạ, được gv giỏi của trường dạy rồi còn lăn ra ăn vạ vì cô cho nhiều bài tập quá! Sao bài kiểm tra ở lớp của con tôi lại điểm thấp thế, ở trung tâm (chỗ học thêm) con tôi kiểm tra toàn được 8,9,10!!!! Làm giáo viên của con những người ngày cũng đến khổ, đổi được phụ huynh chắc trường đổi lâu rồi, chả nhẽ lại bảo thôi giỏi vậy thì ob lôi con về nhà mà tự dạy!
Oôi, nhiều phụ huynh h cũng quái .... thai lắm ý. Nhất là cái thời học online, phụ huynh rảnh ra ngồi xem cô dạy.
"Sao học nhiều thế, ko cho trẻ con chơi", "sao cô nói tiếng Anh ko chuẩn, nhà em từng đi Luân đôn em biết rồi, phát âm chữ đó phải có sờ xong uốn lưỡi cơ, em đề nghị các bác là ta phải kiến nghị nhà trường là phải thay giáo viên phát âm chuẩn", rồi cuối năm cháu ko đạt kiểm tra thì lại nói đúng thế, sao con tôi lại điểm kém :D, sao con tôi ở nhà nhanh nhẹ thông minh lắm, cháu giỏi nhất họ mà sao toán kiểm tra lại được 7 điểm?
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,367
Động cơ
388,516 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Đây la xu hướng chung của các nhà tài trợ phương tây,học hạnh phúc không thi không kiểm tra.Từ từ sẽ bỏ thì vào 10 và thi đại học rồi bỏ thi giữa kỳ và thí cuối kỳ các lớp phổ thông cứ tằng tằng tằng lên lớp đến hết đại học.
Mấy hôm trước cũng có thớt học online trên google là đủ, cần gì phải trường lớp với giáo viên làm gì cho nó tốn kém :)) .
 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,752
Động cơ
139,653 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Mấy hôm trước cũng có thớt học online trên google là đủ, cần gì phải trường lớp với giáo viên làm gì cho nó tốn kém :)) .
Cứ theo cách nói các cụ ấy thì các thay/cô sắp tới đi làm CN hay bán hàng online hết :))
 

theanh90

Xì hơi lốp
Biển số
OF-69327
Ngày cấp bằng
28/7/10
Số km
1,803
Động cơ
460,643 Mã lực
Em cũng không rõ cái mô hình giáo dục khai phóng mà người ta hô hào là gì. Nhưng quan điểm của em đó là gia đình là nơi dạy nhân cách cho trẻ, cố gắng hơn thì tạo ra môi trường học tập kiến thức trong gia đình, học kỷ luật về thời gian về tình cảm gia đình, gương mẫu của cha mẹ.
Cái khó ở đây đó là khi mình muốn uốn nắn từng bước thì nhà trường người ta cứ bắt nhảy cóc, áp lực về thành tích cho nhà trường cho sở cho bộ. Mấy cha mẹ vượt qua được cái áp lực đó.
Nghĩ rằng gd là dịch vụ mà đòi hoie giáo viên phải thế này thế kia, phải chiều chuộng con mình cho xứng với số tiền mình bỏ ra hay cứ tiền nhiều nghĩa là chất lượng tốt thì thiệt cho chính con mình trước. Trường nào mang nặng tư tưởng kinh doanh gd thì các cụ nên cho con mình tránh xa vì khuynh hướng của họ sẽ là “bày đủ mọi cách để tăng lợi nhuận”
 

Ngontaynho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-710679
Ngày cấp bằng
17/12/19
Số km
1,398
Động cơ
36,914 Mã lực
Tuổi
34
vnexpress đang ra loạt bài tập trung đánh vào việc kiểm tra đầu giờ gây căng thẳng cho học sinh nên cần phải bỏ. Ý các cụ thế nào? Theo ý e thì là học là lao động trí óc, lao động mà không vất vả căng thẳng thì xác định chẳng đọng được gì, nhất là ở lứa tuổi nhỏ, thiếu tập trung, ham chơi. Không hiểu sao đợt này phong trào "học hạnh phúc" với chả "khai phóng" nở rộ quá đến mức hơi lố bịch. Học không áp lực các ông nhìn theo các nước phương Tây mà không hiểu là Âu Mỹ đang phải nhập khẩu nhân tài về khoa học tự nhiên từ các nước Đông Âu, Đông Á. Đến Anh còn đang học tập chương trình toán TQ. Các nước Hàn, Nhật, TQ, Nga... chương trình học cực kỳ nặng, vì họ biết họ không thể giống Âu Mỹ, thiếu nhân tài thì nhập khẩu được. Sao nhìn Âu Mỹ mà không nhìn Hàn, Trung xem tụi nó cày ntn nhỉ?


Chấn hưng giáo dục không bắt đầu bằng các bài báo như này được. Haizzz
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,367
Động cơ
388,516 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Tây mà không coi trọng bằng cấp??
Nhìn cái đám du học tự túc của VN nó sang Tây là biết. Tây nó không đào tạo cho VN những ngành Khoa học kỹ thuật chất lượng cao đâu. Nó đào tạo toàn mấy ngành kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh và truyền thông, báo chí bla bala.. Đào tạo xong đám này hầu như không bao giờ xin được việc ở Tây, chính đám này về nước sẽ làm nên cái đám đa cấp chuyên đi lùa gà úp bô. Về phần KHKT thì lâu lâu nó chọn được vài em và những em học về KHKT giỏi thì nó lượm luôn phục vụ cho nó chứ hầu như nó không để cho về nước.
Đảm bảo cái đám mà muốn học vui vẻ thì nhắc là chỉ có con đường đi du học thôi chứ ở VN thi không đậu cái trường Cao Đẳng, Đại Học có tiếng nào đâu. Học vui vẻ thì nhà phải giàu nhé! Con nhà nghèo thì phải cố mà cày cuốc học hành đi mới có cơ hội đổi đời được. Mấy năm nay công nghệ phân lô bán nền lên tầm mới, bọn cò học hành thấp mà thu nhập cao hơn kĩ sư nên nó mới nẩy ra cái câu học gì cho lắm. Nhất thời thôi!
Con nhà nghèo mà học đòi bắt chiếc con nhà giàu đẻ ra đã ở vạch đích.
Nước nghèo, nước giầu nó cũng y chang như vậy.
Muốn bằng chúng nó thì phải cố mà học và làm gấp 5, gấp 10 lần chúng nó.
 

beef mập

Xe tải
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
478
Động cơ
35,597 Mã lực
Con nhà nghèo mà học đòi bắt chiếc con nhà giàu đẻ ra đã ở vạch đích.
Nước nghèo, nước giầu nó cũng y chang như vậy.
Muốn bằng chúng nó thì phải cố mà học và làm gấp 5, gấp 10 lần chúng nó.
Heil ...Hitler!
Mong Quốc trưởng lên tuyên bố trước toàn thể nhân dân vực dậy nước Đức(Phổ) bằng miệng nào.
 
  • Vodka
Reactions: NNS

hm.tuan

Xì hơi lốp
Biển số
OF-65092
Ngày cấp bằng
27/5/10
Số km
3,157
Động cơ
1,059,714 Mã lực
Nơi ở
Xó bếp
Tay phó có như không, khuyên như vậy mà gv nào tuân thủ như thế thì chỉ có đứt thìa lìa.
 

losedow

Xe tải
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
383
Động cơ
238,362 Mã lực

hai ổng hiểu những điều mình đang nói nó có ý nghĩa là gì không? giáo dục họ sẵn sàng khai phóng từ những cái nhỏ nhất luôn ấy.

thậm chí chả biết có làm trong ngành giáo dục công để thấy độ nát không nữa. :))

thui chột chết hai,ba thế hệ trước,thêm genz đời đầu để bị mang ra thử nghiệm.
Khai phóng là cái gì thế các cụ? Tiếng Mỹ thì chắc là open, mà các cụ cứ chơi tiếng tầu ra khai phóng mà em đoán mãi mới ra. Các cụ yêu tàu quá rồi.
 

beef mập

Xe tải
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
478
Động cơ
35,597 Mã lực
Khai phóng là cái gì thế các cụ? Tiếng Mỹ thì chắc là open, mà các cụ cứ chơi tiếng tầu ra khai phóng mà em đoán mãi mới ra. Các cụ yêu tàu quá rồi.
với em đơn giản,giáo dục bằng tình yêu thương và hết lòng với trách nhiệm truyền đạt sự hiểu biết.
từ đó luôn luôn có sức sáng tạo, đổi mới.
 

emperortan

Xe hơi
Biển số
OF-525010
Ngày cấp bằng
3/8/17
Số km
141
Động cơ
175,366 Mã lực
Nơi ở
Vô định
Chỉ tập trung vào 1 điều duy nhất thôi:
“Em tôn trọng lựa chọn của cụ, miễn nó không ảnh hưởng đến em.”

Cụ đòi hỏi truy bài, là bao nhiêu thời gian chết của cả lớp? Của những đứa trẻ thích học hoặc vẫn đang học dưới áp lực của bố mẹ?
Và những đứa không thích học thì phải chịu bao nhiêu stress và chúng sẽ xả ở đâu khi hàng ngày bị tra tấn kiểu đó?

Mà nếu cụ lôi hàn nhật ra, cụ có biết nó ko kiểm tra miệng như ta???
Cụ vẫn tư duy kiểu giáo dục sống chết mặc bay, học sinh không muốn học thì mặc kệ tụi nó. Đó không phải cách giáo dục mà 1 quốc gia đang cần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lớn hướng tới, đó chỉ để phục vụ sở thích của gia đình cụ, không phải là cách làm của nhà làm chính sách vì lợi ích chung. Trẻ không muốn học thì phải tìm cách tạo động lực và cả áp lực để tụi nó học, cố gắng hết sức để kích thích các em, chứ không phải sống chết mặc bay.
Cụ nên nhớ kiểm tra miệng thực tế chỉ là 1 cách truy bài cũ, gọi 1 e lên hỏi các câu hỏi, e đó trả lời cũng là cách giúp cả lớp nghe và ngẫm lại bài cũ. Yêu cầu câu hỏi thì chỉ cần nắm ý chính là đủ (nhiều cụ tư duy cứ kiểm tra miệng là auto giáo viên bắt học thuộc lòng từng câu từng chữ trong sách).
Việc ôn tập hàng ngày, cộng thêm kiểm tra tuần, tháng... thường xuyên là cách hiệu quả nhất để ghi nhớ lâu dài cho trẻ.

Nếu cụ tư duy học chỉ để vui, còn nhớ kiến thức hay không không quan trọng thì em không có ý kiến.

Cụ bảo Nhật, Hàn, họ vẫn có review bài cũ như bt cụ nhé, họ vẫn phải đặt câu hỏi và review bài cũ, vẫn hỏi kiểu ngẫu nhiên học sinh. E không hiểu cụ lấy thông tin ở đâu bảo Nhật, Hàn nó không kiểm tra bài cũ? Không biết cụ có xem các tác phẩm của Nhật xem học sinh nó sợ thầy cô gọi trả bài như thế nào không? Học ôn bài cũ là đương nhiên, còn vui hay không thì thường tùy môn, tùy cấp, thường tiểu học có thể nhẹ nhàng vui vẻ, chứ cấp 2,3 thì không thể có chuyện chơi trò chơi để các em ôn bài cũ được.

Mời cụ đọc bài này về việc các nước phương Tây học hỏi giáo dục Nhật, tại sao học sinh Nhật giỏi thế, xem hs Nhật nó cày như thế nào, và chú ý câu: ""Particularly at the elementary level, Japanese education puts tremendous emphasis on rote learning (học vẹt)"". Cấp tiểu học nó cày còn dã man con ngan hơn ta rất nhiều. Các cấp trên thì lượng kiến thức cũng rất lớn, học sinh phải cày liên tục để đáp ứng nhu cầu các bài kiểm tra dày đặc. Tây nó phải thừa nhận học sinh nó kém Nhật và xách cặp đi học Nhật, vậy tại sao ta lại phải thay đổi hệ thống vốn đang khá tương tự Nhật để chuyển hướng theo Tây?


Cụ nên nhớ, để vào được một trường trung học cơ sở (cấp THCS thôi nhé!) tốt, hầu hết học sinh Nhật Bản đều vào trường dự bị hoặc tham gia các buổi hội thảo tư nhân sau giờ học. Các lớp học ở những trường này được tổ chức vào buổi tối. Việc nhìn thấy những nhóm trẻ nhỏ trở về sau buổi học ngoại khóa vào buổi tối muộn là điều thường thấy ở Nhật Bản. Học sinh Nhật Bản có một ngày học 8 tiếng, nhưng ngoài ra họ còn học cả trong những ngày nghỉ và cuối tuần, thưa cụ. Đấy là cái mà ở Việt Nam cụ vẫn kêu là suốt ngày bắt học thêm đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,752
Động cơ
139,653 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Tây mà không coi trọng bằng cấp??
Nhìn cái đám du học tự túc của VN nó sang Tây là biết. Tây nó không đào tạo cho VN những ngành Khoa học kỹ thuật chất lượng cao đâu. Nó đào tạo toàn mấy ngành kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh và truyền thông, báo chí bla bala.. Đào tạo xong đám này hầu như không bao giờ xin được việc ở Tây, chính đám này về nước sẽ làm nên cái đám đa cấp chuyên đi lùa gà úp bô. Về phần KHKT thì lâu lâu nó chọn được vài em và những em học về KHKT giỏi thì nó lượm luôn phục vụ cho nó chứ hầu như nó không để cho về nước.
Đảm bảo cái đám mà muốn học vui vẻ thì nhắc là chỉ có con đường đi du học thôi chứ ở VN thi không đậu cái trường Cao Đẳng, Đại Học có tiếng nào đâu. Học vui vẻ thì nhà phải giàu nhé! Con nhà nghèo thì phải cố mà cày cuốc học hành đi mới có cơ hội đổi đời được. Mấy năm nay công nghệ phân lô bán nền lên tầm mới, bọn cò học hành thấp mà thu nhập cao hơn kĩ sư nên nó mới nẩy ra cái câu học gì cho lắm. Nhất thời thôi!
Hịc. Toàn đội ngồi chém gió bốc phét cụ. Khâu đầu tiên của tuyển dụng nhân sự là sử dụng rào cản bằng cấp để loại đối tượng chưa qua đào tạo. Đến đội xuất khẩu lao động với tên Du học nghề; cơ khí, xây dựng,đầu bếp....bỏ tỷ bạc đi học 3 năm. Không bằng cấp có ma nó nhận.
Ngành Kỹ thuật cao ngoài học vất vả, chi phí tài chính lớn.....em hỏi Chatgpt thì thê này.

1695175433807.png
 
Chỉnh sửa cuối:

emperortan

Xe hơi
Biển số
OF-525010
Ngày cấp bằng
3/8/17
Số km
141
Động cơ
175,366 Mã lực
Nơi ở
Vô định
Hịc. Toàn đội ngồi chém gió bốc phét cụ. Khâu đầu tiên của tuyển dụng nhân sự là sử dụng rào cản bằng cấp để loại đối tượng chưa qua đào tạo. Đến đội xuất khẩu lao động với tên Du học nghề; cơ khí, xây dựng,đầu bếp....bỏ tỷ bạc đi học 3 năm. Không bằng cấp có ma nó nhận.
Ngành Kỹ thuật cao ngoài học vất vả, chi phí tài chính lớn.....em hỏi Chatgpt thì thê này.

View attachment 8091932
Tóm lại là nó không muốn đào tạo những lĩnh vực quan trọng cho mình đâu. Khôn lắm :P Cần câu cơm của tụi nó dại gì nhả ra cho nước khác.

Việc học tiến sỹ những ngành đó ra tụi nó thường giữ lại là 1 chuyện, ít ra mới học xong nếu có tâm huyết thì vẫn về được - tụi nó vẫn nhả thoải mái, chứ nếu ông nào đã làm ở nó lâu năm, mà lại còn những vị trí tiếp cận được công nghệ quan trọng chẳng hạn, thì coi như cũng hết cửa về quê luôn.
 

bearbie

Xe điện
Biển số
OF-317370
Ngày cấp bằng
25/4/14
Số km
2,025
Động cơ
288,294 Mã lực
Ý cụ là cô phải công bố nội dung kiểm tra, cụ thể bài nào ấy hả? --> Thế hóa ra cụ ủng hộ việc học đối phó nội dung chỉ để phục vụ kiểm tra? Thế còn các nội dung không kiểm tra thì sao?. Lượng kiến thức trong 1 tiết trước đó không lớn đến mức mà cụ không ôn nổi. Và chẳng thầy cô nào bắt con học thuộc lòng 100% từng từ trong sách. Những cháu làm được thế thì auto 10 điểm rồi, nhưng nắm ý chính chắc chắn cũng đủ được 7,8 là ít. Hay cụ đòi con cụ lúc nào cũng phải 10 điểm như ng ta?

Việc kiểm tra MỖI NGày, ngược lại, là để giảm khối lượng học dồn cho các cháu, về nguyên tắc đây là cách giúp trẻ tích lũy kiến thức dần dần và nhẹ nhàng hơn nhiều cách học dồn cục của cụ. Việc hỏi không biết nội dung nào trong bài giúp trẻ phải nắm vững nội dung chính của cả bài chứ ko phải kiểu chỉ học đúng 1 nội dung để đối phó. Vấn đề là cách hỏi của thầy cô phải điều chỉnh để các cháu chỉ cần nắm ý chính cũng được điểm khá, vậy thôi.

Việc yêu cầu công bố nội dung kiểm tra không khác gì cụ thi IELTS mà yêu cầu trung tâm phải công bố chủ đề bài luận.

Còn tầm quan trọng của việc yêu cầu học sinh trả bài cũ thì Tây nó cũng phải công nhận, nó khuyến khích ôn lại TỪNG NGÀY vì nó giúp tăng hiệu quả ghi nhớ tốt nhất:
.
Nói chung tui với bác ông nói gà bà nói vịt. Tui ủng hộ ôn bài mỗi ngày, qua bài tập, qua việc gọi lên hỏi (không tính điểm). Bác lại bảo tui phải học hiểu tầm quan trọng của ôn bài.

Tóm lại lần nữa:
Các điểm chung của chúng ta:
1. Hiểu bài cần hiểu ý chính
2. Ôn ý chính của bài cũ mỗi ngày là rất tốt, rất quan trọng.

Điểm khác biệt:
A. Tui:
1. Ôn ý chính hoàn toàn có thể dùng bài tập về nhà và các hình thức kiểm tra khác (như kiểm tra có báo trước nội dung), không cần kt miệng NHƯ HIỆN NAY.
2. Kt miệng NHƯ HIỆN NAY = phải học thuộc lòng từ A-Z. Lý do: mấy chục ngàn gv từ thành thị tới huyện xã xa, không thể tin tưởng họ đều biết cách hỏi ý chính. Hơn nữa không có cách gì kiểm tra việc họ kiểm tra cái gì. Hỏi y như trong bài, nhất là ba cái số liệu, địa điểm, là dễ nhất cho họ.
3. Kt miệng là biện pháp xem thầy cô như bảo mẫu, cho các trẻ nào quá lười làm bài tập mà ba mẹ không theo dõi.

B. Bác:
1. Kt miệng NHƯ HIỆN NAY = cực kỳ cần thiết, nếu ko kt miệng là không trẻ nào học 1 chữ nào khi về nhà. Kể cả có làm bài tập nó cũng k0 nhớ, k0 hiểu chút xíu nào. Tóm lại đi học mà ko kt miệng là hs giỏi thành dở, dở thành dốt đặc, thi rớt.
2. HIỆN GIỜ mấy chục ngàn gv đều rất giỏi, họ sẽ biết cách kt miệng ý chính, câu hỏi thông minh, mang ý tóm tắt. Cần phát huy cái giỏi của họ chứ sao lại cấm.
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,705
Động cơ
113,306 Mã lực
Trích báo:

"có nhiều cách ôn tập bài cũ mà không nhất thiết phải buộc học sinh thuộc lòng"

"Ông Quốc gợi ý giáo viên thông qua những câu hỏi, bài tập nhỏ để đánh giá được mức độ hiểu bài, ghi nhớ của học sinh"

hình thức kiểm tra miệng cách đây vài năm chính xác là học vẹt. VD như toán cấp 1, cách làm phép nhân chia 2 chữ số được viết ra thành 1 đoạn văn hẳn hòi. Kiểm tra miệng sẽ bắt bác đọc đoạn văn đó ra, chắc phải đúng từng câu chữ ấy. Lẽ ra kêu lên bảng làm thì đứa nào biết làm sẽ làm được.

Môn khxh có lịch sử sẽ bắt bác thuộc ngày tháng năm. Tui chưa hiểu lý do phải thuộc cái đó mỗi ngày thay vì 1 học kỳ thuộc vài lần (là khổ lắm rồi).

Mà bác nào bảo bỏ kiểm tra mỗi ngày = học ít đi thì mời vô trường con tui học thử. 1 đoạn lý thuyết, thay vì nó ngồi tụng chừng nửa tiếng thì thầy kêu làm báo cáo, thuyết trình, họp nhóm, cả tuần lễ bạc mặt ra. bớt học vẹt thì càng tốn thời gian hơn. Có điều tụi nó rất vui vẻ tự nguyện làm.

Tóm lại là thay vì phải học thuộc lòng như cháo mỗi ngày, thì tui ủng hộ việc tụi nó đi áp dụng thực tế, và chỉ gom lại nấu cháo chừng 5 lần/hk (các lần kiểm tra định kỳ). Hiểu và nhớ bài như nhau nhưng tụi nó nhiều lợi ích hơn.

Các bác ở đây có vẻ bức xúc thay các cháu Sài Gòn 😂 . Thôi cứ để chúng nó dốt đi ạ. 15 năm sau con các bác giỏi giang làm sếp chúng nó càng khỏe chứ sao.
Đó là phương pháp giảng dạy của tây đấy cụ. Em nghĩ giáo dục VN ta nên thay đổi cả chương trình, phương pháp tiếp cận và phương pháp giảng dạy.
Để có kết quả đầu ra tốt, thì người xây dựng bài giảng phải đo lường được kết quả đầu vào, nghĩa là test nhanh trình độ hiểu bài của học sinh để biết được các bạn nắm được bài giảng đến đâu mà thay đổi chứ không phải chạy theo tiết cho kịp. Do đó sẽ thường có phần khởi động trả lời câu hỏi sâu về các bài giảng bằng cách cho cả lớp tham gia chứ ko phải 1-2 học sinh. Nếu dùng cách này thì các bạn ko học bài từ trước cũng có thể nhớ lại kiến thức đã học bằng cách biết đáp án và có sự tổng kết bài học trước của giáo viên. Cái này chiếm khoảng 5-15 phút.
Sau khi đã xong phần khởi động thì vào phần giảng dạy tiếp theo. Và trước khi kết thúc phần này, nên có thời gian tóm tắt lại kiến thức đã học và có phần Q&A cho học sinh để liên tưởng, ứng dụng..Thường thì kiến thức sẽ dễ tiếp thu nếu có tương tác nhiều chiều thay vì một chiều. Ngoài ra nên khuyến khích học sinh mở rộng kiến thức bằng cách google để có thể đặt ra nhiều câu hỏi và tự trả lời chứ không nhất thiết chỉ trong sách giáo khoa., cái này sẽ phát triển được đọc sâu và hiểu sâu.
Xây dựng bài thuyết trình cũng là một cách học rất tốt. Em cũng thấy con em mỗi lần nó làm slide là nó tự gúc rất nhiều vì thầy chả cho tài nguyên nào cả nên phải chủ động tìm kiếm mà làm. Chính vì làm slide cũng sẽ giúp các bạn tổng hợp lại thành những ý chính.
 

emperortan

Xe hơi
Biển số
OF-525010
Ngày cấp bằng
3/8/17
Số km
141
Động cơ
175,366 Mã lực
Nơi ở
Vô định
Nói chung tui với bác ông nói gà bà nói vịt. Tui ủng hộ ôn bài mỗi ngày, qua bài tập, qua việc gọi lên hỏi (không tính điểm). Bác lại bảo tui phải học hiểu tầm quan trọng của ôn bài.

Tóm lại lần nữa:
Các điểm chung của chúng ta:
1. Hiểu bài cần hiểu ý chính
2. Ôn ý chính của bài cũ mỗi ngày là rất tốt, rất quan trọng.

Điểm khác biệt:
A. Tui:
1. Ôn ý chính hoàn toàn có thể dùng bài tập về nhà và các hình thức kiểm tra khác (như kiểm tra có báo trước nội dung), không cần kt miệng NHƯ HIỆN NAY.
2. Kt miệng NHƯ HIỆN NAY = phải học thuộc lòng từ A-Z. Lý do: mấy chục ngàn gv từ thành thị tới huyện xã xa, không thể tin tưởng họ đều biết cách hỏi ý chính. Hơn nữa không có cách gì kiểm tra việc họ kiểm tra cái gì. Hỏi y như trong bài, nhất là ba cái số liệu, địa điểm, là dễ nhất cho họ.
3. Kt miệng là biện pháp xem thầy cô như bảo mẫu, cho các trẻ nào quá lười làm bài tập mà ba mẹ không theo dõi.

B. Bác:
1. Kt miệng NHƯ HIỆN NAY = cực kỳ cần thiết, nếu ko kt miệng là không trẻ nào học 1 chữ nào khi về nhà. Kể cả có làm bài tập nó cũng k0 nhớ, k0 hiểu chút xíu nào. Tóm lại đi học mà ko kt miệng là hs giỏi thành dở, dở thành dốt đặc, thi rớt.
2. HIỆN GIỜ mấy chục ngàn gv đều rất giỏi, họ sẽ biết cách kt miệng ý chính, câu hỏi thông minh, mang ý tóm tắt. Cần phát huy cái giỏi của họ chứ sao lại cấm.
Cụ hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm tra mỗi ngày là được rồi. Mấy còm trên của cụ còn kêu ko cần bắt các cháu học hàng ngày cho khỏi căng thẳng mà gom lại cho 1 vài kỳ thi lớn rồi học dồn là được cơ mà, xuống đây lại thành "điểm chung" rồi à?. Thông một lúc để Cụ vẫn thấy việc kiểm tra mỗi ngày là cần thiết thế là tôi thành công rồi.

Tôi chỉ khó hiểu cụ không tin tưởng GV biết cách xây dựng hiệu quả hình thức kiểm tra đơn giản nhất là ktra miệng thì theo cụ cụ nghĩ họ có thể đủ trình xây dựng hình thức kiểm tra kiểu khác hiệu quả hay không? Cụ có thấy tính khả thi có cao hơn không?
Và cụ đừng có nhét chữ cho tôi. Tôi không nói mấy chục nghìn gv đều rất giỏi gì cả. Tôi chỉ nói cách kiểm tra như thế có tính khả thi cao và hiệu quả cao với bối cảnh điều kiện của VN hiện tại, nếu câu hỏi không chuẩn THÌ LÀ DO GIÁO VIÊN chứ không phải do hình thức kiểm tra. CỤ hiểu hoàn toàn ngược ý của tôi!

PS: Bỏ kiểu kiểm tra báo trước nội dung đi nhé vì đấy khuyến khích học sinh học tủ chứ không học toàn diện.
 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,785
Động cơ
336,291 Mã lực
Tuổi
44
Nói chung tui với bác ông nói gà bà nói vịt. Tui ủng hộ ôn bài mỗi ngày, qua bài tập, qua việc gọi lên hỏi (không tính điểm). Bác lại bảo tui phải học hiểu tầm quan trọng của ôn bài.

Tóm lại lần nữa:
Các điểm chung của chúng ta:
1. Hiểu bài cần hiểu ý chính
2. Ôn ý chính của bài cũ mỗi ngày là rất tốt, rất quan trọng.

Điểm khác biệt:
A. Tui:
1. Ôn ý chính hoàn toàn có thể dùng bài tập về nhà và các hình thức kiểm tra khác (như kiểm tra có báo trước nội dung), không cần kt miệng NHƯ HIỆN NAY.
2. Kt miệng NHƯ HIỆN NAY = phải học thuộc lòng từ A-Z. Lý do: mấy chục ngàn gv từ thành thị tới huyện xã xa, không thể tin tưởng họ đều biết cách hỏi ý chính. Hơn nữa không có cách gì kiểm tra việc họ kiểm tra cái gì. Hỏi y như trong bài, nhất là ba cái số liệu, địa điểm, là dễ nhất cho họ.
3. Kt miệng là biện pháp xem thầy cô như bảo mẫu, cho các trẻ nào quá lười làm bài tập mà ba mẹ không theo dõi.

B. Bác:
1. Kt miệng NHƯ HIỆN NAY = cực kỳ cần thiết, nếu ko kt miệng là không trẻ nào học 1 chữ nào khi về nhà. Kể cả có làm bài tập nó cũng k0 nhớ, k0 hiểu chút xíu nào. Tóm lại đi học mà ko kt miệng là hs giỏi thành dở, dở thành dốt đặc, thi rớt.
2. HIỆN GIỜ mấy chục ngàn gv đều rất giỏi, họ sẽ biết cách kt miệng ý chính, câu hỏi thông minh, mang ý tóm tắt. Cần phát huy cái giỏi của họ chứ sao lại cấm.
Em khá tâm đắc với bài trong cái link này. Trong thớt này các cụ có vẻ tranh cãi nhau đúng theo kiểu ông nói gà bà nói vịt như cụ nói. Như cá nhân em cũng ủng hộ học là phải có áp lực nhưng ko thích cái áp lực kiểu kêu bất chợt hỏi bất chợt kiểu này. Làm gì cũng có kế hoạch và báo trước. Đây chính là căn nguyên các cụ tranh luận với nhau. May quá trường con em cũng ko áp dụng kiểu này. Học tư tưởng nhàn mà vào LMS hôm nào cũng bài tập cả đống.

Khảo sát tại các trường dân lập như Trường Nguyễn Siêu, Trường Marie Curie, Trường Vinschool, Trường Lê Quý Đôn…, hình thức kiểm tra "miệng" theo lối vấn đáp đều đã bỏ từ lâu. Nhiều trường sử dụng công cụ LMS (hệ thống quản lý học trực tuyến) để giao nhiệm vụ về nhà, kiểm soát việc học bài, ôn bài của học sinh một cách hiệu quả.
 

emperortan

Xe hơi
Biển số
OF-525010
Ngày cấp bằng
3/8/17
Số km
141
Động cơ
175,366 Mã lực
Nơi ở
Vô định
Em khá tâm đắc với bài trong cái link này. Trong thớt này các cụ có vẻ tranh cãi nhau đúng theo kiểu ông nói gà bà nói vịt như cụ nói. Như cá nhân em cũng ủng hộ học là phải có áp lực nhưng ko thích cái áp lực kiểu kêu bất chợt hỏi bất chợt kiểu này. Làm gì cũng có kế hoạch và báo trước. Đây chính là căn nguyên các cụ tranh luận với nhau. May quá trường con em cũng ko áp dụng kiểu này. Học tư tưởng nhàn mà vào LMS hôm nào cũng bài tập cả đống.

Khảo sát tại các trường dân lập như Trường Nguyễn Siêu, Trường Marie Curie, Trường Vinschool, Trường Lê Quý Đôn…, hình thức kiểm tra "miệng" theo lối vấn đáp đều đã bỏ từ lâu. Nhiều trường sử dụng công cụ LMS (hệ thống quản lý học trực tuyến) để giao nhiệm vụ về nhà, kiểm soát việc học bài, ôn bài của học sinh một cách hiệu quả.
Mỗi hình thức có ưu nhược riêng cụ ạ. Mà vụ kiểm tra đầu giờ thì có gì mà đột xuất đâu, lịch cố định rồi cứ thế mà học thôi chứ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top