[Funland] Tổng hợp thông tin về tuyến Metro số 1 Metro Bến Thành - Suối Tiên

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,643
Động cơ
225,933 Mã lực
thì cứ đưa thẻ đi tàu cho dân là quen, cứ đòi phải điện thoại. Có cái cccd thì hình như lại hoãn không cho quẹt để Master card độc quyền một thời gian.

Nhiều người có điện thoại nhưng không có gói 4G cũng không dùng được. Mà mình cũng không hiểu tại sao cần 2 mã qr khác nhau 1 vào và 1 ra.
 
Chỉnh sửa cuối:

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,545
Động cơ
376,316 Mã lực
thì cứ đưa thẻ đi tàu cho dân là quen, cứ đòi phải điện thoại. Có cái cccd thì hình như lại hoãn không cho quẹt để Master card độc quyền một thời gian.

Nhiều người có điện thoại nhưng không có gói 4G cũng không dùng được.
Như ở HN, là app ko có 4G vẫn gen đc QR
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,645
Động cơ
548,502 Mã lực
Thấy có vẻ người dân TPHCM vẫn chưa làm quen được với việc sử dụng thẻ/QR để ra vào cửa soát vé, vẫn còn rất lúng túng vì thời gian đầu mở cửa không cần thẻ. Tính ra như ở HN là quán triệt luôn, dù có đông mấy đi nữa thì vẫn phải có thẻ/token/vé giấy để lên tàu, từ đó hình thành thói quen. Hy vọng đến hôm thu phí thì ng dân sẽ làm quen được với hình thức di chuyển mới này.
Nhiều người đến thì tự động đứng vào hàng, đến lượt thì mới ớ người chưa cài app của HURC.
 

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
657
Động cơ
45,987 Mã lực
Em lướt lướt qua chưa thấy Thanh Niên và Tuổi trẻ đưa tin này nhỉ?
Có lẽ thời gian test hệ thống hơi gấp nên bị trục trặc chút, hy vọng chạy 5-6 tháng sẽ fix dần các lỗi và hệ thống nói chung sẽ ổn định.
Chưa hẳn đâu, em lên fb có 1 số người bảo họ ở Nhật đi Metro gặp lỗi suốt. Việt Nam áp dụng công nghệ cũ của Nhật thì sau này có thể gặp lỗi nhiều hơn chứ không hẳn ít hơn.
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
720
Động cơ
44,058 Mã lực
Tuổi
34
Đa số bình luận vẫn "bênh Nhật" và cho rằng đi đường dây trên cao "an toàn hơn" lấy điện ở ray thứ 3!
Sai to, lấy điện ở ray thứ 3 chưa thấy ghi nhận bị điện giật người khác nhưng với việc lấy điện ở dây treo thì sự cố xảy ra thường xuyên. Do diều và bóng bay. Bên Bangladesh mới chạy được 2 năm đã phải dừng tàu 4-5 lần do dây diều hoặc bóng bay rơi vào dây điện rồi. Mỗi lần dừng cũng mất một vài giờ để xử lý chứ không đơn giản.
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
229
Động cơ
144,848 Mã lực
Chưa hẳn đâu, em lên fb có 1 số người bảo họ ở Nhật đi Metro gặp lỗi suốt. Việt Nam áp dụng công nghệ cũ của Nhật thì sau này có thể gặp lỗi nhiều hơn chứ không hẳn ít hơn.
Nói thật là e gặp trên OF và vài nơi khác trên mạng thông tin là Metro HCM dùng công nghệ cũ của Nhật, mà k biết cụ thể công nghệ cũ ntn, công nghệ mới của Nhật thì nó sẽ như thế nào nhỉ? Cụ hoặc cụ nào có biết khai sáng giúp em với ạ
 

Ennho88

Xe tăng
Biển số
OF-717378
Ngày cấp bằng
23/2/20
Số km
1,302
Động cơ
543,499 Mã lực
Em vừa trải nghiệm Bến Thành- Suối Tiên các cụ mợ ạ!
IMG_2744.jpeg
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,886
Động cơ
544,815 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Em bị hỏng cái áo vì đi xe ôm trời mưa dưới đường tàu trên cao...
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,545
Động cơ
376,316 Mã lực
Đa số bình luận vẫn "bênh Nhật" và cho rằng đi đường dây trên cao "an toàn hơn" lấy điện ở ray thứ 3!
Sai to, lấy điện ở ray thứ 3 chưa thấy ghi nhận bị điện giật người khác nhưng với việc lấy điện ở dây treo thì sự cố xảy ra thường xuyên. Do diều và bóng bay. Bên Bangladesh mới chạy được 2 năm đã phải dừng tàu 4-5 lần do dây diều hoặc bóng bay rơi vào dây điện rồi. Mỗi lần dừng cũng mất một vài giờ để xử lý chứ không đơn giản.
Cái này do vận tốc tối đa của tàu là 80km/h hay 120km/h
Thấy một số cụ có chuyên môn phân tích phía trên, e ko biết đúng hay ko
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
498
Động cơ
377,290 Mã lực
Cái này do vận tốc tối đa của tàu là 80km/h hay 120km/h
Thấy một số cụ có chuyên môn phân tích phía trên, e ko biết đúng hay ko
Mình đi hội thảo thấy có tài liệu này, nó liên quan đến bài toán khai thác hiệu quả kinh tế - kỹ thuật. Nhật hay có động đất nên thích dùng loại dây treo để tiện quan sát xử lý đứt gãy (nếu có).

 

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
657
Động cơ
45,987 Mã lực
Nói thật là e gặp trên OF và vài nơi khác trên mạng thông tin là Metro HCM dùng công nghệ cũ của Nhật, mà k biết cụ thể công nghệ cũ ntn, công nghệ mới của Nhật thì nó sẽ như thế nào nhỉ? Cụ hoặc cụ nào có biết khai sáng giúp em với ạ
Bác so những gì tuyến Metro BT-ST còn thiếu và yếu hơn so với tuyến N-HN thử.
 

haduongle

Xe tải
Biển số
OF-577279
Ngày cấp bằng
3/7/18
Số km
229
Động cơ
144,848 Mã lực

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,643
Động cơ
225,933 Mã lực
Có 1 điều khác biệt là tàu BTST chuyển làn ray đi về ở phía trước, chứ không chạy ra sau rồi mới quay đầu như Cát Linh. Bên Cát Linh thì vào cửa tàu bên nào thì ra phía bên đó dễ nhớ và cuối đường sẽ bị đuổi hết xuống chứ không được ngồi lại đi chuyến quay về. BTST thì không rõ có dễ bị vướng tàu khác khi đi ngược lại không, nhưng có vẻ tiết kiệm không phải xây thêm 1 đoạn để quay đầu.
 

Nguyenkien_Trung

Xe đạp
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
16
Động cơ
169,179 Mã lực
Tuổi
40
Có 1 điều khác biệt là tàu BTST chuyển làn ray đi về ở phía trước, chứ không chạy ra sau rồi mới quay đầu như Cát Linh. Bên Cát Linh thì vào cửa tàu bên nào thì ra phía bên đó dễ nhớ và cuối đường sẽ bị đuổi hết xuống chứ không được ngồi lại đi chuyến quay về. BTST thì không rõ có dễ bị vướng tàu khác khi đi ngược lại không, nhưng có vẻ tiết kiệm không phải xây thêm 1 đoạn để quay đầu.
Bên tuyến Nhổn chỗ ga Cầu Giấy cũng thế bác ạ, họ lắp đặt ghi chuyển làn (ghi cắt kéo, chữ X) ở phía trước nhà ga chứ không phải phía sau nhà ga, nên khi tàu về ga thì lại quẹo qua bên tay trái, bà con sẽ đi ra khỏi tàu ở bên tay trái, nó tạo thành luồng xung đột với bà con đi vào tàu. Chỗ ga Cầu Giấy có thể do địa thế nó vậy, vì sau ga Cầu Giấy là dốc đi xuống ngầm, nên nếu mà bố trí ghi chuyển làn sau ga thì không được an toàn cho lắm, dễ gây trôi tàu hoặc lật tàu. Nói chung là bố trí ghi chuyển làn trước ga như thế thì hơi bất cập vì gây xung đột dòng người, và đôi khi có thể xung đột tàu nữa, VD có 1 tàu về ga, gặp sự cố, đỗ chình ình ở đó, thì tàu đi sau lại phải lao sang làn bên kia để về ga, trả khách, chứ không trả khách được ở làn đang đi.

Bên ga Bến Thành thì không rõ sao mặt bằng còn rộng rãi thoải mái vậy mà họ không bố trí ghi chuyển làn ở sau nhà ga (giống ga Yên Nghĩa của tuyến Cát Linh), như thế thuận tiện hơn nhiều, khi tàu về ga thì mở cửa bên phải - trường hợp ga Yên Nghĩa (hoặc trái - trường hợp ga Bến Thành) rồi đuổi hết khách xuống, rồi tàu đóng cửa, chạy thêm 1 đoạn để chuyển làn, rồi tàu quay trở lại nhà ga, đón lô khách mới, như thế không bị xung đột luồng khách xuống với luồng khách lên. Và hai nữa là trong trường hợp tàu nào đó bị sự cố thì nó có thể chạy về cái đoạn sau ga đó và nằm đó chờ phương án sửa, các tàu phía sau đi về vẫn bình thường, không bị cản trở bởi cái tàu sự cố. Hoặc khi cần tăng cường thêm tàu thì cái tàu tăng cường cũng sẽ đỗ ở cái đoạn sau ga đó để chờ lệnh lúc nào xuất phát là phù hợp, nói chung là nhiều cái tiện.

Bên tuyến Nhổn đoạn sau Ga Hà Nội là cũng sẽ được xây dựng ghi chuyển làn phía sau ga như thế, nó nằm trên đoạn đường trước Cung Việt Xô. Sau khi tàu về ga cuối (ga Hà Nội) thì sẽ đi tới đoạn trước Cung Việt Xô này để chuyển sang làn bên kia, rồi lại chạy ngược lại về ga Hà Nội để đón lô khách mới.
 
Chỉnh sửa cuối:

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,645
Động cơ
548,502 Mã lực
Phần hiển thị hành trình trên toa tàu của BTST em thấy tại mỗi cửa có bảng led dễ theo dõi hơn, mỗi toa 4 bảng.
Tàu Nhổn chỉ có 1 bảng không led và hai màn hình bé khó theo dõi.
IMG_6313.jpeg
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,545
Động cơ
376,316 Mã lực

Nguyenkien_Trung

Xe đạp
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
16
Động cơ
169,179 Mã lực
Tuổi
40
Mặt trái của đường sắt cách xa đường Quốc lộ trục chính là vậy, khi thi công thì ngon vì không gây ảnh hưởng đến giao thông, thi công nhanh chóng dễ dàng, nhưng khi đưa vào vận hành thì lại ồn ảnh hưởng đến nhà dân đơn giản vì nó quá gần nhà dân. Các tuyến ở Hà Nội không có đất nên phải tận dụng dải cỏ phân cách giữa để làm đường sắt đô thị, thi công khó hơn và gây ách tắc giao thông, nhưng khi vận hành thì ít bị kêu ca hơn vì nó cũng cách xa nhà dân hơn, tiếng ồn của nó hòa vào cùng tiếng ồn của đường Quốc lộ, trục chính nên dân cũng không phản ứng quá mạnh.
 

bach_cu_di

Xe hơi
Biển số
OF-826286
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
123
Động cơ
679 Mã lực
Tuổi
24
đến hôm nay thì việc đóng mở cửa tàu vẫn bị delay lâu một cách khó chịu, không biết ông nào nghiệm thu cái cửa chắn ke ga này mà lại để nó như vậy, y như mấy tuyến bên kuala lumpur mua psd loại đểu tín hiệu đồng bộ lỗi nên họ để bỏ luôn cửa psd luôn mở, như mấy tuyến lrt bên sing cũng vậy
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top