[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,288
Động cơ
504,619 Mã lực
Nhắc tới KTNN thì em chợt nhớ cái hình này thấy cứ sờ sợ

Đứa nào xui KTNN ra sờ cái vỏ bọc thanh dẫn điện đấy? Chẳng may nó hở đoạn nào, hoặc vô tình quơ tay bên dưới là dính điện 750V rồi đó.
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,610
Động cơ
538,200 Mã lực
Thế là công trình cũng đem lại công ăn việc làm cho cty cụ rồi còn gì nữa. Ít nhất là cũng thấy có tý tác dụng rồi.
Lúc đầu dự án thì la thế cụ ạ, ai cũng phấn khởi. Nhưng chờ đợi mỏi mòn 3 năm nay đảo lộn nhiều thứ, từ kế hoạch nhân sự, vật tư thiết bị dự phòng đến công nợ- thành nợ xấu rồi, bị rụi chủ bên kia gõ đầu suốt.
Thiết bi đắp chiếu 3 năm, sau này đi vào hoạt động chắc sẽ có trục trặc, ảnh hưởng đến thương hiệu
 

tuctuc2010

Xe điện
Biển số
OF-60773
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
3,691
Động cơ
474,601 Mã lực
Nơi ở
Trên từng cây số
Ui xem lại thấy thớt gần tròn 1 năm nhỉ, mà cái anh tàu lượn vẫn chửa biết khi nào chạy đây
 

nissantiida

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,175
Động cơ
121,218 Mã lực
Nếu không chạy được thì sao không chuyển đổi công năng nhỉ :))

duongsattrencao-1-1566367107229.jpg

Phố đi bộ trên cao

cat-linh-ha-dong.jpg

Chợ Đêm​
Chỉ sợ đến lúc chạy thương mại được rồi mới thấy lúc trước cứ ôm khư khư mấy năm không cho chạy nó mới cay.
 

Lux.Queen178

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793294
Ngày cấp bằng
12/10/21
Số km
159
Động cơ
24,009 Mã lực
Cha chung không ai khóc, khốn nạn thiệt
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,610
Động cơ
538,200 Mã lực
Lập dự án (TMDT) là do Tư vấn VN lập. Bộ GTVT duyệt.
Điều chỉnh dự án (Điều chỉnh TMDT) là do Tư vấn VN lập. Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh.

Trước em có phân tích rồi, Điều chỉnh TMDT áp sai giá nhân công Hà Nội nên bị KTNN cắt. Bộ GTVT chẳng lẽ đi bắt ông Tư vấn (TEDI) bỏ tiền ra trả?. Giờ tình hình với nhà thầu thì như cụ toimuondie đã ví dụ sinh động là vợ giữ lại tiền đó.

Đây là lý do duy nhất mà mấy năm nay không bàn giao được. Em thì đoán Bộ GTVT kiếm đủ mọi cớ từ chứng nhận an toàn hệ thống đến phát sinh hạng mục,... để làm nản lòng nhà thầu, cho nó chán để nhượng bộ rồi rút về sớm. Ai dè gặp ông cũng lì nên nó cứ y xì điều khoản Hợp đồng để thực hiện (Cái này là Sách bạc FIDIC nên chắc chắn có điều khoản phạt về chậm GPMB nha).

Tự dưng từ năm 2017 mọc ra ông abcz luôn dìm hàng nhà thầu, rồi đá trách nhiệm sang Bộ GTVT trên đủ mọi diễn đàn. Sau này sáng tỏ là người của Tư vấn luôn, tung ra thông tin mập mờ lên mạng để đổ lỗi các bên khác. Vậy cái drama này cũng hay ho đó phải không quý zị.
Đọc lại bài này cũng hài hài :D


Tư vấn dự án Cát Linh - Hà Đông chưa từng làm đường sắt đô thị
Nguyên nhân chính dẫn đến việc dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đội giá 339 triệu USD (tương đương 7.000 tỷ đồng) đang được cho là do dự toán ban đầu thấp. Điều ngạc nhiên là, không chỉ tổng thầu (Cty Tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc), ngay cả đơn vị tư vấn lập dự án là Tedi cũng chưa một lần thực hiện dự án đường sắt đô thị.

Phóng viên có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Thắng, Phó Tổng GĐ Tổng Cty Tư vấn thiết kế GTVT (Tedi). Tedi tham gia dự án này với vai trò lập báo cáo khả thi (bao gồm khảo sát, thiết kế và dự toán) từ năm 2004. Trong lần điều chỉnh tổng mức đầu tư này, Tedi cũng là đơn vị thẩm định.

Thi công dự án đường sắt trên cao. Ảnh: Như Ý​

Điều làm dư luận khó hiểu nhất trong dự án là dù nền đất tại khu ga đầu mối được Tedi xác định là yếu nhưng lại không có hạng mục xử lý. Việc này làm dự án đội vốn hơn 13 triệu USD để xử lý. Nguyên nhân là sao thưa ông?

Dự toán cho khu ga đầu mối để chung một khoản, trong đó có rất nhiều hạng mục. Tuy nhiên, vì sao không dự toán cho việc xử lý nền đất yếu, chúng tôi đang làm rõ. Người phụ trách lập dự toán ban đầu đã về hưu nên việc xác minh khó khăn. Chúng tôi sẽ rà lại hết quy trình. Trước đây diễn ra thế nào, chúng tôi sẽ giải thích như vậy.

Cá nhân ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?

Đương nhiên nếu có nền đất yếu thì phải đặt vấn đề xử lý. Tuy nhiên, để cụ thể hóa điều đó còn có không ít vấn đề. Ở khu ga đầu mối, địa chất bên ngoài tốt hơn rất nhiều phía bên trong. Lúc đó, chúng tôi chỉ mới đi khảo sát, cắm cọc thì đã bị dân địa phương bắt, nhốt vào trong đình làng. Vì thế không thể khoan được bên trong.

Nói như vậy để thấy chúng tôi cũng làm hết mình. Còn việc xử lý trách nhiệm là quyền của Bộ GTVT. Chúng tôi không có tư lợi trong việc này.

Việc thay đổi thiết kế nhà ga từ 2 lên 3 tầng cũng làm dự án đội giá đến 84 triệu USD. Phải chăng do thay đổi thiết kế quá dễ dãi?

Thiết kế nhà ga 2 tầng ban đầu không có bất cứ vấn đề gì. Vấn đề ở đây là vướng mắc trong giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng ở Hà Nội là nỗi khiếp đảm. Lúc lập dự án, giá đất rẻ, còn khi giải phóng mặt bằng, đất tăng cao nên phải điều chỉnh thiết kế từ 2 lên 3 tầng để giảm giải phóng mặt bằng.

Tedi có bao nhiêu chuyên gia có thể thực hiện các dự án đường sắt đô thị?

Trước đây, bộ phận đường sắt của chúng tôi mạnh. Sau ngành đường sắt đầu tư ít, công việc ít nên anh em chuyển sang làm đường bộ, người già thì về hưu. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào dự án đường sắt đô thị.

Vì sao dự án lớn như vậy lại giao cho một kỹ sư làm chủ nhiệm dự án?

Đây là một dự án, không phải là đề tài nghiên cứu khoa học. Luật không cấm kỹ sư làm chủ nhiệm dự án. Anh Lê Kim An, làm chủ nhiệm dự án này là kỹ sư đường sắt học ở Nga về.

Trách nhiệm cá nhân trong dự án này xác định rất khó vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu lỗi do cố ý có thể xử lý ngay; còn do sai sót chỗ này chỗ kia phải xem xét rất cụ thể.



Các chuyên gia nói rằng, giá của đường sắt đô thị nằm ở mức 30-40 triệu USD/km, dự án Cát Linh - Hà Đông lên đến 68 triệu USD/km. Ông đánh giá thế nào về điều này?

, các nước xây dựng đường sắt đô thị không nhiều, chỉ có một số nước đi vay đang xây dựng. Chẳng hạn, vay của Nhật Bản, giá cũng ngang ngửa và không hề rẻ.

Việc kiểm soát, so sánh giá là một việc khó; cũng không phải một mình chúng tôi làm. Khi chúng tôi đưa ra dự toán, phương án thiết kế, có nhiều đơn vị phản biện. Chẳng hạn, ở dự án này có Cty Thống Nhất, chuyên về thẩm định giá xem xét, phản biện.

Bản thân ông đánh giá thế nào về việc một dự án đội giá lên đến 7.000 tỷ đồng như dự án này?

Nếu là dự án đường bộ thì ít xảy ra, nhưng với các dự án đường sắt đô thị thì đã xảy ra. Ngoài dự án này, dự án đường sắt đô thị tại TPHCM cũng đã phải điều chỉnh tăng gấp đôi so với ban đầu
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Đọc lại bài này cũng hài hài :D


Tư vấn dự án Cát Linh - Hà Đông chưa từng làm đường sắt đô thị
Nguyên nhân chính dẫn đến việc dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đội giá 339 triệu USD (tương đương 7.000 tỷ đồng) đang được cho là do dự toán ban đầu thấp. Điều ngạc nhiên là, không chỉ tổng thầu (Cty Tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc), ngay cả đơn vị tư vấn lập dự án là Tedi cũng chưa một lần thực hiện dự án đường sắt đô thị.

Phóng viên có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Thắng, Phó Tổng GĐ Tổng Cty Tư vấn thiết kế GTVT (Tedi). Tedi tham gia dự án này với vai trò lập báo cáo khả thi (bao gồm khảo sát, thiết kế và dự toán) từ năm 2004. Trong lần điều chỉnh tổng mức đầu tư này, Tedi cũng là đơn vị thẩm định.

Thi công dự án đường sắt trên cao. Ảnh: Như Ý​

Điều làm dư luận khó hiểu nhất trong dự án là dù nền đất tại khu ga đầu mối được Tedi xác định là yếu nhưng lại không có hạng mục xử lý. Việc này làm dự án đội vốn hơn 13 triệu USD để xử lý. Nguyên nhân là sao thưa ông?

Dự toán cho khu ga đầu mối để chung một khoản, trong đó có rất nhiều hạng mục. Tuy nhiên, vì sao không dự toán cho việc xử lý nền đất yếu, chúng tôi đang làm rõ. Người phụ trách lập dự toán ban đầu đã về hưu nên việc xác minh khó khăn. Chúng tôi sẽ rà lại hết quy trình. Trước đây diễn ra thế nào, chúng tôi sẽ giải thích như vậy.

Cá nhân ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?

Đương nhiên nếu có nền đất yếu thì phải đặt vấn đề xử lý. Tuy nhiên, để cụ thể hóa điều đó còn có không ít vấn đề. Ở khu ga đầu mối, địa chất bên ngoài tốt hơn rất nhiều phía bên trong. Lúc đó, chúng tôi chỉ mới đi khảo sát, cắm cọc thì đã bị dân địa phương bắt, nhốt vào trong đình làng. Vì thế không thể khoan được bên trong.

Nói như vậy để thấy chúng tôi cũng làm hết mình. Còn việc xử lý trách nhiệm là quyền của Bộ GTVT. Chúng tôi không có tư lợi trong việc này.

Việc thay đổi thiết kế nhà ga từ 2 lên 3 tầng cũng làm dự án đội giá đến 84 triệu USD. Phải chăng do thay đổi thiết kế quá dễ dãi?

Thiết kế nhà ga 2 tầng ban đầu không có bất cứ vấn đề gì. Vấn đề ở đây là vướng mắc trong giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng ở Hà Nội là nỗi khiếp đảm. Lúc lập dự án, giá đất rẻ, còn khi giải phóng mặt bằng, đất tăng cao nên phải điều chỉnh thiết kế từ 2 lên 3 tầng để giảm giải phóng mặt bằng.

Tedi có bao nhiêu chuyên gia có thể thực hiện các dự án đường sắt đô thị?

Trước đây, bộ phận đường sắt của chúng tôi mạnh. Sau ngành đường sắt đầu tư ít, công việc ít nên anh em chuyển sang làm đường bộ, người già thì về hưu. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào dự án đường sắt đô thị.

Vì sao dự án lớn như vậy lại giao cho một kỹ sư làm chủ nhiệm dự án?

Đây là một dự án, không phải là đề tài nghiên cứu khoa học. Luật không cấm kỹ sư làm chủ nhiệm dự án. Anh Lê Kim An, làm chủ nhiệm dự án này là kỹ sư đường sắt học ở Nga về.

Trách nhiệm cá nhân trong dự án này xác định rất khó vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu lỗi do cố ý có thể xử lý ngay; còn do sai sót chỗ này chỗ kia phải xem xét rất cụ thể.



Các chuyên gia nói rằng, giá của đường sắt đô thị nằm ở mức 30-40 triệu USD/km, dự án Cát Linh - Hà Đông lên đến 68 triệu USD/km. Ông đánh giá thế nào về điều này?

, các nước xây dựng đường sắt đô thị không nhiều, chỉ có một số nước đi vay đang xây dựng. Chẳng hạn, vay của Nhật Bản, giá cũng ngang ngửa và không hề rẻ.

Việc kiểm soát, so sánh giá là một việc khó; cũng không phải một mình chúng tôi làm. Khi chúng tôi đưa ra dự toán, phương án thiết kế, có nhiều đơn vị phản biện. Chẳng hạn, ở dự án này có Cty Thống Nhất, chuyên về thẩm định giá xem xét, phản biện.

Bản thân ông đánh giá thế nào về việc một dự án đội giá lên đến 7.000 tỷ đồng như dự án này?

Nếu là dự án đường bộ thì ít xảy ra, nhưng với các dự án đường sắt đô thị thì đã xảy ra. Ngoài dự án này, dự án đường sắt đô thị tại TPHCM cũng đã phải điều chỉnh tăng gấp đôi so với ban đầu
Đơn vị tổng thầu là Tập đoàn Cục 6 đường sắt TQ thì năng lực của nó vào tầm hàng đầu thế giới. Tập đoàn cục 6 là 1 trong 11 thành viên sáng lập (gộp lại) thành Tập đoàn đường sắt TQ, là tập đoàn lớn thứ 7 TQ, tập đoàn xây dựng và vận hành đường sắt lớn nhất thế giới.
Còn tư vấn TEDI có tay giám đốc người Nhật thì đúng là đ.éo biết mẹ gì về đường sắt đô thị thật.
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,472
Động cơ
114,843 Mã lực
Đơn vị tổng thầu là Tập đoàn Cục 6 đường sắt TQ thì năng lực của nó vào tầm hàng đầu thế giới. Tập đoàn cục 6 là 1 trong 11 thành viên sáng lập (gộp lại) thành Tập đoàn đường sắt TQ, là tập đoàn lớn thứ 7 TQ, tập đoàn xây dựng và vận hành đường sắt lớn nhất thế giới.
Còn tư vấn TEDI có tay giám đốc người Nhật thì đúng là đ.éo biết mẹ gì về đường sắt đô thị thật.
"Chưa từng thực hiện dự án đường sắt đô thị với hình thức EPC ở VN" thì các bố 9 điểm 3 môn cắt béng đi còn "chưa từng thực hiện dự án đường sắt đô thị". Láo nháo nó quen =))
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,288
Động cơ
504,619 Mã lực
Đọc lại bài này cũng hài hài :D


Tư vấn dự án Cát Linh - Hà Đông chưa từng làm đường sắt đô thị
Nguyên nhân chính dẫn đến việc dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đội giá 339 triệu USD (tương đương 7.000 tỷ đồng) đang được cho là do dự toán ban đầu thấp. Điều ngạc nhiên là, không chỉ tổng thầu (Cty Tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc), ngay cả đơn vị tư vấn lập dự án là Tedi cũng chưa một lần thực hiện dự án đường sắt đô thị.

Phóng viên có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Thắng, Phó Tổng GĐ Tổng Cty Tư vấn thiết kế GTVT (Tedi). Tedi tham gia dự án này với vai trò lập báo cáo khả thi (bao gồm khảo sát, thiết kế và dự toán) từ năm 2004. Trong lần điều chỉnh tổng mức đầu tư này, Tedi cũng là đơn vị thẩm định.

Thi công dự án đường sắt trên cao. Ảnh: Như Ý​
Em sẽ phân tích từng điểm để thấy các vấn đề không ổn trong bài báo này.

1. Điều làm dư luận khó hiểu nhất trong dự án là dù nền đất tại khu ga đầu mối được Tedi xác định là yếu nhưng lại không có hạng mục xử lý. Việc này làm dự án đội vốn hơn 13 triệu USD để xử lý. Nguyên nhân là sao thưa ông?

Dự toán cho khu ga đầu mối để chung một khoản, trong đó có rất nhiều hạng mục. Tuy nhiên, vì sao không dự toán cho việc xử lý nền đất yếu, chúng tôi đang làm rõ. Người phụ trách lập dự toán ban đầu đã về hưu nên việc xác minh khó khăn. Chúng tôi sẽ rà lại hết quy trình. Trước đây diễn ra thế nào, chúng tôi sẽ giải thích như vậy.

=> Dự toán là căn cứ vào thiết kế. Việc thiếu hạng mục xử lý đất yếu là Thiết kế không có hạng mục này. Vì thiết kế không có nên dự toán cũng không có.
Đổ lỗi cho người lập dự toán là đổ lỗi bừa, trốn trách nhiệm.


2. Cá nhân ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?

Đương nhiên nếu có nền đất yếu thì phải đặt vấn đề xử lý. Tuy nhiên, để cụ thể hóa điều đó còn có không ít vấn đề. Ở khu ga đầu mối, địa chất bên ngoài tốt hơn rất nhiều phía bên trong. Lúc đó, chúng tôi chỉ mới đi khảo sát, cắm cọc thì đã bị dân địa phương bắt, nhốt vào trong đình làng. Vì thế không thể khoan được bên trong.

Nói như vậy để thấy chúng tôi cũng làm hết mình. Còn việc xử lý trách nhiệm là quyền của Bộ GTVT. Chúng tôi không có tư lợi trong việc này.

=> Đoạn này thể hiện là không khảo sát được nhưng vẫn lập hồ sơ. Đây là một dạng làm hồ sơ cầu thả, dựa vào số liệu bịa đặt.
Thay vì báo cáo lên trên tìm cách tháo gỡ thì vẫn cố tình nộp hồ sơ kém. Cái này là cố tình lừa lọc đây mà.


3. Việc thay đổi thiết kế nhà ga từ 2 lên 3 tầng cũng làm dự án đội giá đến 84 triệu USD. Phải chăng do thay đổi thiết kế quá dễ dãi?

Thiết kế nhà ga 2 tầng ban đầu không có bất cứ vấn đề gì. Vấn đề ở đây là vướng mắc trong giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng ở Hà Nội là nỗi khiếp đảm. Lúc lập dự án, giá đất rẻ, còn khi giải phóng mặt bằng, đất tăng cao nên phải điều chỉnh thiết kế từ 2 lên 3 tầng để giảm giải phóng mặt bằng.

=> Ga tàu đặt giữa dải phân cách đường. Nếu làm ga 2 tầng thì tầng 1 rất là dài hoặc tầng 2 hoặc rất là to để bố trí các khu chức năng. Đến BT-ST tàu chạy trên dải đất trống mà còn làm ga 3 tầng, đây lại là thiết kế đi sau mà còn tư duy ga 2 tầng là yếu kém.
Về sau đổ lỗi vấn đề GPMB nên phải điều chỉnh từ 2 tầng lên 3 tầng là lấp liếm, giấu dốt.


4. Tedi có bao nhiêu chuyên gia có thể thực hiện các dự án đường sắt đô thị?

Trước đây, bộ phận đường sắt của chúng tôi mạnh. Sau ngành đường sắt đầu tư ít, công việc ít nên anh em chuyển sang làm đường bộ, người già thì về hưu. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào dự án đường sắt đô thị.

=> Không làm được thì thuê. Nếu đã không đủ nhân lực thì thuê chuyên gia, liên danh với đơn vị có năng lực mà làm.
Dự án này có phê duyệt sau BT-ST, về hồ sơ nghiên cứu còn sau N-gHN (từ 2002) nên nói lần đầu tiên là chưa chính xác.
Đây gọi là ngụy biện, đổ thừa.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
8,830
Động cơ
9,665 Mã lực
Bài này cũng lạ quá, không hiểu sao TEDI lại phải muối mặt ra trả lời, chắc có vụ gì không thể trốn được!
Anh ấy cũng nhanh mồm thòng thêm cái dự án khác tăng gấp đôi đó. Cần thì khui đê.
 

blogtienso

Xe tải
Biển số
OF-759936
Ngày cấp bằng
14/2/21
Số km
498
Động cơ
50,531 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
06 Hai Bà Trưng, Phường Hùng Vương, Phúc Yên, Vĩnh
Website
blogtienso.net
Em sẽ phân tích từng điểm để thấy các vấn đề không ổn trong bài báo này.

1. Điều làm dư luận khó hiểu nhất trong dự án là dù nền đất tại khu ga đầu mối được Tedi xác định là yếu nhưng lại không có hạng mục xử lý. Việc này làm dự án đội vốn hơn 13 triệu USD để xử lý. Nguyên nhân là sao thưa ông?

Dự toán cho khu ga đầu mối để chung một khoản, trong đó có rất nhiều hạng mục. Tuy nhiên, vì sao không dự toán cho việc xử lý nền đất yếu, chúng tôi đang làm rõ. Người phụ trách lập dự toán ban đầu đã về hưu nên việc xác minh khó khăn. Chúng tôi sẽ rà lại hết quy trình. Trước đây diễn ra thế nào, chúng tôi sẽ giải thích như vậy.

=> Dự toán là căn cứ vào thiết kế. Việc thiếu hạng mục xử lý đất yếu là Thiết kế không có hạng mục này. Vì thiết kế không có nên dự toán cũng không có.
Đổ lỗi cho người lập dự toán là đổ lỗi bừa, trốn trách nhiệm.


2. Cá nhân ông đánh giá như thế nào về vấn đề này?

Đương nhiên nếu có nền đất yếu thì phải đặt vấn đề xử lý. Tuy nhiên, để cụ thể hóa điều đó còn có không ít vấn đề. Ở khu ga đầu mối, địa chất bên ngoài tốt hơn rất nhiều phía bên trong. Lúc đó, chúng tôi chỉ mới đi khảo sát, cắm cọc thì đã bị dân địa phương bắt, nhốt vào trong đình làng. Vì thế không thể khoan được bên trong.

Nói như vậy để thấy chúng tôi cũng làm hết mình. Còn việc xử lý trách nhiệm là quyền của Bộ GTVT. Chúng tôi không có tư lợi trong việc này.

=> Đoạn này thể hiện là không khảo sát được nhưng vẫn lập hồ sơ. Đây là một dạng làm hồ sơ cầu thả, dựa vào số liệu bịa đặt.
Thay vì báo cáo lên trên tìm cách tháo gỡ thì vẫn cố tình nộp hồ sơ kém. Cái này là cố tình lừa lọc đây mà.


3. Việc thay đổi thiết kế nhà ga từ 2 lên 3 tầng cũng làm dự án đội giá đến 84 triệu USD. Phải chăng do thay đổi thiết kế quá dễ dãi?

Thiết kế nhà ga 2 tầng ban đầu không có bất cứ vấn đề gì. Vấn đề ở đây là vướng mắc trong giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng ở Hà Nội là nỗi khiếp đảm. Lúc lập dự án, giá đất rẻ, còn khi giải phóng mặt bằng, đất tăng cao nên phải điều chỉnh thiết kế từ 2 lên 3 tầng để giảm giải phóng mặt bằng.

=> Ga tàu đặt giữa dải phân cách đường. Nếu làm ga 2 tầng thì tầng 1 rất là dài hoặc tầng 2 hoặc rất là to để bố trí các khu chức năng. Đến BT-ST tàu chạy trên dải đất trống mà còn làm ga 3 tầng, đây lại là thiết kế đi sau mà còn tư duy ga 2 tầng là yếu kém.
Về sau đổ lỗi vấn đề GPMB nên phải điều chỉnh từ 2 tầng lên 3 tầng là lấp liếm, giấu dốt.


4. Tedi có bao nhiêu chuyên gia có thể thực hiện các dự án đường sắt đô thị?

Trước đây, bộ phận đường sắt của chúng tôi mạnh. Sau ngành đường sắt đầu tư ít, công việc ít nên anh em chuyển sang làm đường bộ, người già thì về hưu. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào dự án đường sắt đô thị.

=> Không làm được thì thuê. Nếu đã không đủ nhân lực thì thuê chuyên gia, liên danh với đơn vị có năng lực mà làm.
Dự án này có phê duyệt sau BT-ST, về hồ sơ nghiên cứu còn sau N-gHN (từ 2002) nên nói lần đầu tiên là chưa chính xác.
Đây gọi là ngụy biện, đổ thừa.
Sau này, may mắn mà tàu có chạy thì chắc em cũng chẳng dám chạy, có khi phải tránh xa các đường có đường sắt này chạy qua ý.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,288
Động cơ
504,619 Mã lực
Sau này, may mắn mà tàu có chạy thì chắc em cũng chẳng dám chạy, có khi phải tránh xa các đường có đường sắt này chạy qua ý.
Lựa chọn là quyền của cụ. Nhưng đọc những dẫn chứng tào lao về kỹ thuật của nick abcz đăng lên các diễn đàn, các phát biểu của các chuyên gia cuội trên báo chí thì em tin rằng dự án này có chất lượng công trình đsđt tốt nhất cho tới nay.
Em sẽ lên đi ngay và luôn nếu nó đi vào hoạt động.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,244
Động cơ
254,778 Mã lực
Hôm nay 22 tháng 10 năm 2021 rồi... em có thấy chạy gì đâu ?!
 

blogtienso

Xe tải
Biển số
OF-759936
Ngày cấp bằng
14/2/21
Số km
498
Động cơ
50,531 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
06 Hai Bà Trưng, Phường Hùng Vương, Phúc Yên, Vĩnh
Website
blogtienso.net
Lựa chọn là quyền của cụ. Nhưng đọc những dẫn chứng tào lao về kỹ thuật của nick abcz đăng lên các diễn đàn, các phát biểu của các chuyên gia cuội trên báo chí thì em tin rằng dự án này có chất lượng công trình đsđt tốt nhất cho tới nay.
Em sẽ lên đi ngay và luôn nếu nó đi vào hoạt động.
Tốt nhất ở VN hay Thế Giới cụ. Ở VN có tuyến đường sắt trên cao nào chạy chưa mà cụ so sánh
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
11,842
Động cơ
379,442 Mã lực
Tranh luận gay gắt làm gì?....mãi đã vận hành thương mại đâu?
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,288
Động cơ
504,619 Mã lực
Tốt nhất ở VN hay Thế Giới cụ. Ở VN có tuyến đường sắt trên cao nào chạy chưa mà cụ so sánh
Tất nhiên ở VN. Đoạn trên cao không phải sửa thiết kế lại như hồ sơ của systra tại N-gHN, không bị rơi gối mà vẫn ko biết nguyên nhân như BT-ST.
 

blogtienso

Xe tải
Biển số
OF-759936
Ngày cấp bằng
14/2/21
Số km
498
Động cơ
50,531 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
06 Hai Bà Trưng, Phường Hùng Vương, Phúc Yên, Vĩnh
Website
blogtienso.net
Tất nhiên ở VN. Đoạn trên cao không phải sửa thiết kế lại như hồ sơ của systra tại N-gHN, không bị rơi gối mà vẫn ko biết nguyên nhân như BT-ST.
Cụ chưa nói là cụ đang so sánh với tuyến nào để em mở rộng tầm mắt?
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,826
Động cơ
794,257 Mã lực
Bài này cũng lạ quá, không hiểu sao TEDI lại phải muối mặt ra trả lời, chắc có vụ gì không thể trốn được!
Chậm tiến độ, đội vốn là do các nguyên nhân:
- GPMB: cái này thì dự án ở VN dính suốt.
- Chênh lệch tỷ giá: do điều hành của CP
- Anh Tedi: Tư vấn dự án thiếu sót.

Tổng thầu em chưa thấy có lỗi gì, chắc là 1 ít giấy tờ, thủ tục nho nhỏ.
Nhưng cuối cùng thì tổng thầu gánh tội hết.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top