[Funland] Tổng hợp thông tin về Shark Nguyễn Ngọc Thủy, E-Group, Apax English....

CCCK

Xe tăng
Biển số
OF-381608
Ngày cấp bằng
8/9/15
Số km
1,951
Động cơ
749,322 Mã lực
Nơi ở
Xóm Thọ Giai - tổng Yên Hồ
BC em chưa cho con học nhưng Appollo em thấy dạy cũng bình thường. Chất lượng ko cao và giáo trình bôi ra lê thê kiếm tiền của phụ huynh.
Language Link thẳng tiến thôi, em thật.
 

raisomoon

Xe tăng
Biển số
OF-28345
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
1,365
Động cơ
458,119 Mã lực
Bọn trẻ nó thích nghi rất nhanh, mợ mang 1 đứa lớp 1-2 sang nc ngoài thời gian là nó theo đc và ngc lại. Còn đã sống VN thì học Tiếng Việt quá dễ, mất thời gian đầu thôi, chỉ có điều chắc 1 năm học môi trường toàn TA thì nó sẽ quên TA ngay.
Nhưng em thấy người Việt phải biết và giỏi Tiếng Việt theo đúng chuẩn tiếng mẹ đẻ, và nó cũng ko mâu thuẫn với việc có thể giỏi các thứ tiếng khác. Lớp con em chúng nó TV thì đương nhiên nhưng TA cũng rất giỏi, một số bạn lớp 9 có thể thi đc IELTS 8.0 rồi mà còn chưa ôn IELTS ngày nào.
Ngôn ngữ đầu tiên(tiếng mẹ đẻ) chỉ có 1 giai đoạn để học được kèm với tư duy. Đó là giai đoạn 2-5 tuổi, vì nhiều ví dụ thực tế nếu 1 đứa trẻ bị điếc ở giai đoạn này sau đó có thể nghe lại được thì gần như không thể nói được nữa(hoặc khả năng nói rất kém). Nên giai đoạn này cha mẹ bắt buộc phải chọn 1 ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ học tốt đã.

Giai đoạn đó nếu ép buộc trẻ con học 2 ngôn ngữ cùng lúc thì cũng được nhưng kéo theo khả năng trẻ bị loạn ngôn ngữ và hỏng tư duy - 1 mỗi ngôn ngữ có 1 hệ tư duy khác nhau. So sánh đơn giản TV và TA thì tư duy cũng đã khác nhau nhiều, cùng học các ngôi nhân xưng trong TV trẻ con cũng có luôn tư duy về các mối quan hệ thứ lớp. Tôi ko có ý so sánh cái nào hơn cái nào, nhưng giai đoạn này nên lựa chọn 1 mà thôi.

Còn vai trò của ngoại ngữ thì ko phải bàn nữa, nó quan trọng, nhưng ko phải là khó tới mức nhiều cha mẹ quá thần thánh nó mà ép con trẻ học ngoại ngữ quá sớm từ 2-3 tuổi(nhấn mạnh đây là ép học ngoại ngữ sớm, chứ nếu chọn luôn TA là "ngôn ngữ mẹ đẻ" thì cũng chả sao.

Trẻ con thích nghi rất dễ như mợ nói. Thì vào tiểu học hoặc trung học cơ sở cho các cháu học nghiêm túc 1 Ngoại ngữ đầu tiên cũng được, sau đó học tiếp ngoại ngữ thứ 2 còn dễ hơn nữa.

Với em thì Ngoại Ngữ, hay Toán , Văn đều quan trọng như nhau, nhưng cần dạy trẻ đúng thời điểm, đúng giai đoạn phát triển trí não phù hợp. Văn chính là tiếng mẹ đẻ cần nghiêm túc từ đầu(giai đoạn 2-12 tuổi), sau đó cần tư duy logic, số học, khoa học(5-15 tuổi). Sau đó là Ngoại ngữ(9 - 18 tuổi). Nhưng rất tiếc các trường giờ ép học ngoại ngữ từ lớp 1 thì e thấy hơi sớm, nhưng chẳng sao, cứ để tụi nhỏ học vui vui tới lớp 4 rồi bắt đầu cho nó tập trung nghiêm túc cho ngoại ngữ cũng được.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,146
Động cơ
606,917 Mã lực
Em nhìn rộng ra cả XH thấy dạy TA đại trà là vô ích và lãng phí.

VN còn lâu mới được như Ấn, Philippines nơi TA là lingua franca. Thế mà người nghèo, khu ổ chuột đầy rẫy. KHKT thì lạy Hàn, Nhật Trung bằng cụ

Tầm nhìn của em hơn cụ nhiều.
Đến chịu với thể loại cuồng TA.

Thưa thánh cuồng là tôi không bảo cấm học TA. Ai thích, cảm thấy cần thiết thì tự học.

Còn không nên dạy đại trà vừa lãng phí vừa vô ích vì 95% dân VN dek cần.

Thánh thủng chưa ạ?
Em chỉ định hỏi là cụ nghĩ nên bỏ môn Tiếng Anh nói riêng và Ngoại Ngữ nói chung ra khỏi chương trình phổ thông ạ? Để tiện tham khảo em đưa số liệu về học ngoại ngữ ở bậc tiểu học của các nước EU. Lúc đầu em định tìm đủ hết hộ cụ nhưng sau nghĩ lại, chắc cụ tự tìm cũng dễ ợt.

Còn đây là nguồn ạ

Báo cáo của Ủy ban Châu Âu đó cũng chỉ ra học và dạy tiếng Anh trong EU cũng là "clearly dominant" - nói chung là phổ biến hơn nhiều so với các ngôn ngữ khác.
Đọc một loạt post của cụ xong, thú thực là em cũng vẫn chẳng hiểu được sao cụ phải "căng thẳng" và "quyết liệt" với tiếng Anh như thế? Việc đào tạo ngoại ngữ ở các trường phổ thông gần như cả thế giới thực hiện. Trong chương trình của BGD&ĐT ngoại ngữ ngoài tiếng Anh còn có tiếng Trung Quốc, Nga, Pháp và Nhật. Ngoài ra đang thí điểm thêm tiếng Đức và Hàn. Việc học ngoại ngữ không chỉ giúp cho học sinh học được ngôn ngữ mới, mà còn cả hiểu biết thêm về văn hóa, rèn luyện các kỹ năng mềm ...
Còn lấy lý do 90% người học sau này không dùng ngoại ngữ thì em nghĩ cụ cũng có thể đề nghị bỏ một số nội dung của chương trình Toán, Vật lý hay cả môn Sinh học chẳng hạn ra khỏi chương trình vì các kiến thức đấy đa số chúng ta cũng sẽ có dùng trong cuộc sống đâu :P.
 

khoái đao

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-800980
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
246
Động cơ
16,065 Mã lực
Tuổi
37
Em chỉ định hỏi là cụ nghĩ nên bỏ môn Tiếng Anh nói riêng và Ngoại Ngữ nói chung ra khỏi chương trình phổ thông ạ? Để tiện tham khảo em đưa số liệu về học ngoại ngữ ở bậc tiểu học của các nước EU. Lúc đầu em định tìm đủ hết hộ cụ nhưng sau nghĩ lại, chắc cụ tự tìm cũng dễ ợt.

Còn đây là nguồn ạ

Báo cáo của Ủy ban Châu Âu đó cũng chỉ ra học và dạy tiếng Anh trong EU cũng là "clearly dominant" - nói chung là phổ biến hơn nhiều so với các ngôn ngữ khác.
Đọc một loạt post của cụ xong, thú thực là em cũng vẫn chẳng hiểu được sao cụ phải "căng thẳng" và "quyết liệt" với tiếng Anh như thế? Việc đào tạo ngoại ngữ ở các trường phổ thông gần như cả thế giới thực hiện. Trong chương trình của BGD&ĐT ngoại ngữ ngoài tiếng Anh còn có tiếng Trung Quốc, Nga, Pháp và Nhật. Ngoài ra đang thí điểm thêm tiếng Đức và Hàn. Việc học ngoại ngữ không chỉ giúp cho học sinh học được ngôn ngữ mới, mà còn cả hiểu biết thêm về văn hóa, rèn luyện các kỹ năng mềm ...
Còn lấy lý do 90% người học sau này không dùng ngoại ngữ thì em nghĩ cụ cũng có thể đề nghị bỏ một số nội dung của chương trình Toán, Vật lý hay cả môn Sinh học chẳng hạn ra khỏi chương trình vì các kiến thức đấy đa số chúng ta cũng sẽ có dùng trong cuộc sống đâu :P.
Tại sao cứ phải tư duy hít ...tây thế cụ? Tây làm gì kệ cmn chứ.

EU là thị trường mở, tự do cư trú và lao động. Các ngôn ngữ Âu cùng họ rất dễ học.

Đi làm bao năm em thấy dạy và học TA là sự phí phạm tài nguyên kinh khủng. Được bơm thổi bởi bọn ảo tưởng và đám me Tây "sáng diệu sâm banh, tối sữa bò"

Bỏ dạy đại trà TA thì KT VN vẫn thế, chẳng ảnh hưởng gì cả và bao nhiêu gia đình, học sinh đỡ vất vả, tốn tiền.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,146
Động cơ
606,917 Mã lực
Tại sao cứ phải tư duy hít ...tây thế cụ? Tây làm gì kệ cmn chứ.

EU là thị trường mở, tự do cư trú và lao động. Các ngôn ngữ Âu cùng họ rất dễ học.

Đi làm bao năm em thấy dạy và học TA là sự phí phạm tài nguyên kinh khủng. Được bơm thổi bởi bọn ảo tưởng và đám me Tây "sáng diệu sâm banh, tối sữa bò"

Bỏ dạy đại trà TA thì KT VN vẫn thế, chẳng ảnh hưởng gì cả và bao nhiêu gia đình, học sinh đỡ vất vả, tốn tiền.
Cụ bị định kiến rồi. Em đã nói là nếu bỏ thời gian em sẽ có minh chứng các nước châu Á cụ đã nhắc đến như Nhật, Hàn, hay các nước trong ASEAN cũng có môn ngoại ngữ trong chương trình giáo dục phổ thông. Và tiếp nữa, học ngoại ngữ đem đến nhiều lợi ích cho người học. Còn thói quen em định nói gì thì phải có minh chứng thì em lấy số liệu của EU để tiện trao đổi với cụ thôi.
Tuy nhiên cụ cũng có điểm đúng là có nhiều bất cập và lãng phí trong việc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở Phổ thông. Phải về các tỉnh, đặc biệt là ở các trường không phải ở thành phố, thì mới thấy đạo tạo ngoại ngữ thê thảm đến mức nào. Nói chung là làm khổ cả thầy cô lẫn học sinh. Nhưng nói vậy không có nghĩa là cần bỏ ngoại ngữ khỏi chương trình đào tạo. Em nghĩ hợp lý hơn là phải thay đổi, hoàn thiện việc đào tạo đấy. Ví dụ như tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường đào tạo cả các ngoại ngữ khác chứ không chỉ tập trung vào tiếng Anh ...
Cuối cùng, em nói thật, trên này cũng là tranh luận cho vui. Không nhất thiết phải chê người khác và cũng không nhất thiết phải khoe bản thân cụ ạ. Gì thì trên này cũng chỉ là tán phét thôi mà.
 

Saltbeavn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-801371
Ngày cấp bằng
24/12/21
Số km
1,538
Động cơ
46,048 Mã lực
Nơi ở
hà nội
Thanh cái tổ cụ nhà ngài ấy, thanh này 4 xịch rồi ạ !
Thanh này cả đời học TA không hết quá 10tr, giờ vẫn đang làm việc với đối tác lước ngoài bình thường. Thanh đi ngoài ra nước dù đi chơi hay làm việc thấy đủ dùng, không vấn đề gì nên phản đối việc thổi phồng học TA. Thanh không chi 10tr/tháng cho con học TA mà Thanh cho con tiếp xúc với TA free theo vô số cách mà Thanh cho rằng hợp lý.
Nhà ngài có cái cc gì show ra khoe với Thanh đi, trước khi giở cái giọng mất dạy xúc phạm nhau đó nhé.
Học nn có nhiều cách học. Đến trung tâm, trường lớp là 1 cách, đi lê la với tây balo là 1 cách, hay tìm đối tác tây chịch choạc yêu đương cũng là 1 cách. Lên cấp 2 e ko cho con đi học tt mà hướng con tiếp cận nn = cách giao tiếp với người nc ngoài, xem phim, chơi game. Và hiệu quả e thấy tốt lên trông thấy. Cu cậu chát chít game gủng với bọn tây nhoay nhoáy, xem phim trên netfi, tìm hiểu kiến thức khoa học trên youtube nn hiểu dc khoảng 70%.
 

khoái đao

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-800980
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
246
Động cơ
16,065 Mã lực
Tuổi
37
Cụ bị định kiến rồi. Em đã nói là nếu bỏ thời gian em sẽ có minh chứng các nước châu Á cụ đã nhắc đến như Nhật, Hàn, hay các nước trong ASEAN cũng có môn ngoại ngữ trong chương trình giáo dục phổ thông. Và tiếp nữa, học ngoại ngữ đem đến nhiều lợi ích cho người học. Còn thói quen em định nói gì thì phải có minh chứng thì em lấy số liệu của EU để tiện trao đổi với cụ thôi.
Tuy nhiên cụ cũng có điểm đúng là có nhiều bất cập và lãng phí trong việc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở Phổ thông. Phải về các tỉnh, đặc biệt là ở các trường không phải ở thành phố, thì mới thấy đạo tạo ngoại ngữ thê thảm đến mức nào. Nói chung là làm khổ cả thầy cô lẫn học sinh. Nhưng nói vậy không có nghĩa là cần bỏ ngoại ngữ khỏi chương trình đào tạo. Em nghĩ hợp lý hơn là phải thay đổi, hoàn thiện việc đào tạo đấy. Ví dụ như tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường đào tạo cả các ngoại ngữ khác chứ không chỉ tập trung vào tiếng Anh ...
Cuối cùng, em nói thật, trên này cũng là tranh luận cho vui. Không nhất thiết phải chê người khác và cũng không nhất thiết phải khoe bản thân cụ ạ. Gì thì trên này cũng chỉ là tán phét thôi mà.
Em thấy số thích khoe mẽ toàn thánh cuồng TA nếu cụ đọc kỹ.

Nào khoe bản thân thành công nhờ TA, khoe con đi học để nói TA như Tây, khoe ở đỉnh chóp, khoe v.v...

Chê người khác là không biết TA thì hằn học đòi bỏ TA, kiếm ít tiền hơn, nấc thang XH thấp....

Cụ có vẻ cũng trong số đấy :))
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
Cái phong trào TA bây giờ khác gì phong trào học toán toàn Miền Bắc trước đây đâu cụ.

Tất cả cắm đầu vào giải toán, thi toán mà chả hiểu để làm dek gì.

Sau này chính 1 ông giỏi toán thời đấy phát biểu là toán học cao cấp là cái vớ vẩn. Tự các ông đặt ra vấn đề, tự các ông tìm cách giải quyết rồi tự các ông tung hô nhau là giỏi trong khi dân chúng thì vẫn cứ cơm độn sắn mà nhai.
Trước thông cảm được, vì học toán nó rẻ chỉ cần mảnh giấy nháp và chiếc bút chì, bắt con đom đóm và đập quả trứng lấy vỏ là học được, còn học các môn khác nó lục tốn như y dược điện tử vật liệu mới cần thực hành và phòng thí nghiệm chứ không thể cạo giấy suông. Hơn nữa nước ta lúc đó còn mông muội. Giờ 4 chấm 5 chấm rồi vẫn mông lung thế này thì không ổn. Tư duy của lãnh đạo BGD, cách đây lâu lâu tôi đọc báo nghe đài còn thấy là tính hợp tác với Phi Luật Tân để nâng tầm tiếng Anh cho học sinh Việt Nam tôi cho là không theo kịp trình độ của khối doanh nghiệp tư nhân[*].

[*] Đóng mở ngoặc chỗ này để giải thích thêm. Trình độ, kiến thức, bí quyết sản xuất của cả một cộng đồng, cả một xã hội nó nằm trong tay "giới công nghiệp" chứ nó không khởi nguồn từ bàn giấy của những người làm công tác quản lý nhà nước.
 

khoái đao

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-800980
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
246
Động cơ
16,065 Mã lực
Tuổi
37
Trước thông cảm được, vì học toán nó rẻ chỉ cần mảnh giấy nháp và chiếc bút chì, bắt con đom đóm và đập quả trứng lấy vỏ là học được, còn học các môn khác nó lục tốn như y dược điện tử vật liệu mới cần thực hành và phòng thí nghiệm chứ không thể cạo giấy suông. Hơn nữa nước ta lúc đó còn mông muội. Giờ 4 chấm 5 chấm rồi vẫn mông lung thế này thì không ổn. Tư duy của lãnh đạo BGD, cách đây lâu lâu tôi đọc báo nghe đài còn thấy là tính hợp tác với Phi Luật Tân để nâng tầm tiếng Anh cho học sinh Việt Nam tôi cho là không theo kịp trình độ của khối doanh nghiệp tư nhân[*].

[*] Đóng mở ngoặc chỗ này để giải thích thêm. Trình độ, kiến thức, bí quyết sản xuất của cả một cộng đồng, cả một xã hội nó nằm trong tay "giới công nghiệp" chứ nó không khởi nguồn từ bàn giấy của những người làm công tác quản lý nhà nước.
Tư duy hồi đấy sùng bái toán, cho là cứ giỏi toán thì sẽ làm được ô tô, tàu bò, máy bay, tên lửa...

Sau 50 năm con vít đtdđ vẫn chưa làm được thì phải. Con vít thông thường thì làm được nhưng cái máy làm ra con vít cũng nhập ngoại. Tóm lại là gia công. :))

Giờ tư duy đấy trở lại nhưng thay vì Toán là TA. Cứ giỏi TA khắc Di-Đi-Pi tăng trưởng phi mã mà dek nhìn sang bọn giỏi TA như Phi, Ấn, Bangladesh, SriLanka... đang ở đâu.
 

Chĩm111

Xe điện
Biển số
OF-554272
Ngày cấp bằng
13/2/18
Số km
2,993
Động cơ
1,032,000 Mã lực
Một thớt vui và có bàn thêm về học tiếng Anh hay ho phết mà quay ra thành cãi, chửi nhau ỏm tỏi thế này sao?
Mà các cụ tranh luận kiểu gì mà đếch có tiêu chí nên mỗi ông một phách loạn hết cả lên thế!
Em thấy trong bối cảnh hiện tại, khi mà thế giới "phẳng" lỳ, biên giới và khoảng cách địa lý đã không còn là vấn đề nữa thì tiếng Anh nó có vai trò là PHƯƠNG TIỆN của mỗi người rồi. Và vai trò của nó chỉ vậy thôi. Nên, tùy vào công việc cụ thể, tiếng Anh sẽ có vai trò khác nhau ở mỗi người.
Về học tiếng Anh dành cho trẻ, cá nhân em có trải nghiệm việc dạy cho f1. Kinh nghiệm rút ra là cho trẻ tiếp xúc ngay từ nhỏ (như nhà em cho nghe và xem các kênh tiếng Anh của người bản địa trên Youtube từ năm khoảng 3 tuổi). Mỗi ngày đều đặn khoảng 30 - 40 phút. Đến giờ (7 tuổi) nói thoải mái suy nghĩ của mình bằng tiếng Anh như tiếng Việt luôn. Đặc biệt, khả năng nghe và phát âm rất chuẩn. Hiện em đang cho mỗi tuần f1 có 1 buổi (1 tiếng) nói chuyện với giáo viên người Mỹ (online) để con quen với cách suy nghĩ, cách nói của người bản địa. Hai cô trò hoàn toàn tự nói chuyện/học với nhau theo chủ đề và mô típ buổi học do em đề xuất. Em thấy rất ổn.
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,146
Động cơ
606,917 Mã lực
Em thấy số thích khoe mẽ toàn thánh cuồng TA nếu cụ đọc kỹ.

Nào khoe bản thân thành công nhờ TA, khoe con đi học để nói TA như Tây, khoe ở đỉnh chóp, khoe v.v...

Chê người khác là không biết TA thì hằn học đòi bỏ TA, kiếm ít tiền hơn, nấc thang XH thấp....

Cụ có vẻ cũng trong số đấy :))
Cụ khích em nữa thì cũng đến thế thôi. Em đang viết về việc không nên bỏ môn ngoại ngữ ở chương trình đào tạo phổ thông. Còn cụ hiểu đến thế nào, có đồng ý hay phản đối thì cũng chẳng phải việc của em nữa rồi.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,333
Động cơ
899,618 Mã lực
Em đã kể vể đứa đầu nhà em:
2 tuổi nó sang Đức, 2 tuần sau khi sang nó đi nhà trẻ, cũng chỉ 1 hay 2 tháng sau thấy nó ngồi cầu thang bi bô với ông mũi lõ.
Đến 5 tuổi ở mẫu giáo thì tuần 2 lần có 1 thầy đến dậy riêng cho nhóm chúng nó, tụi nói ngọng. 4 đưa kia là tụi trẻ con Đức, còn nó tất nhiên trong lớp cũng bị liệt vào nhóm nói ngọng ấy.
Về nhà mẹ nó nó tiếng Đức với nó là nó bịt tại lại, vì mẹ nó chỉ nói được mỗi tiếng Đức bồi, dù trước khi sang cũng học 1 năm tiếng Đức ở ĐH NN (ĐH HN bây giờ) và hàng ngày vẫn bán ở cửa hàng cho khách Đức.
Tụi trẻ con tiếp nhận ngoại ngữ rất nhanh, nhưng chúng cũng quên nhanh không kém việc tiếp nhận bao nhiêu. Đứa út nhà em, khi vào học lớp 1, lớp 2 đi họp phụ huynh cho nó vẫn thấy các thầy - cô ở lớp nhắc nhở phụ huynh về nhà hướng dẫn học nói (tiếng Việt) cho 1 vài đứa trong lớp, vì chúng chưa thể nói được gẫy gọn. Lúc đi nhà trẻ gần nhà (cái trường mang tên Việt - Mỹ ở phố Huế) họ cũng khoe có giáo viên bản địa. Tò mò em đến nói chuyện thì phát hiện đó là 1 ông tây ba lô. Trung tâm Appolo cũng cách nhà em 1 góc phố nên cũng cho nó đến học. Nhưng rồi cũng phát hiện là họ cũng chỉ dậy mấy trò chơi. Các lớp trên em cũng chẳng quan tâm đến tiếng Anh của nó nữa. Ở cấp III nó còn bị cô giáo tiếng Anh dọa không cho vào lớp, phải nhờ cô giáo chủ nhiệm can thiệp.
Nhưng thấy nó ngồi xem film được!
 
Chỉnh sửa cuối:

Nhu An

Xe tải
Biển số
OF-348375
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
264
Động cơ
271,641 Mã lực
Mấy bố, mấy mẹ cá mập này toàn dạng lưu manh cả. Từ thằng buôn lụa đến con nước sạch, rồi apax, lại cả thằng thằng coin ảo úp sọt nđt. Nói chung ko tin được mấy cái bọn này. Toàn lên truyền hình nói hay để lừa hết
Em từ chối tất cả các loại cá mập! Cá voi, cá heo, cá kiếm thì chơi! Vây cá mập thì em cũng xơi :D
Thấy cá mập là phải tránh xa ngay chứ lao vào chỉ thiệt thân.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,635
Động cơ
475,063 Mã lực
Có cách nào xin việc vào nhà máy Toyota, Ford, hay Canon, Samsung mà ko cần E ko mấy cụ ở trên?
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,635
Động cơ
475,063 Mã lực
Hay chuyên môn tốt, có E tốt nhưng dí thèm vào Ford, Toy làm, nộp vào diesel Sông công làm.
 

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
2,769
Động cơ
342,707 Mã lực

fresh_air

Xe tải
Biển số
OF-346339
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
311
Động cơ
274,411 Mã lực
Ngôn ngữ đầu tiên(tiếng mẹ đẻ) chỉ có 1 giai đoạn để học được kèm với tư duy. Đó là giai đoạn 2-5 tuổi, vì nhiều ví dụ thực tế nếu 1 đứa trẻ bị điếc ở giai đoạn này sau đó có thể nghe lại được thì gần như không thể nói được nữa(hoặc khả năng nói rất kém). Nên giai đoạn này cha mẹ bắt buộc phải chọn 1 ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ học tốt đã.

Giai đoạn đó nếu ép buộc trẻ con học 2 ngôn ngữ cùng lúc thì cũng được nhưng kéo theo khả năng trẻ bị loạn ngôn ngữ và hỏng tư duy - 1 mỗi ngôn ngữ có 1 hệ tư duy khác nhau. So sánh đơn giản TV và TA thì tư duy cũng đã khác nhau nhiều, cùng học các ngôi nhân xưng trong TV trẻ con cũng có luôn tư duy về các mối quan hệ thứ lớp. Tôi ko có ý so sánh cái nào hơn cái nào, nhưng giai đoạn này nên lựa chọn 1 mà thôi.

Còn vai trò của ngoại ngữ thì ko phải bàn nữa, nó quan trọng, nhưng ko phải là khó tới mức nhiều cha mẹ quá thần thánh nó mà ép con trẻ học ngoại ngữ quá sớm từ 2-3 tuổi(nhấn mạnh đây là ép học ngoại ngữ sớm, chứ nếu chọn luôn TA là "ngôn ngữ mẹ đẻ" thì cũng chả sao.

Trẻ con thích nghi rất dễ như mợ nói. Thì vào tiểu học hoặc trung học cơ sở cho các cháu học nghiêm túc 1 Ngoại ngữ đầu tiên cũng được, sau đó học tiếp ngoại ngữ thứ 2 còn dễ hơn nữa.

Với em thì Ngoại Ngữ, hay Toán , Văn đều quan trọng như nhau, nhưng cần dạy trẻ đúng thời điểm, đúng giai đoạn phát triển trí não phù hợp. Văn chính là tiếng mẹ đẻ cần nghiêm túc từ đầu(giai đoạn 2-12 tuổi), sau đó cần tư duy logic, số học, khoa học(5-15 tuổi). Sau đó là Ngoại ngữ(9 - 18 tuổi). Nhưng rất tiếc các trường giờ ép học ngoại ngữ từ lớp 1 thì e thấy hơi sớm, nhưng chẳng sao, cứ để tụi nhỏ học vui vui tới lớp 4 rồi bắt đầu cho nó tập trung nghiêm túc cho ngoại ngữ cũng được.
Cụ mợ đã trực tiếp nhìn thấy trường hợp nào trẻ bị loạn ngôn ngữ, hỏng tư duy chưa ạ? Còn em thấy thực tế rất nhiều môi trường trẻ thực sự bilingual thậm chí là trilingual và nó không hề hỏng hay loạn cái gì. Gần VN thì có Sing, trẻ con ra đường, đến trường nói tiếng Anh (từ 2, 3 tuổi trở đi), ở nhà thì nói tiếng "mẹ đẻ" Tàu, Ấn, Nhật, Việt... với bố mẹ. Ở Mĩ có hàng triệu trẻ em cũng vậy. Một số nước khác như Li băng, Thụy Sĩ trẻ nói 2, 3 ngôn ngữ là chuyện rất bình thường. Chuyện ép học hay cách học cách dạy thế nào thì em không bàn tới.
 

Lavender168

Xe buýt
Biển số
OF-721331
Ngày cấp bằng
21/3/20
Số km
888
Động cơ
86,546 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

hitle888

Xe điện
Biển số
OF-77541
Ngày cấp bằng
10/11/10
Số km
4,679
Động cơ
723,314 Mã lực
Cụ mợ đã trực tiếp nhìn thấy trường hợp nào trẻ bị loạn ngôn ngữ, hỏng tư duy chưa ạ? Còn em thấy thực tế rất nhiều môi trường trẻ thực sự bilingual thậm chí là trilingual và nó không hề hỏng hay loạn cái gì. Gần VN thì có Sing, trẻ con ra đường, đến trường nói tiếng Anh (từ 2, 3 tuổi trở đi), ở nhà thì nói tiếng "mẹ đẻ" Tàu, Ấn, Nhật, Việt... với bố mẹ. Ở Mĩ có hàng triệu trẻ em cũng vậy. Một số nước khác như Li băng, Thụy Sĩ trẻ nói 2, 3 ngôn ngữ là chuyện rất bình thường. Chuyện ép học hay cách học cách dạy thế nào thì em không bàn tới.
Em chưa trực tiếp nhìn trẻ em, nhưng người lớn thì em vừa đọc thấy ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top