- Biển số
- OF-542866
- Ngày cấp bằng
- 24/11/17
- Số km
- 3,509
- Động cơ
- 368,212 Mã lực
Thỏ hơi ngạc nhiên ....Cái này không phụ thuộc cây bị xén rễ hay cây có bộ rễ đủ.
Thỏ hơi ngạc nhiên ....Cái này không phụ thuộc cây bị xén rễ hay cây có bộ rễ đủ.
Đừng chán vội bác...Đọc đến theo các chuyên gia là em chán rồi.
Cụ nào ở Bắc Ninh thì chắc từ bé đến giờ mới trải qua trận bão như vậy. E quê vùng biển thì từ bé cũng trải qua nhiều trận bão nên cũng có chút kinh nghiệm. Ngan già nhà e thì sợ quá. Bắc Ninh mất điện từ chiều 7/9, máy phát thì ko nổ. E báo cả nhà hạn chế dùng nước- vì nếu hết nước thì téc bay luôn . Trước khi bão đổ bộ thì sẽ theo hướng Tây Bắc, lúc ấy gió sẽ rất mạnh, khi gió chuyển hướng Đông Nam là bão đã vào thì gió yếu hơn và mưa to hơn.Cụ ở Bắc Ninh ah. Kinh hoàng phết.
Miếng này dùng ra sao hả cụ?em tính mua mấy miếng hút kính này để dùng cho siêu bão lần sau. Giữ cho cửa kính lớn chắc luôn không sợ bị bung.
Theo tôi cây hè phố ( đường phố) thì nên chọn loại cây không to, tán nhỏ và thấp dưới 4m trở xuống( loại như cây Phong ba) . Muốn trồng cây to, cổ thụ thì đem vô công viên mà trồng.Ai trồng cây thì biết Cụ nhỉ. Tán đến đâu thì rễ đến đó (khoảng đất để rễ phát triển và thở chứ ko đổ bê tông lên). Trồng cây hè phố sao đảm bảo được điều đó. Nên cây này chỉ để làm cảnh thôi. Giống nuôi chó trong cũi vậy.
Mợ có thể vào một số đường như Lê ĐĐức Thọ, Vin Green Bay là thấy ko có cây nào đổ, gãy cành nhỏ thì có.Không có nghĩa là tất cả các cây trồng tự nhiên đều không đổ cụ ạ. Nhưng nếu là cây trồng bám rễ từ nhỏ thì phần lớn chúng đứng vững không bị bật gốc.
Còn cây bị gió đánh gãy cành, thậm chí thân là chuyện khác cụ nhé. Cái này không phụ thuộc cây bị xén rễ hay cây có bộ rễ đủ.
Em còn chứng kiến 1 đôi nam nữ chơi bập bênh trong đó nữa cơ. Sau này đèn đóm sáng choang nên không còn nữa.Ôi phí thế cả tuổi thơ của mỗi lần ra cv toàn leo cây Đa Bác Hồ ngồi chơi
sao bác không nhìn loanh quanh đấy xem thế nàoMợ có thể vào một số đường như Lê ĐĐức Thọ, Vin Green Bay là thấy ko có cây nào đổ, gãy cành nhỏ thì có.
Ở khu mới toàn cây vừa trồng <3 năm rễ chưa kịp ăn thì giữ sao được. Thế Phan Đình Phùng mấy chục năm nay ko xây dựng lát nền hay làm bất cứ gì, vẫn đổ đấy thôi. Mà cây thì toàn ~100 năm hả mợ?
Cây đổ còn phụ thuộc hướng gió, loại cây, thời gian trồng. Hải Phòng quê em đổ gần sạch, vườn bà em toàn cây tự nhiên chứ có cây đô thị nào đâu.
Mợ lượn một vòng thành phố dễ thấy, các cây đổ nhiều là ban, Phượng, điệp, xà cừ. Bàng Sinh, hoa sữa, Xoài trồng lâu năm có chống cẩn thận rất ít đổ
Rau đắt lòi mắt là bao nhiêu? Mớ rau 10k cứ cho lòi mắt của cụ là 30-40k đi có đáng để tiết kiệm không? Mà nhà cụ bao nhiêu người, ăn được bao nhiêu rau mà định mua rau xanh về tích cả tháng, rồi tích bằng cách nào cho nó còn ngon mà ăn?Nói gì nói chứ trước bão mà mua đựơc nhiều thực phẩm ( nhất là rau xanh) thì cũng ổn đấy. Sau bão là lũ là ngập nước nên rau xanh đắt lòi mắt và đắt cả tháng đối với vùng bão lũ. Dân mấy vùng như Hải Phòng, Quảng Ninh nhà nào không dự trữ trước thì có khả năng phải vay tạm hàng xóm đấy vì điện nước vẫn chưa có nên siêu thị cũng khóc tiếng mán. Tôi ở Đà Nẵng ăn bão suốt lạ gì!
Sắp tới trồng dừa chăng bác?Từ sáng tới giờ em đi "thị sát" các khu vực cây bị đổ thì ko nhìn thấy cây dừa nào hoặc thậm trí là họ nhà dừa như cây cọ, cây cau
À nhà cụ giàu có nên vật giá tăng gấp 3 gấp 4 cụ xem là bình thường chứ những nhà vừa mất của vì thiệt hại bão lũ thì họ tiết kiệm từng đồng đấy. Cụ thấy không đáng không có nghĩa là người khác cũng thế!Rau đắt lòi mắt là bao nhiêu? Mớ rau 10k cứ cho lòi mắt của cụ là 30-40k đi có đáng để tiết kiệm không? Mà nhà cụ bao nhiêu người, ăn được bao nhiêu rau mà định mua rau xanh về tích cả tháng, rồi tích bằng cách nào cho nó còn ngon mà ăn?
Thôi thôi đừng bốc phét. Gớm vườn nhà em ở quê bật gốc cmn đến chục cây rễ cọc trồng từ bé kia kìa.Cây trồng vỉa hè đô thị rễ bị cắt ngắn khi trồng ở vỉa hè thì làm sao mà chống chịu được bão.
Cây đổ nhiều như này thể hiện rất rõ với rễ ngắn như hiện tại và cách trồng cây như hiện tại sẽ không chống chịu được bão, thậm chí chỉ là những cơn lốc, gió to cũng dễ bật gốc, gãy đổ tại các đô thị VN.
Cụ nào mà về quê hoặc nhìn cây nào trồng lớn lên từ nhỏ, bám rễ tự nhiên sẽ thấy chúng vẫn đứng vững trong bão số 3 này. Nó khác hoàn toàn với những cây bị xén rễ còn đường kính nhỏ (so với chiều cao, trọng lượng của cây).
Bác lý thuyết suông quá nhiều. Từ thớt Phật giáo cho tới phòng chống thiên tai. Bác tự cho bác cao siêu, luôn đặt câu hỏi và ra chiều mọi người phải tự ngẫm, tự thông.Việc không xem xét rút kinh nghiệm nghiêm túc lần này cho thấy, lần tới chưa biết thế nào.
Thế nào là nghiêm túc? Em cho rằng trước mắt cứ cách chức sẽ nghiêm túc ngay. Không cần biết anh làm thế nào, nhưng hậu quả như thế này là đủ để cách chức rồi.
Nếu không mấy trận tới, hậu quả không biết thế nào.
Cụ nên viết rõ là rau, giá trị bó rau quả bí được bao nhiêu? Đừng đưa vật giá tăng gấp 3-4 lần nghe nó hoang đường. Nhà tiết kiệm từng đồng thì lại lấy đâu ra mà mua cả tủ tích trữ, cụ nói mà không thấy mâu thuẫn à.À nhà cụ giàu có nên vật giá tăng gấp 3 gấp 4 cụ xem là bình thường chứ những nhà vừa mất của vì thiệt hại bão lũ thì họ tiết kiệm từng đồng đấy. Cụ thấy không đáng không có nghĩa là người khác cũng thế!
Cụ cứ sa đà vào những tiểu tiết vớ vẩn. Cứ cho là không thể trữ rau củ 1 tháng đi, thì việc nguồn cung rau củ sau bão sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Thật vớ vẩn!Rau đắt lòi mắt là bao nhiêu? Mớ rau 10k cứ cho lòi mắt của cụ là 30-40k đi có đáng để tiết kiệm không? Mà nhà cụ bao nhiêu người, ăn được bao nhiêu rau mà định mua rau xanh về tích cả tháng, rồi tích bằng cách nào cho nó còn ngon mà ăn?