- Biển số
- OF-705810
- Ngày cấp bằng
- 28/10/19
- Số km
- 3,054
- Động cơ
- 120,231 Mã lực
Chạy bỏ bến thì chắc được?Trong clip thì tốc độ max mới có 70km/h. Chắc 80 km/h ở đoạn khác, hoặc là chém gió.
Chạy bỏ bến thì chắc được?Trong clip thì tốc độ max mới có 70km/h. Chắc 80 km/h ở đoạn khác, hoặc là chém gió.
Cũng có thể là test max speed kiểu phóng nhanh, phanh gấpChạy bỏ bến thì chắc được?
Công nhận là ga quá bé, nếu không có rào chắn thì ẩy nhau một phát là có thể rơi xuống đường ray luôn.Ga Nhổn sao trông bé thế nhỉ, bữa trước em thử lên từ ga Văn Quán thì có 2 hàng ghế ngồi đợi được, ga Nhổn như video trên thì chỉ có đứng gần sáp mép luôn nhỉ
Chém gió vụ tốc độ thì em post trên rồi.
Còn tại sao ke ga nó hẹp vì nó làm cầu thang đẩy ra ngoài. Bề ngang của nó cũng 24m, (tương đương thằng CL-HĐ, rộng hơn thằng BT-ST) nhưng thiết kế hơi dở.
Tự dưng đọc bài báo này cũng mừng
Hy vọng giới trẻ luôn tỉnh táo và thực tế, không như một bộ phận suốt ngày dè bỉu chê bai thằng CL-HĐ này y hệt bọn ph.ản động, chống phá. Mà em nhận ra những người dè bỉu chê bai thì chả biết qué gì về đường sắt, mà không ít người cũng bằng cấp này nọ, nhưng hóa ra bằng cấp đó cũng không liên quan đến đường sắt luôn.Bằng cách này hay cách khác, giới trẻ Hà Nội đang biến tàu Cát Linh - Hà Đông thành một địa điểm hot hơn bao giờ hết!
Tầm này mà hỏi các bạn trẻ Hà Nội có trào lưu gì đang hot thì ắt hẳn ai cũng sẽ nghĩ ngay đến tàu Cát Linh - Hà Đông.kenh14.vn
Văn hoá smart phone nó ăn sâu rồi mà cụ, điện thoại lên đến 2000$ nhưng 1 năm cũng thay thôi. Nên tiêu chí bền và tinh sảo như hàng Nhật dần dần mất hút trên thị trường, các hãng điện tử bị Hàn, TQ oánh cho sấp mặt và đang dần phải bán mình.Hôm trước tui có ngồi nói chuyện với một hội cũng tầm trên chục cháu 23-17 tuổi về hàng hóa Nhật, Trung... ;hàng hóa tiêu dùng nói chung thôi, và một số mặt hàng đang "Nhật là nhất" đôi với trung niên như điều hòa, nồi cơm điện, bếp từ, tủ lạnh.....; các cháu cũng không/chưa có ý thức gì nhiều và các mặt hàng công nghiệp/cơ sở hạ tầng nên không đề cập đến.
Và nhận thấy một điều rằng, hầu như các cháu không có khái niệm cuồng hàng Nhật như tầm những người 4 chục trở lên.
Cái lấy điện từ nóc này thì trong đô thị nhìn không đẹp lắm. Singapore không cho lấy điện từ nóc vì nhìn rối rắm.Văn hoá smart phone nó ăn sâu rồi mà cụ, điện thoại lên đến 2000$ nhưng 1 năm cũng thay thôi. Nên tiêu chí bền và tinh sảo như hàng Nhật dần dần mất hút trên thị trường, các hãng điện tử bị Hàn, TQ oánh cho sấp mặt và đang dần phải bán mình.
Ngay quả Bến thành Suối tiên đẹp đâu ko thấy chứ vẫn chạy quả râu lấy điện trên nóc như phim thế chiến 2 thì đúng là thu cát linh rẻ bằng 1/3
Trước đây tôi không đi tàu Cát Linh Hà Đông, lương ba cọc ba đồng không đủ ăn. Người yêu cũ cũng bỏ theo anh đồng nghiệp đi làm bằng chuyến Cát Linh Hà Đông. Lúc ấy tôi giận lắm. Nhưng cũng chính hắn ta là người đại khai nhãn giới cho tôi. Chỉ ra cho tôi thấy tầm vóc vĩ đại của việc đi tàu. Từ đó sáng đi làm, tối tôi tìm tòi về chuyến Cát Linh Hà Đông để đổi đời
Ban đầu tôi nghe cũng không tin lắm, nhưng nhìn thực tế chính người phụ nữ yêu tôi 6 năm cũng bị thằng này quyến rũ cái một, lòng tôi cũng muốn đi tàu, dù gì thời điểm đó cuộc đời tôi vốn loser không có gì để mất.
Nghe lời hắn ta, mình đi tàu được 3 ngày, thấy con người mình khác hẳn, lắng nghe được tiếng sóc kêu, cảm giác được tóc lưa thưa chạm vào trán, phân biệt được chất vải mặc trên người hằng ngày. Vào thang máy mấy cô đồng nghiệp biết mình chuyển sang đi tàu Cát Linh Hà Đông thì bắt chuyện hỏi thăm, rủ đi cafe ... minh đi rồi còn nghe đằng sau họ bàn bạc hợp tác nhau để tán tỉnh mình.
Trước đây mình vốn thiếu ngủ và ban đêm ngủ rất không ngon giấc, từ khi đi tàu , mình không phải lo đi làm muộn nữa, mình ngủ ngon hơn cả một đứa bé, mơ những giấc mơ tuyệt vời, góp phần làm cho cuộc sống mình thư thái hơn. Về ngoại hình, mình bị béo bụng do stress nhiều, mặt mũi lúc nào cũng đờ đẫn, mập nhưng yếu ngoe, không đánh đấm lại được ai … Chỉ sau một thời gian ngắn đi tàu Cát Linh Hà Đông… Cơ bụng đã xuất hiện, múi nào ra múi nấy, rắn chắc hơn bao giờ hết. Nhờ những thuật toán nghĩ ra lúc đi tàu, mình luôn tính toán được điểm yếu của đối phương, ra đòn quyết định. Các bao cát mình tập boxing phải thay liên tục từ ngày mình đi chuyến Cát Linh Hà Đông .Với tất cả các thay đổi từ trong ra ngoài, từ thu nhập đến địa vị xã hội, tính cách, tình cảm, ngoại hình và sức khỏe đều theo hướng tích cực hơn, em xin chốt lại vấn đề muốn review : Những gì vozer tả về chuyến Cát Linh Hà Đông cũng có đúng có sai, ngành nào có làm cũng mới có ăn. Lợi ích của Việc Đi tàu là có nhưng không ảo như nhiểu vozer troll, cái gì cũng phải cố gắng, dấn thân, bản lĩnh đương đầu mới có thành quả.
Đứa em mình học bách khoa cơ khí, sinh năm 96. Tự mày mò học cách đi Tàu Cát Linh Hà Đông, rồi đi làm mỗi ngày bằng Tàu đã 2 hôm nay. Mỗi hôm đi 3, 4 ga là tới nơi. Lương tháng 3k6. Nhưng thu nhập chính vẫn là từ nhận các project bên ngoài làm thêm khi đang ngồi trên tàu.
Tuần làm 2,3 cái nhẹ nhàng 9,10k tiền tươi thóc thật không phải đóng thuế.
Làm gần được 3 năm mà nhà xe nó đã mua đủ cả. Nghĩ mà thèm. Gái gú thì cứ nghe nó bảo nhà ngay dưới chân ga La Thành thì nước nôi tung toé. Có bé kia dân du học sinh Úc, về được cô chị giới thiệu làm ngân hàng cũng trên đường tàu đi.
Thế nào đứa em ấy ấy đi mở thẻ tín dụng gặp phải thế là hốt được cả chị lẫn em. 3 đứa nó sống chung một căn hộ cao cấp. Nhà cô bé ấy thì cách ga Yên Nghĩa 500m, vừa giàu vừa gia giáo (cha là tiến sĩ giảng viên đại học, mẹ nó à phó chánh án) biết chuyện ban đầu phản đối sau biết thằng đấy ở ga La Thành thì đổi thái độ, cách ba bữa hỏi thăm, năm bữa tặng quà cho ba mẹ nó giục cưới kẻo lỡ kèo. Định tháng này cưới cô chị và tiếp tục sống với cô em nhưng bận đi tàu quá nên hoãn lại rồi.
2 tuyến nổi chồng lên nhau chung ga thì cũng không hiếm đâu cụThế giới trường hợp nào 2 tuyến đường sắt đô thị vượt nhau trên cao(cao độ khác nhau) và làm thành nhà ga 2 lớp k các cụ? Em nghĩ là hoàn toàn được.
Hà nội nền đất yếu, địa chất phức tạp, nên ưu tiên làm trên cao. Mấy anh nhật tư vấn đi ngầm nhiều quá, đẹp và tiện thật nhưng đắt gấp nhiều lần.
Cụ nói Hà Nội nền đất yếu làm em nhớ lại chuyên gia CCCR sang VN xử lý nghiêng và lún tại Bách Khoa và nhà 11 tầng GV (khi đó tòa này là cao nhất HN và gần hồ GV) nói: HN nền đất yếu không nên làm nhà cao quá 7 tầng (CCCR lúc đó làm móng chỉ dùng búa máy).Thế giới trường hợp nào 2 tuyến đường sắt đô thị vượt nhau trên cao(cao độ khác nhau) và làm thành nhà ga 2 lớp k các cụ? Em nghĩ là hoàn toàn được.
Hà nội nền đất yếu, địa chất phức tạp, nên ưu tiên làm trên cao. Mấy anh nhật tư vấn đi ngầm nhiều quá, đẹp và tiện thật nhưng đắt gấp nhiều lần.
Cám ơn cụ lều lều. Em nghĩ đây mới là mô hình mà metro VN nên theo đuổi.Hạ ngầm ít thôi, chỉ cần 2 đoạn chạy trong khu vực vành đai 1 của tuyến 2 và 3 là đủ.2 tuyến nổi chồng lên nhau chung ga thì cũng không hiếm đâu cụ
Còn về vụ đất yếu hay tốt thì không liên quan đến ngầm. Đến đi qua nước cũng đi được mà. Về cái xử lý đất yếu cũng không khó. Trong TP.HCM đất còn yếu hơn HN nữa. Thôi em bật mí luôn cách xử lý đất yếu cả TP.HCM và HN cho máy TBM đào là jet grouting hết, cơ mà chỗ nào yếu lắm, cần bảo vệ công trình quan trọng mới cần xử lý thôi.
Đoạn chuyển tiếp thì không khó.Cám ơn cụ lều lều. Em nghĩ đây mới là mô hình mà metro VN nên theo đuổi.Hạ ngầm ít thôi, chỉ cần 2 đoạn chạy trong khu vực vành đai 1 của tuyến 2 và 3 là đủ.
Cụ cho em hỏi thêm: những đoạn chuyển tiếp từ cao xuống ngầm ( chẳng hạn như tuyến 3, đoạn cạnh hồ thủ lệ) thì có đòi hỏi phức tạp không ạ? Em xem bản đồ thấy nó phải đòi dài cỡ 500 mét là ít.
Cám ơn cụ. Tóm lại là vì ngại giải tỏa mặt bằng (ở những đoạn đường hẹp) và bị JICA thuốc mà mình ham làm ngầm quá phải không ạ? Tất nhiên làm ngầm thì còn đi ngắn, tối ưu quãng đường (nhưng lại phải k vướng móng các cao ốc), nhưng em đọc thì thấy so sánh nôm na làm trên cao đắt gấp 3 làm trên mặt đất ( như dự kiến tuyến số 5 Hòa Lạc), còn ngầm đắt gấp 3 trên cao.Đoạn chuyển tiếp thì không khó.
- Về chiều dài thì phụ thuộc độ dốc tối đa cho phép, thường thì từ 20-30 phần nghìn (2% - 3%). Cụ lấy cốt ngầm (thường ga đặt cách mặt đất 10m, cao độ ray sẽ -15m) và cốt trên cao (chiều cao tính không + chiều cao dầm + chiều cao nền, tà vẹt, đệm, ray; thì cao độ ray khoảng +8) theo độ dốc sẽ ra chiều dài.
- Về kết cấu:
Nó là 3 dạng kết cấu bê tông cốt thép liên tiếp: Đoạn tường hộp (đi trong đất), đoạn tường chữ U (chuyển tiếp), đoạn cầu cạn (bắt đầu đi trên cao).
Về móng cọc đoạn tường hộp và tường chữ U thì cứ chơi cọc ly tâm cho rẻ. Còn cầu cạn theo truyền thống sẽ là cọc khoan nhồi.
À, ông nào cầu kỳ thì thêm cái mái che khung thép cho đoạn chuyển tiếp này, nhưng theo em chẳng cần thiết. Rất nhiều tuyến ở châu Âu chẳng làm mái che làm gì. Nếu tiếp điện trên cao sợ nguy hiểm ở đoạn chuyển tiếp thì làm hàng rào ngăn cách thì rẻ hơn nhiều.
Nói chung món kết cấu này rất đơn giản, VN làm ngon ơ.
Em thấy những đoạn đường làm ngầm thường là hẹp, giao thông đông đúc.Cám ơn cụ. Tóm lại là vì ngại giải tỏa mặt bằng (ở những đoạn đường hẹp) và bị JICA thuốc mà mình ham làm ngầm quá phải không ạ? Tất nhiên làm ngầm thì còn đi ngắn, tối ưu quãng đường (nhưng lại phải k vướng móng các cao ốc), nhưng em đọc thì thấy so sánh nôm na làm trên cao đắt gấp 3 làm trên mặt đất ( như dự kiến tuyến số 5 Hòa Lạc), còn ngầm đắt gấp 3 trên cao.
Vẫn biết làm ngầm nhiều ưu điểm, nhưng kinh phí sẽ đội lên cao cả về xây dựng và bảo trì mà cụ.Em thấy những đoạn đường làm ngầm thường là hẹp, giao thông đông đúc.
Hầu hết chỗ làm ngầm em thấy hợp lý.
Cột Cờ HN xây trước đó cả trăm năm đã cao ngang nhà 7 tầng rồi, chứng tỏ các cụ xưa giỏi đấy chứ? À CCCP chứ không phải CCCR.Cụ nói Hà Nội nền đất yếu làm em nhớ lại chuyên gia CCCR sang VN xử lý nghiêng và lún tại Bách Khoa và nhà 11 tầng GV (khi đó tòa này là cao nhất HN và gần hồ GV) nói: HN nền đất yếu không nên làm nhà cao quá 7 tầng (CCCR lúc đó làm móng chỉ dùng búa máy).