- Biển số
- OF-315113
- Ngày cấp bằng
- 8/4/14
- Số km
- 11,001
- Động cơ
- 373,454 Mã lực
Nhà quê e đổ cây mít dai tầm xấp xỉ 100 tuổi. Ko biết gỗ mít làm gì được ko các cụ ?.
Quê em cũng mất điện, mất hoàn toàn Internet và cả 4G. Mãi trưa nay mới liên lạc được. Nhà cửa thì không sao nhưng vườn tược tan hoang, bưởi rụng sạch, nhãn bật gốc gần chục cây to. Gần 2 mẫu chuối gãy sạch sẽ làm đôi.Trước em cũng nghĩ như cụ cho đến tận trưa nay đi dọc đường làng thì phải nghĩ lại.
Trận bão này là lần đầu tiên em trải nghiệm ở 1 nơi ko phải thủ đô mới thấy khác hẳn. Nơi đây làng quê nên ko có mấy cảnh biển quảng cáo ngổn ngang mà là hàng loạt cây cành gẫy đổ, bật gốc, những khu vườn điêu tàn, bưởi non, cây trái bị gió vặt rụng la liệt, cột điện cột phát sóng gẫy, dây điện đứt, mái tôn lợp nhà bị xé rách, cong vênh nham nhở.... Mà toàn cây trồng tự nhiên, mưa to đất nhũn, gió mạnh quăng quật nên bật rễ lên.
Nhà em cao điểm chiều tối qua ở tầng 2 thì cửa kính rung lên bần bật vì gió quá mạnh và mưa gần như tạt ngang. Mái ngói kiểu mái Nhật bị xô lệch chút. Điện cắt toàn huyện từ sáng qua, vừa có lại cách đây 30p. Cảm giác thế giới thật rộng lớn, ko sóng điện thoại, ko sóng 4G,.... Như trở về thời kỳ đồ đá
Ủa chứ mua từng đó tiền rau ăn đựơc 1 tuần không tiết kiệm hơn việc chỉ ăn đựơc 1 ngày sao? Tiết kiệm chứ đâu phải không có tiền?? Tăng 3-4 lần là do chính cụ đưa mà. Mâu thuẩn gì? Thực tế nó đầy ra. Sau bão sau lũ giá rau xanh tăng là thường, cái gì trữ được người ta trữ cụ chê bai mỉa mai ngừoi ta?? Dự trữ vừa tiết kiệm được chút tiền vừa đỡ tốn thời gian đi chợ sau bão lũ mưa gió không thuận tiện giao thông, mất an toàn chả tốt hơn sao? May dân Thủ Đô chỉ mất điện vài giờ, mất nước vài giờ chứ mà bị cảnh mất điện cả tuần như dân tỉnh lẻ mới thấy cảnh không dự trữ thực phẩm.Cụ nên viết rõ là rau, giá trị bó rau quả bí được bao nhiêu? Đừng đưa vật giá tăng gấp 3-4 lần nghe nó hoang đường. Nhà tiết kiệm từng đồng thì lại lấy đâu ra mà mua cả tủ tích trữ, cụ nói mà không thấy mâu thuẫn à.
Cụ ở tỉnh mặc cụ, tôi đang nói người ở HN cụ chen vào làm gì? HN có thiếu gì đâu mà cần tích trữ, siêu thị lớn có bé có, đại siêu thị cũng có nghe chưa.Ủa chứ mua từng đó tiền rau ăn đựơc 1 tuần không tiết kiệm hơn việc chỉ ăn đựơc 1 ngày sao? Tiết kiệm chứ đâu phải không có tiền?? Tăng 3-4 lần là do chính cụ đưa mà. Mâu thuẩn gì? Thực tế nó đầy ra. Sau bão sau lũ giá rau xanh tăng là thường, cái gì trữ được người ta trữ cụ chê bai mỉa mai ngừoi ta?? Dự trữ vừa tiết kiệm được chút tiền vừa đỡ tốn thời gian đi chợ sau bão lũ mưa gió không thuận tiện giao thông, mất an toàn chả tốt hơn sao? May dân Thủ Đô chỉ mất điện vài giờ, mất nước vài giờ chứ mà bị cảnh mất điện cả tuần như dân tỉnh lẻ mới thấy cảnh không dự trữ thực phẩm.
Tiếc nhỉ. Chắc cây nhà cụ tán nó to quá nên bị vật. Tạm thời cụ cứ thuê xẻ ra vứt ao ngâm đã.Nhà quê e đổ cây mít dai tầm xấp xỉ 100 tuổi. Ko biết gỗ mít làm gì được ko các cụ ?.
Các bác mà ra ngó mấy trụ sở lớn của UBND HN và TW ở HN xem, cây cối tan hoang như thế nào rồi thì mới thấy nhà mình thế là quá bình thường.
Vầng, cụ thị kinh rồiCụ ở tỉnh mặc cụ, tôi đang nói người ở HN cụ chen vào làm gì? HN có thiếu gì đâu mà cần tích trữ, siêu thị lớn có bé có, đại siêu thị cũng có nghe chưa.
Hà nội thì cũng có kẻ giàu ngừoi nghèo chứ phải ai cũng giàu đâu! Mà 2, 3 hôm nữa hết hàng dự trữ xung quanh bão lũ thì rau xanh HN nó tăng phi mã cho mà coi.Cụ ở tỉnh mặc cụ, tôi đang nói người ở HN cụ chen vào làm gì? HN có thiếu gì đâu mà cần tích trữ, siêu thị lớn có bé có, đại siêu thị cũng có nghe chưa.
Bão xong 4h chiều nay cụ mít mới đổ thế mới ác. Có ông vào trả 3 củ, ko biết bán ko. Cái cây đó có giá trị về mặt tinh thần (ông bà e trồng ngày xưa, đã mất lâu rồi). Còn nó cũng lâu năm quá nên quả nó bây giờ khô, ko ngon như trước.Tiếc nhỉ. Chắc cây nhà cụ tán nó to quá nên bị vật. Tạm thời cụ cứ thuê xẻ ra vứt ao ngâm đã.
bác có thể cho em xem thống kê cụ thể việc cắt tỉa cành cây các tuyến phố và các biện pháp phòng chống phổ biến cho người dân 1 tuần trước khi bão vào thủ đô?Bác lý thuyết suông quá nhiều. Từ thớt Phật giáo cho tới phòng chống thiên tai. Bác tự cho bác cao siêu, luôn đặt câu hỏi và ra chiều mọi người phải tự ngẫm, tự thông.
Thỏ cứ nói thẳng và thật. Phản biện là đúng, chỉ ra mistake là không sai nhưng quan trọng là Giải pháp thì bác... tịt. Chém gió, chỉ đạo qua mạng và qua lý thuyết thì còn có gì dễ hơn? Đọc sách, Kinh mà thành Thánh được thì cõi Ta bà này giờ, năm 2024, chắc ít cũng phải 3 tỷ A la hán.
Vài dòng áp dụng Bi, Trí, Dũng.. Thỏ biên!
Tạc tượng, làm nội thất.Nhà quê e đổ cây mít dai tầm xấp xỉ 100 tuổi. Ko biết gỗ mít làm gì được ko các cụ ?.
phê gì bác, bác có thể cho em xem thống kê cụ thể việc cắt tỉa cành cây các tuyến phố và các biện pháp phòng chống phổ biến cho người dân 1 tuần trước khi bão vào thủ đô và 24h trươc khi bão chính thức vào?Ông đang phê cần rồi lên đây còm à?
Chốt nốt câu cuối với cụ thôi, bởi tư duy như cụ thì cũng chỉ tiết kiệm được con cá lá rau thôi. Mà cụ đọc kỹ xem mình viết gì đi, mất điện mất nước cả tuần thì tích trữ xong bảo quản bằng mồm à.Ủa chứ mua từng đó tiền rau ăn đựơc 1 tuần không tiết kiệm hơn việc chỉ ăn đựơc 1 ngày sao? Tiết kiệm chứ đâu phải không có tiền?? Tăng 3-4 lần là do chính cụ đưa mà. Mâu thuẩn gì? Thực tế nó đầy ra. Sau bão sau lũ giá rau xanh tăng là thường, cái gì trữ được người ta trữ cụ chê bai mỉa mai ngừoi ta?? Dự trữ vừa tiết kiệm được chút tiền vừa đỡ tốn thời gian đi chợ sau bão lũ mưa gió không thuận tiện giao thông, mất an toàn chả tốt hơn sao? May dân Thủ Đô chỉ mất điện vài giờ, mất nước vài giờ chứ mà bị cảnh mất điện cả tuần như dân tỉnh lẻ mới thấy cảnh không dự trữ thực phẩm.
Thôi thì cũng để gọi là nhẹ nhàng sau 4 ngày căng thẳng đón bão nên vui chuyện, Thỏ hầu lại bác comment này về các giai thoại chặt cây đa, cây gạo dưới góc nhìn cá nhân Thỏ.Em là người không mê tín, nhưng có chuyện này tuổi thơ e được chứng kiến, xin kể lại các cụ nghe ạ.
Năm 1983 (sau đổi tiền 1 năm), lúc đó em mới 9 tuổi.
Hôm đó là 23 tháng chạp, lâm trường mổ lợn tết, mọi người quây quần cả lớn cả bé, trong đó có em.
Người lớn họ vừa làm, vừa kể chuyện ma, quỷ... Kể đến chuyện cây đa có thần, không ai dám chặt, người tin, người không, nên xảy ra tranh luận, trong đó có chú Mạ mới ngoài 20 tuổi (to khỏe nhất lâm trường) không tin, rồi bảo tôi vác rìu chặt cho các anh xem!
Ngay quả đồi sau lâm trường có một cây đa rất to (ở gần chân đồi, cách khu tập thể lâm trường khoảng 300m)
Và thế thế là chú Mạ vác rìu trèo lên đồi chặt luôn một cành vươn ngang to cỡ chiếc thùng gánh nước.
Chiều hôm đó mọi người say sưa uống rượu ăn cỗ, người lớn ai cũng say, chú Mạ cũng không ngoại lệ. Tối đó thấy chú Đường sang phòng nhà em gọi bố em (thằng Mạ nó sốt nóng quá anh Hưng ơi, bố em là y tá của lâm trường)
Hôm sau, chú Mà vẫn không cắt sốt và cứ thế sốt 3 ngày liền, đến ngày thứ 4 thì đỡ sốt, nhưng chú Mạ toàn nói linh tinh, toàn kể chuyện ma...
Chú Mùi và mấy chú bảo thằng Mạ nó bị điên rồi!
Đến sáng 29 tết, mọi người thấy chú Mạ sách balo quần áo, cái bát sắt và chiếc nồi, bỏ lên rừng đi về hướng cây đa, mọi người ngăn không được (trong đó có cô Dung ngươi yêu chú Mạ vừa khóc vừa kéo lại chú cũng không nghe)
Chiều 29 tết, bố em và mấy chú lên chỗ cây đa xem thế nào, thì thấy chú Mạ đã làm xong 1 chiếc lán bằng nứa, lợp lá rừng, nhìn thấy mọi người chú cứ cười khì, mọi người khuyên nhủ chú Mạ về đội ăn tết, nhưng chú không nghe, chú Đường đành đưa cho chú Mạ cặp bánh chưng và miếng thịt luộc rồi mọi người đi về.
Đến mồng 2 tết mọi vẫn lên thăm.
Đến rằm tháng giêng, khi cử chú Mùi lên thăm (nghe nói là cách gần 1 tuần không ai lên) thì thấy chú Mùi chạy hồng hộc về đội báo mọi người, thằng Mạ chết rồi.
Mọi người tá hỏa trèo lên xem thì đã có dòi.
Do xa quê, không thể đưa xác chú Mạ về được, nên lâm trường làm lễ táng chú Mạ luôn cạnh gốc đa.
Mãi sau này, mộ chú Mạ vẫn nằm ở đó, em có hỏi mẹ em sao không ai cải mộ, thì mẹ em bảo chú Mạ người dân tộc họ không cải mộ và đến bây giờ mộ vãn ở đó.
Nên chuyện chặt cây cổ thụ thì em không tin (vì lâm trường của bố em thời đó đàn ông chuyên chặt cây to chở về xuôi, còn phụ nữ chuyên ươm cây trồng rừng)
Nhưng chặt hạ cây đa thì cả làng nhà em không ai dám đâu ạ./.
Ông rảnh quá thì đi gặp mấy ông nói cơn bão yagi chỉ nhẹ hều trong đầu thớt này rồi cùng nhau mà đi cắt tỉa câyoh hay, cây đổ nhiều 1 trong những nguyên nhân cơ bản là không cắt tỉa mạnh tay trước bão chứ còn gì nữa
Và vì sao cơn bão mạnh nhất trong 30 năm lại không cắt tỉa mạnh tay?
Họ có kế hoạch và thực hiện từ đầu năm đến trước mùa mưa bão, tuyến đường em đi cũng thấy cắt cành từ vài tháng trước rồi. Và họ vẫn tiếp tục rà soát, tỉa cành nếu cần thiết.phê gì bác, bác có thể cho em xem thống kê cụ thể việc cắt tỉa cành cây các tuyến phố và các biện pháp phòng chống phổ biến cho người dân 1 tuần trước khi bão vào thủ đô và 24h trươc khi bão chính thức vào?
bác không trả lời được thì thôi.Ông rảnh quá thì đi gặp mấy ông nói cơn bão yagi chỉ nhẹ hều trong đầu thớt này rồi cùng nhau mà đi cắt tỉa cây
1 tuần trước khi bão vào tại chính thủ đô họ có làm không, em chả thấy gi cả.Họ có kế hoạch và thực hiện từ đầu năm đến trước mùa mưa bão, tuyến đường em đi cũng thấy cắt cành từ vài tháng trước rồi. Và họ vẫn tiếp tục rà soát, tỉa cành nếu cần thiết.
Hà Nội cắt, tỉa cây xanh ứng phó mưa dông
(TN&MT) - Nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do cây gãy đổ trong mùa mưa bão tại Hà Nội, công tác cắt tỉa cây xanh trên địa bàn đã được triển khai rộng rãi.baotainguyenmoitruong.vn
Cắt tỉa cây xanh trước mùa mưa bão
Nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa các sự cố liên quan đến cây xanh trong mùa mưa bão, các đơn vị đã triển khai cắt tỉa cành, hạ độ cao và chặt hạ các cây sâu, mục có nguy cơ gãy đổ gây nguy hiểm.hanoionline.vn
Hà Nội triển khai cắt tỉa cây xanh đảm bảo an toàn trước mùa mưa bão
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do cây xanh bị gãy, đổ trong mùa mưa bão năm 2024, Công ty TNHH một thành viên Công viên cây xanh Hà Nội sẽ cắt, tỉa khoảng 90.000 - 100.000 cây xanh. Ngoài ra, công ty cũng tăng cường kiểm tra, khảo sát để sớm phát hiện những cây xanh nguy hiểm, đưa vào...moitruong.net.vn