- Biển số
- OF-432048
- Ngày cấp bằng
- 23/6/16
- Số km
- 7,311
- Động cơ
- 281,459 Mã lực
- Tuổi
- 41
Nghe nói 15 ngày đầu đi ko mất xèng.
Mất thì 15k là hết tuyến. Em ước giá nó là HĐ-Bờ Hồ thì ngon vì nhà em cũng gần 1 bến. Tuyến đi CL thì có thể dừng đâu để chơi các cụ nhỉ?Nghe nói 15 ngày đầu đi ko mất xèng.
Về lý thuyết nó sẽ thông tuyến cụ ạ.Mất thì 15k là hết tuyến. Em ước giá nó là HĐ-Bờ Hồ thì ngon vì nhà em cũng gần 1 bến. Tuyến đi CL thì có thể dừng đâu để chơi các cụ nhỉ?
Dĩ nhiên là tư vấn yêu cầu đúng, đặt an toàn hành khách lên hàng đầu rồi.Éo hiểu cụ muốn truyền tải thông điệp gì ở đây??? Ý cụ muốn nói là bọn tư vấn đòi cái cửa khoang là đúng, là hợp lý??
Còn mình thấy theo quá trình tiến hóa của đường sắt đô thị thì tàu từ có cửa khoang chuyển sang thông khoang!
Xét theo quá trình tiến hóa như vậy mình thấy bọn tư vấn an toàn đi ngược với thế giới.
Lúc đầu vạch tuyến là Hà đông bờ hồ cụ ạ. Hà đông bờ hồ là tuyến vận tải công cộng tồn tại từ rất lâu rồi. Chả hiểu sao lại chỉnh sang Cát Linh, chắc chắn sec vắng khách, vì rất ít nhu cầu. Đến bao giờ kết nối được với tuyến Nhổn Ga Hà Nội thì may ra mới đông khách hơn. Nhưng dù sao thì vẫn ko tiện bằng chạy thẳng.Mất thì 15k là hết tuyến. Em ước giá nó là HĐ-Bờ Hồ thì ngon vì nhà em cũng gần 1 bến. Tuyến đi CL thì có thể dừng đâu để chơi các cụ nhỉ?
Về cứu hỏa thì cụ lêu lêu đã nói rõ là cái loại thông tốt hơn loại có cửa. Các vấn đề cụ nêu là khủng bố gì đó mình thấy do cụ suy diễn chứ méo có chứng minh nói an toàn hơn.Dĩ nhiên là tư vấn yêu cầu đúng, đặt an toàn hành khách lên hàng đầu rồi.
"Tiến hóa" nào đi ngược lại tiêu chí an toàn sớm muộn cũng bị đào thải thôi.
Nga, Pháp, Anh, Mỹ, Nhật vẫn sử dụng phổ biến phương án có cửa ngăn khoang tàu trên mọi loại hình đường sắt.
Internal Gangway Sliding Doors
View attachment 6630734
View attachment 6630723
View attachment 6630717
Em ở Đan Mạch thì Metro không có chắn giữa các khoang. Chắn chỉ có ở các tàu điện cũ thôi. Tương tự em thấy ở Taipei (cũ có, mới không)Dĩ nhiên là tư vấn yêu cầu đúng, đặt an toàn hành khách lên hàng đầu rồi.
"Tiến hóa" nào đi ngược lại tiêu chí an toàn sớm muộn cũng bị đào thải thôi.
Nga, Pháp, Anh, Mỹ, Nhật vẫn sử dụng phổ biến phương án có cửa ngăn khoang tàu trên mọi loại hình đường sắt.
Internal Gangway Sliding Doors
View attachment 6630734
View attachment 6630723
View attachment 6630717
Mỗi cụ nói cửa ngăn ưu việt hơn chứ có ai nói?Toa tàu có cửa ngăn iu việt hơn vì nó có cả 2 chức năng Ngăn và Thông (khi cần).
Không có cửa ngăn thì giá thành chi phí thấp hơn, nhà sx thường chạy theo lợi nhuận, giảm chi phí.
Nhà tư vấn thì đặt an toàn lên hàng đầu.
Các toa tàu "công nghệ cũ" hoặc các loại tàu liên tỉnh người ta thiết kế các toa tàu độc lập với nhau, khi muốn đổi đầu máy hay đổi toa dễ dàng. Nên khoảng cách của các toa xa nhau và cần "cửa thông toa" để an toàn hơn khi người di chuyển sang toa khác.Dĩ nhiên là tư vấn yêu cầu đúng, đặt an toàn hành khách lên hàng đầu rồi.
"Tiến hóa" nào đi ngược lại tiêu chí an toàn sớm muộn cũng bị đào thải thôi.
Nga, Pháp, Anh, Mỹ, Nhật vẫn sử dụng phổ biến phương án có cửa ngăn khoang tàu trên mọi loại hình đường sắt.
Internal Gangway Sliding Doors
View attachment 6630734
View attachment 6630723
View attachment 6630717
Eo ơi turnstile vẫn chưa bóc hết giấy bọc. Rón rén run rẩy như lần đầu cởi áoẢnh đoàn đi kiểm tra tuần trước
Toàn cảnh tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sắp bàn giao
Hệ thống đường sắt Cát Linh - Hà Đông vừa được Hội đồng kiểm tra nhà nước nghiệm thu, chuẩn bị bàn giao cho Hà Nội để vận hành chính thức.www.baogiaothong.vn
Sao cái hướng dẫn thoát hiểm lại để dưới thấp thế cụ nhỉ, qui định mới về PCCC à.Ảnh đoàn đi kiểm tra tuần trước
Toàn cảnh tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sắp bàn giao
Hệ thống đường sắt Cát Linh - Hà Đông vừa được Hội đồng kiểm tra nhà nước nghiệm thu, chuẩn bị bàn giao cho Hà Nội để vận hành chính thức.www.baogiaothong.vn
Chắc quy định của Tàu.Sao cái hướng dẫn thoát hiểm lại để dưới thấp thế cụ nhỉ, qui định mới về PCCC à.
Lại rồ tây dồi, mứt tây cũng thơm à?Về cứu hỏa thì cụ lêu lêu đã nói rõ là cái loại thông tốt hơn loại có cửa. Các vấn đề cụ nêu là khủng bố gì đó mình thấy do cụ suy diễn chứ méo có chứng minh nói an toàn hơn.
Còn về độ an toàn chắc bọn Âu nó càng ngày càng coi thường an toàn hành khách nên thế hệ tàu sau nó làm thông chứ méo thèm làm cửa nữa.
Mả mẹ mấy thằng tư vấn Tây, dân nước nó nó còn không xem trọng lại đi xem trọng dân VN hơn!
Như vậy là do han tầng cơ sở chứ có phải dân đâu cụ.Bọn Tây nó rất thích làm nhiều turnstyle, nhìn sang thật:
View attachment 6631271
Nhưng ở VN em thấy phí phạm, không hiểu vì lý do gì mà dân VN dùng cái này rất ngờ nghệch, toàn phải có nhân viên quẹt vé hộ dẫn đến rất tốn nhân viên.
Tại 1 số công viên, thường xuyên xảy ra tình trạng không biết quẹt thẻ, quẹt mãi không mở, mở ra không vào, rồi khi mở thì 2 ông chen nhau vào.
Tàu thiết kế cửa ngăn khoang rộng thì cũng chả khác gì ko ngăn.Em thấy ai phát biểu cảm tính và suy luận sai nhiều thứ là dừng lại rồi. Em thì có sẵn tài liệu ở đây nên biết là tàu đô thị thì xu hướng bỏ hết cửa ngăn cách. Còn tàu kết nối vùng, tàu liên tỉnh thì họ vẫn giữ lại cửa ngăn.
Giải thích nhanh là do tàu đô thị chỉ hơn 1 phút là đến ga, nếu có vấn đề phát sinh cháy thì tàu cứ về ga rồi cho khách thoát ở cửa bên. Tàu có lối thông toa rộng thì khách di chuyển ra nhanh hơn. Còn như clip ở trang trước các cụ thấy tàu Nhật có cửa ngăn nên thoát khách rất ít. Bởi vì các tàu hiện nay đều được thiết kế "giữ" đám cháy hơn 20 phút mới cháy lan, nên tàu về ga thoát khách còn an toàn gấp bội so với đóng cửa nhốt khách ở toa bị cháy.
Còn tàu chạy đường dài thì họ vẫn để cửa vì khoảng cách các ga lớn. Họ chấp nhận phải hy sinh 1 toa nếu toa đó có hoả hoạn.
Khiếp cái ga ở đâu mà trông bửn bửn xấu xí quê mùa thế.Bọn Tây nó rất thích làm nhiều turnstyle, nhìn sang thật:
View attachment 6631271
Nhưng ở VN em thấy phí phạm, không hiểu vì lý do gì mà dân VN dùng cái này rất ngờ nghệch, toàn phải có nhân viên quẹt vé hộ dẫn đến rất tốn nhân viên.
Tại 1 số công viên, thường xuyên xảy ra tình trạng không biết quẹt thẻ, quẹt mãi không mở, mở ra không vào, rồi khi mở thì 2 ông chen nhau vào.