- Biển số
- OF-568673
- Ngày cấp bằng
- 11/5/18
- Số km
- 1,320
- Động cơ
- 159,501 Mã lực
- Tuổi
- 39
Có lúc chửi nhau trên Vnexpress, thấy nhiều thằng cuồng Nhật tới mức phi lí, giờ thấy nát chưa.
Vậy là sau khi hành tỏi cái CL HĐ, be be suốt ngày trên báo để ghim vào đầu dư luận xã hội những điều dối trá thì các anh ấy thay đổi luật, tạo điều kiện thuận lợi cho bọn Nhật bóp cổ dân Việt cho dễ. Khôn nhà dại chợ như thế ai chơi cho lại?Phải đảm bảo an toàn cho metro số 1 sau hai sự cố gối cao su
TTO - Với sự cố rớt và xê dịch 2 gối cao su tại metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên vừa qua, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cùng các chuyên gia đang tăng tốc tìm nguyên nhân.tuoitre.vn
Tóm tắt bài báo
- Gối bị rơi và xê dịch đều là Mageba (là của Thụy Sĩ chứ có phải HQ méo đâu?).
- Gối bị rơi đã được mang đi thí nghiệm.
- Thằng thiết kế dầm là Systra đổ lỗi do gối, chứ ko phải do dầm.
- Một ông Phó chủ tịch Hội nào đó cho rằng lỗi là tại cái gối.
- Đã lắp camera gối bị xê dịch như này
- Đang viện vào Thông tư mới ra để né Chứng nhận an toàn hệ thống (tiêu đề thì nói Cần, nhưng ruột lại muốn Không).
Sau này, để chắc ăn thì mỗi gối lắp 1 camera, sau đó là phòng giám sát camera có mấy nhân viên trực hàng ngày. Chi phí này ai chịu? Tàu đang chạy thì lệch gối ai sửa? Tiền ở đâu để sửa suốt đời như thế?Phải đảm bảo an toàn cho metro số 1 sau hai sự cố gối cao su
TTO - Với sự cố rớt và xê dịch 2 gối cao su tại metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên vừa qua, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cùng các chuyên gia đang tăng tốc tìm nguyên nhân.tuoitre.vn
Tóm tắt bài báo
- Gối bị rơi và xê dịch đều là Mageba (là của Thụy Sĩ chứ có phải HQ méo đâu?).
- Gối bị rơi đã được mang đi thí nghiệm.
- Thằng thiết kế dầm là Systra đổ lỗi do gối, chứ ko phải do dầm.
- Một ông Phó chủ tịch Hội nào đó cho rằng lỗi là tại cái gối.
- Đã lắp camera gối bị xê dịch như này
- Đang viện vào Thông tư mới ra để né Chứng nhận an toàn hệ thống (tiêu đề thì nói Cần, nhưng ruột lại muốn Không).
Như chuyện vua truổng cời, công trình tỷ đô với hàng chục tấn vật liệu đè trên 4 cục cao su theo cách kê chân máy giặt trên nền lệch.Vậy là sau khi hành tỏi cái CL HĐ, be be suốt ngày trên báo để ghim vào đầu dư luận xã hội những điều dối trá thì các anh ấy thay đổi luật, tạo điều kiện thuận lợi cho bọn Nhật bóp cổ dân Việt cho dễ. Khôn nhà dại chợ như thế ai chơi cho lại?
Em cho là gió to quá mà cánh dầm lại rộng như cánh Boeing 747 nên thỉnh thoảng dầm nó vẫy vẫy định bay lên theo chiều gió, nhất là khi điện gió đang chạy ở ... Bình Thuân, thế là gối cao su nó bay theo không kịp và ... ngã.Sau này, để chắc ăn thì mỗi gối lắp 1 camera, sau đó là phòng giám sát camera có mấy nhân viên trực hàng ngày. Chi phí này ai chịu? Tàu đang chạy thì lệch gối ai sửa? Tiền ở đâu để sửa suốt đời như thế?
Bi giờ đang thẽ thọt xác nhận dầm cầu tiếp xúc ko đều với gối.Phải đảm bảo an toàn cho metro số 1 sau hai sự cố gối cao su
TTO - Với sự cố rớt và xê dịch 2 gối cao su tại metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên vừa qua, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cùng các chuyên gia đang tăng tốc tìm nguyên nhân.tuoitre.vn
Tóm tắt bài báo
- Gối bị rơi và xê dịch đều là Mageba (là của Thụy Sĩ chứ có phải HQ méo đâu?).
- Gối bị rơi đã được mang đi thí nghiệm.
- Thằng thiết kế dầm là Systra đổ lỗi do gối, chứ ko phải do dầm.
- Một ông Phó chủ tịch Hội nào đó cho rằng lỗi là tại cái gối.
- Đã lắp camera gối bị xê dịch như này
- Đang viện vào Thông tư mới ra để né Chứng nhận an toàn hệ thống (tiêu đề thì nói Cần, nhưng ruột lại muốn Không).
Làm các công trình hạ tầng trọng điểm kiểu như tàu điện mà không có kiểm định an toàn thì chắc chỉ có mỗi VN mới nghĩ ra được. Em đi làm công trình còn phải trình cái giấy kiểm định dây đai an toàn cá nhân trước khi đưa đai cho công nhân khoác lên người nữa là cái đường tàu treo trên đầu người dân.Bi giờ đang thẽ thọt xác nhận dầm cầu tiếp xúc ko đều với gối.
Hay nói cách khác là dầm bập bênh.
Nhưng vẫn còn loanh quanh lắm.
Chết dở là thiết kế có 4 gối đỡ. Lỗi bập bênh là phổ biến.
Biết sợ nên xin ko Chứng nhận an toàn hệ thống.
Thực ra quy định luật pháp nước ta bắt buộc phải nghiệm thu chạy thử liên động hệ thống. Về bản chất cũng là kiểm định hệ thống.
Không thể nói chúng ta ko có quy định được. Vấn đề luật lá chúng ta quá chung chung, ko cụ thể làm những gì. Quy trình thế nào.
Cụ nhầm, so về ưu thế vận tải, đường sắt hơn đường bộ cực nhiều. Chỉ có ở Việt Nam nó mới thành ra ngược lại thôi. Cái Tổng đường sắt độc quyền quá lâu rồi mà ko ai dám sờ thôiVấn đề là tiền đâu mà làm
đi vay trả lãi sấp mặt
so về ưu thế vận tải đường sắt củng k bằng đường bộ đâu..
Bài báo có 1 ý là kiếm bọn nào làm nhiều đường sắt đô thị nhất để đánh giá độc lập.Phải đảm bảo an toàn cho metro số 1 sau hai sự cố gối cao su
TTO - Với sự cố rớt và xê dịch 2 gối cao su tại metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên vừa qua, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cùng các chuyên gia đang tăng tốc tìm nguyên nhân.tuoitre.vn
Tóm tắt bài báo
- Gối bị rơi và xê dịch đều là Mageba (là của Thụy Sĩ chứ có phải HQ méo đâu?).
- Gối bị rơi đã được mang đi thí nghiệm.
- Thằng thiết kế dầm là Systra đổ lỗi do gối, chứ ko phải do dầm.
- Một ông Phó chủ tịch Hội nào đó cho rằng lỗi là tại cái gối.
- Đã lắp camera gối bị xê dịch như này
- Đang viện vào Thông tư mới ra để né Chứng nhận an toàn hệ thống (tiêu đề thì nói Cần, nhưng ruột lại muốn Không).
Vay ODA thì lãi suất dưới 5%, lại quả 7-10% thì lấy tiền túi ra lại quả hả cụ?Thời em bắt đầu đi làm, em có nghe vài tiền bối đi trước kể về cái ngu dốt, mất dạy của bọn Nhật khi làm dự án ở Việt Nam, hồi đấy còn bán tín bán nghi nhưng vẫn ghi nhớ trong đầu. Sau này tổng hợp lại thì chuẩn con mịa luôn. Em kể lại để hầu các cụ.
1. Hầm chui Kim Liên: mấy cụ tiền bối nói, cái hầm chui vừa lượn xuống theo chiều đứng, vừa cua ngang, thiết kế chiếu sáng ngu. Hậu quả là bao nhiêu năm nay vài trăm vụ tai nạn, trượt bánh ngã, dồn toa ở hầm Kim Liên. Mấy thằng ngu Nhật không biết tính toán thoát nước nên thời gian đầu cứ mưa là ngập hầm, về sau chúng nó chữa cháy bằng cách đắp hai cái ụ ở 2 phía đầu hầm để nước mưa chảy ra ngoài. Các hầm tương tự hoặc lớn hơn như hầm chui Big C, hầm chui Nguyễn Trãi thi công 8 tháng đến 1 năm, hầm Kim Liên thi công gần 2,5 năm. Bà mịa
2. Thời đầu Hà Nội bắt đầu làm hạ tầng đô thị , mấy thằng Nhật tư vấn, cho vay làm 2 cái cầu Ngã Tư Vọng, Ngã tư Sở, cái bà mịa nó làm cái cầu bê tông dạng vượt sông, quá tốn kém, thi công ì ạch mấy năm trời và trở thành cái đinh đóng vào quy hoạch. Không tin các cụ ngó cái đường vành đai 2.5 vượt qua Ngã tư vọng, ngã tư sở xem nó có giống cái cầu vượt núi không. Sau đó Hà Nội làm hàng loạt cầu vượt nhẹ, cầu dầm thép thi công nhanh, chi phí ít và quan trọng nhất là dễ dàng tháo ra nếu xung đột với quy hoạch giao thông đường trên cao.
3. Chưa kể hàng loạt sự cố lớn như Cần Thơ, hầm Thủ Thiêm, hầm Hải Vân đều bị bịt miệng. Các lãnh đạo vẫn ký vay ODA ầm ầm, và dân tình rất ít người biết rằng, mỗi dự án vay ODA thằng quan chức nào ký vay đều được Nhật Lùn lại quả 7÷10% khoản vay, và con cháu sẽ phải è lưng ra trả nợ.
Luật thì làm sao cụ thể được, chỉ có các quy trình, quy chuẩn mới cụ thể được và cái cụ thể đó được xây nên từ những thành công và thất bại của các công trình đã có ở trên đất mình và trên toàn trái đất.Bi giờ đang thẽ thọt xác nhận dầm cầu tiếp xúc ko đều với gối.
Hay nói cách khác là dầm bập bênh.
Nhưng vẫn còn loanh quanh lắm.
Chết dở là thiết kế có 4 gối đỡ. Lỗi bập bênh là phổ biến.
Biết sợ nên xin ko Chứng nhận an toàn hệ thống.
Thực ra quy định luật pháp nước ta bắt buộc phải nghiệm thu chạy thử liên động hệ thống. Về bản chất cũng là kiểm định hệ thống.
Không thể nói chúng ta ko có quy định được. Vấn đề luật lá chúng ta quá chung chung, ko cụ thể làm những gì. Quy trình thế nào.
Nếu đi đến tận cùng của vấn đề thì hơi phức tạp, nhiều mâu thuẫn, đòi hỏi nhiều lý lẽ, lập luận, chứng cứ, nhưng có thể tổng kết lại ngắn gọn là như thế này cụ ạ.Vay ODA thì lãi suất dưới 5%, lại quả 7-10% thì lấy tiền túi ra lại quả hả cụ?
Về cái hầm Kim Liên thì món làm phân thủy cắt nước ngay đầu cửa hầm là được Sở GTCC Hà Nội nghĩ ra, bọn Nhật mang về sửa theo đấy.Thời em bắt đầu đi làm, em có nghe vài tiền bối đi trước kể về cái ngu dốt, mất dạy của bọn Nhật khi làm dự án ở Việt Nam, hồi đấy còn bán tín bán nghi nhưng vẫn ghi nhớ trong đầu. Sau này tổng hợp lại thì chuẩn con mịa luôn. Em kể lại để hầu các cụ.
1. Hầm chui Kim Liên: mấy cụ tiền bối nói, cái hầm chui vừa lượn xuống theo chiều đứng, vừa cua ngang, thiết kế chiếu sáng ngu. Hậu quả là bao nhiêu năm nay vài trăm vụ tai nạn, trượt bánh ngã, dồn toa ở hầm Kim Liên. Mấy thằng ngu Nhật không biết tính toán thoát nước nên thời gian đầu cứ mưa là ngập hầm, về sau chúng nó chữa cháy bằng cách đắp hai cái ụ ở 2 phía đầu hầm để nước mưa chảy ra ngoài. Các hầm tương tự hoặc lớn hơn như hầm chui Big C, hầm chui Nguyễn Trãi thi công 8 tháng đến 1 năm, hầm Kim Liên thi công gần 2,5 năm. Bà mịa
...
Thế em mới bảo bọn Nhật lùn chả tính toán bơm thoát nước gì cả. Gần như toàn bộ dự án của Nhật ở Việt Nam đều gặp vấn đề kỹ thuật. Nhưng đổi lại nó là trùm về làm màu, trùm về làm hình ảnh.Về cái hầm Kim Liên thì món làm phân thủy cắt nước ngay đầu cửa hầm là được Sở GTCC Hà Nội nghĩ ra, bọn Nhật mang về sửa theo đấy.
Nếu sính luật Tây thì sẽ áp dụng án lệ.Luật thì làm sao cụ thể được, chỉ có các quy trình, quy chuẩn mới cụ thể được và cái cụ thể đó được xây nên từ những thành công và thất bại của các công trình đã có ở trên đất mình và trên toàn trái đất.
Đúng là bọn này rất có năng khiếu. Ví dụ cách đây 7 nămThế em mới bảo bọn Nhật lùn chả tính toán bơm thoát nước gì cả. Gần như toàn bộ dự án của Nhật ở Việt Nam đều gặp vấn đề kỹ thuật. Nhưng đổi lại nó là trùm về làm màu, trùm về làm hình ảnh.
-Cái này là lệch dầm, dầm bị xoắn các vị trí kê vào trụ của dầm không cùng mặt phẳng, dầm đang bị bập bênh.Như chuyện vua truổng cời, công trình tỷ đô với hàng chục tấn vật liệu đè trên 4 cục cao su theo cách kê chân máy giặt trên nền lệch.
Chẳng có tiêu chuẩn, chẳng có mô hình tính lực dựa trên mẫu thu nhỏ trong phòng thí nghiệm, chưa nói có khi phải thí nghiệm đoạn dầm cầu trong ống gió, toàn mấy ông mân mê cái đế guốc rồi bảo không sao đâu, tất cả đúng thiết kế, thiết kế thì đúng như... đúng rồi.