- Biển số
- OF-572365
- Ngày cấp bằng
- 4/6/18
- Số km
- 4,363
- Động cơ
- 20,886 Mã lực
Còn khướt.. Kakaka
Còn khướt.. Kakaka
Link còm e từ nhandan.com ở trên. (Khựa làm dc 20% khối lượng công chình thì bỏ)Em không thích lái sang vấn đề chính trị, chỉ muốn có thông tin chính xác.
Cụ quote lại còm của em với cụ meomun346, vậy nhờ cụ thử tìm link về thông tin dưới đây xem ở đâu có.
Bỏ qua chuyện cụ kia bợ Tàu ntn, E chỉ thấy là Metro của Tàu hay của Nhật hay của Congo, thằng nào đồng ý rước về là thằng đó phải chịu trách nhiệm. Hàng Tàu ko tốt sao dùng tiền của dân mua, có phải mua rau méo đâu mà nói là bẫy, bẫy cái mứt. Giống như thế giới giờ có triệu trứng sử dụng cụm từ "bẫy nợ". Giờ cái nào hoàn thành xong trước thì tạo điều kiện cho nó chạy trước, còn cứ suốt ngày dùng báo lá cải định hướng sắp chạy làm mọe gì, toàn bánh vẽ bao nhiêu nămLạy má, má bợ tàu ntn cả cái OF này ko ai ko biết, má khỏi cần gái xxx già mồm.
Tất cả những cái má nói trên tự má cào bàn phím, cái cầu TL sao má ko phán khựa nó đã làm xong 99% đi, bonus thêm cái HSTS mà cảm ơn nó cho vuông
Ai quote còm ai trước, vớ vẩn.Link còm e từ nhandan.com ở trên. (Khựa làm dc 20% khối lượng công chình thì bỏ)
Còm người khác viết mợ thích tìm hiểu thì tự đi mà tìm link,tự dưng hứng lên sai bảo e vậy
Thằng rước về phải chịu trách nhiệm là đương nhiên, thằng sx hàng lởm vẫn phạm tội sx hàng lởm!Bỏ qua chuyện cụ kia bợ Tàu ntn, E chỉ thấy là Metro của Tàu hay của Nhật hay của Congo, thằng nào đồng ý rước về là thằng đó phải chịu trách nhiệm. Hàng Tàu ko tốt sao dùng tiền của dân mua, có phải mua rau méo đâu mà nói là bẫy, bẫy cái mứt. Giống như thế giới giờ có triệu trứng sử dụng cụm từ "bẫy nợ". Giờ cái nào hoàn thành xong trước thì tạo điều kiện cho nó chạy trước, còn cứ suốt ngày dùng báo lá cải định hướng sắp chạy làm mọe gì, toàn bánh vẽ bao nhiêu năm
40 toaCụ nhầm cơ bản: xây ngầm với xây trên cao chỉ chênh lệch ở phần ga, còn chi phí thi công hầm không lớn hơn nhiều thi công trên cầu cạn cụ ạ. Nhưng phần ga ngầm có chi phí lớn nhất là ga Bến Thành, cỡ 6000 tỷ (giá Nhật). Nếu tính phần chênh thi công ga ngầm Bến Thành và ga Bason thì sẽ chênh tầm 5000-6000 tỷ so với thi công trên cầu cạn thôi.
À, mà em đang so sánh riêng phần đơn giá mua tàu. Tuyến Nhổn Ga HN thì 40 đoàn tàu có giá 350 triệu $, cũng không rẻ hơn tuyến Bến Thành Suối Tiên bao nhiêu.
Động lực phân tánBác làm ơn đừng quy ra giá vật liệu, nghe kinh lắm, mà hãy nghiêm chỉnh bóc tách giùm riêng phần toa tàu.
Ngoài ra theo tài liệu của Hitachi thì nó bảo hành thay thế nguyên con toa kể cả hư hao sau 30 năm (chưa kiếm ra nó bh tới bao nhiêu năm) nên nó dự trù chi phí thay trong tương lai nữa. Và 700$ của nó bao gồm cả đầu tàu (locomotive). Giá thông thường 1 toa đúng là khoảng 2mil - 4mil đô nhưng locomotive thì mắc hơn nhiều lần. Trên thế giới có những đơn hàng tương tự metro bt - st:
the LIRR is listed as spending $242 million on 17 coaches and 12 locomotives, and on PDF-p. 29 Metro-North is listed as spending $853 million on 80 EMU cars and 30 locomotives
(Chắc là chưa có rail và ba cái linh tinh khác)
Tàu của Pháp có 4 toa thì tận 3 toa mang động cơ. Thế này thì tiền bảo trì hơi nhiều đấy. Tàu của Nhật có 3 toa, giai đoạn 2 tăng lên 4 toa hoặc 6 toa thì lại thêm nhiều tiền để mua thêm toa tàu, sửa lại phần mềm điều khiển... Nói chung, đã có kế hoạch "vắt sữa" ở giai đoạn "nâng cấp" rồi. Chưa kể cái công nghệ thi công dầm bằng các đốt bê tông và neo bằng cáp chịu lực không biết tương lai có ổn không? Làm dầm kiểu Bến Thành Suối Tiên thì nhanh nhưng "hiện đại" như vậy thì chi phí bảo trì chắc tốn kém lắm, và vì "công nghệ mới" chưa có ở VN nên đội giá cứ gọi là thoải mái. Vì ở VN chưa có định mức cho kiểu dầm xếp Lego như thế này.Nhân tiện vừa xem cái clip trên vnexpress của tuyến số 3 mà đọc bình luận cười phọt cơm, xin cung cấp thông tin cho hội nghị là tiền mua tàu CL-HD là 63 trẹo thì đến 13 trẹo cho tiền CBTC rồi nha.
Và CBTC của CL-HD hiện giờ có lý lịch sạch nhất (đơn giản vì năm 2015 nó mới ra đời) so với Hitachi hay Urbanlis 400 (Nhổn - ga HN) nha. Và cả 3 thằng này ngang cơ nhau cả, chỉ là GoA 2 thôi nha
View attachment 5527774
Bài của cụ có 2 ý, em có thể giải thích từng vấn đề như sau:Tàu của Pháp có 4 toa thì tận 3 toa mang động cơ. Thế này thì tiền bảo trì hơi nhiều đấy. Tàu của Nhật có 3 toa, giai đoạn 2 tăng lên 4 toa hoặc 6 toa thì lại thêm nhiều tiền để mua thêm toa tàu, sửa lại phần mềm điều khiển... Nói chung, đã có kế hoạch "vắt sữa" ở giai đoạn "nâng cấp" rồi. Chưa kể cái công nghệ thi công dầm bằng các đốt bê tông và neo bằng cáp chịu lực không biết tương lai có ổn không? Làm dầm kiểu Bến Thành Suối Tiên thì nhanh nhưng "hiện đại" như vậy thì chi phí bảo trì chắc tốn kém lắm, và vì "công nghệ mới" chưa có ở VN nên đội giá cứ gọi là thoải mái. Vì ở VN chưa có định mức cho kiểu dầm xếp Lego như thế này.
Em không rõ cái công nghệ "Dầm Lego" của tụi Nhật kia đã được áp dụng ở dự án tàu điện nào chưa?Bài của cụ có 2 ý, em có thể giải thích từng vấn đề như sau:
- Tại sao N-gHN cần 3 toa máy/4 toa, BT-ST cần 2 toa máy/3 toa?
Cái này có 2 nguyên nhân: Đầu tiên đây là có 2 tuyến có đoạn từ ngầm -> nổi và ngược lại nên độ dốc rất lớn. Cần số toa máy lớn để phòng trường hợp đặc biệt (mưa gió sân trơn bóng ướt , lỡ một toa máy chết nghẻo đúng đoạn dốc,...) thì mới có thể kéo tàu đi được. Còn thằng CL-HD chạy hoàn toàn trên cao, không có thay đổi độ dốc lớn (à, có đoạn vào depot thì có xuống dốc nhưng chạy không tải rồi, nên vô tư).
Thứ 2 là cái tiêu chuẩn Strasya mà bọn NB lừa BGTVT duyệt không thể nào áp dụng được ở VN, nên cấu hình tàu phải đổi lại hết.
- Kiểu dáng dầm máng của BT-ST:
Đây có thể gọi là một trong những điểm thiết kế như kít của BT-ST. Vì nó chạy đường riêng, chẳng xung đột với ai mà cần gì phải làm giảm chiều cao kết cấu (Dầm máng mục đích chính là giảm chiều cao kết cấu). Và nó còn lừa đảo là có những đoạn nó đặt luôn cái dầm hộp lên rồi vuốt 2 cái lan can lên cho nó giống máng (không phải toàn là máng đâu) (các cụ cứ lượn masteri an phú là thấy, hoặc đi dọc xa lộ HN cũng sẽ nhận ra). Thằng N-gHN thì nó làm 2 máng U, do trọng lượng nhẹ hơn nên nó chơi gác cả máng, không lâu la lắp từng đốt như BT-ST.
Cái vụ thiết kế tuyến thay đổi cao độ thì em đã post trên này rồi, ngại post lại, nhưng thiết kế trắc dọc tuyến của BT-ST cũng như kít nốt.
Lạch huyện rơi xuống biển là toi luônEm không rõ cái công nghệ "Dầm Lego" của tụi Nhật kia đã được áp dụng ở dự án tàu điện nào chưa?
Hay nó nghiên cứu xong đưa sang VN làm chuột bạch?
Kể ra mà dự án Bến Thành Suối Tiên làm chuột bạch cho tụi Nhật nó nghiên cứu thì cũng lo phết. Thành công thì không sao nhưng nhỡ may tàu đang chạy mấy cục Lego kia nó rơi xuống lả tả thì cũng không khác gì phim kinh dị của Hô-li-út đâu nha.
Công trình trọng điểm quốc gia mà đem đi làm chuột bạch cho người Nhật nghiên cứu thì đúng là vừa ngu lại vừa nhục.
Không lo đâu cụ, vài người cúi gập người "xin lỗi" và xây cho 1 đài tưởng niệm "vừa to vừa đẹp" là đâu lại vào đấy thôi. Tiền lệ có rồi mà.Lạch huyện rơi xuống biển là toi luôn
Rơi ở sông sì gòn cứ vô tư trục vớt thôi
Dầm hộp đúc cả máng thì bình thường rồi cụ ạ. Quan trọng tính đúng là được. Còn dầm lego của tụi Nhật em thấy lạ lạ, khi dùng dây cáp liên kết các đốt dầm với nhau, không phải là tấm bê tông liền mạch. Lực kéo và lực cắt hoàn toàn do dây cáp đảm nhiệm. Không rõ là độ bền sau 30 -50 năm hoặc 100 năm sau sẽ như thế nào? Chã có nhẽ sau 10-20 năm lại thay lõi cáp 1 lần? Có lẽ đáng lo ngại nhất là biến dạng cắt (lực cắt) tại các mép nối chuyển tiếp đốt dầm về lâu dài có làm hỏng cáp không? Nói chung, phải có công trình tương tự ở Nhật mới kết luận được.À, lắp đốt dầm rồi căng sau thì thi công nhiều nơi trên TG rồi cụ (Ngay tại VN từ những năm 199x đã thi công mấy cái cầu ở HP với công nghệ này, tuy nhiên là cầu đường bộ và là dầm hộp lắp ghép). Còn về an toàn hay không thì cái này phải kêu họ show ra bảng tính thì mới có thể nhận xét được.
Đây, thầng N-gaHN chơi lắp cả máng luôn, đỡ lâu la đúc từng đốt
Hợp long đoạn trên cao đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội
Thanh dầm bê tông dài 25 m, nặng 256 tấn cuối cùng đã được lắp đặt trên tuyến đường sắt đô thị số 3 (Hà Nội).tinnhanhchungkhoan.vn
Thôi cụ ơi, phạm trù lởm hay không thì cụ phải có giấy tờ và chất lượng kiểm chứng chứ sao chém mồm thế. Chém thế thì E cũng chém là nói về đường cao tốc, tổng chiều dài đường metro thì Trâu Âu hít mít Tung Của rồi. Nhật có nhiều chỗ ngon chứ về VN nhìn cái con xe Toy nó làm cho dân xứ Vệ thì đủ biết là nó coi thường ng VN như thế nào.Thằng rước về phải chịu trách nhiệm là đương nhiên, thằng sx hàng lởm vẫn phạm tội sx hàng lởm!
Khác nhau ở chỗ hãng Tàu sẵn sàng nhắm mắt làm hàng lởm theo đặt hàng để chạy theo lợi nhuận mà chẳng chịu chế tài pháp luật zì, còn hãng Âu Mỹ Nhật (ko chê tiền) nhưng ko dám làm càn bất chấp mọi chế tài pháp luật .
`
Kiều gì cũng xong vấn đề là thời gian thôi, những công trình này không thể dừng đc. chỉ là mất chút thời gian thôiMỗi tuyến do một nước thi công thì hoàn chỉnh sao được?