-Cái này là lệch dầm, dầm bị xoắn các vị trí kê vào trụ của dầm không cùng mặt phẳng, dầm đang bị bập bênh.
- Việc này đã có nhiều ý kiến ngay trên of này khi so sánh 2 phương pháp đổ dầm giữa tuyến Cát Linh - Hà Đông và Bến Thành - Suối Tiên.
Tuyến CL-HD thì dầm được thi công theo phương pháp dư ứng lực căng trước , được đổ duy nhất 1 lần tại xưởng sản xuất, sau đó cẩu ra lắp, đổ dầm trong xưởng sẽ kiểm soát tốt nhiệt độ, độ ẩm, cơ lý, kích thước hình học của dầm.
Còn cái tuyến mả mịa BT-ST của Nhật lùn đổ từng đoạn 3-4m dài ngay tại công trường, sau đó căng cáp dư ứng lực sau. Dẫn tới kết quả là sẽ có rất nhiều dầm bị bập bênh xoắn vỏ đổ như thế này. Các cụ tưởng tưởng các dầm được ghép như ảnh dưới ngay tại điều kiện công trường thì việc xảy ra việc vặn xoắn là dễ hiểu.
Hậu quả như ngày này là cả một quá trình thi công ngu dốt, tích lũy dài ngày và sự cố mang tính chất toàn bộ tuyến chứ không phải cục bộ như bọn lùn rêu rao.