[Funland] Tổng hợp thông tin về đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
9,772
Động cơ
-390,204 Mã lực
Bọn này chưa học được bài học của cảng Lạch Huyện, metro BTST, cao tốc Bến Lức Long Thành, cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi, cầu Tân Vũ Lạch Huyện hay sao mà vẫn dứt khoát đề xuất vay vốn ODA Nhật Bản? Nếu không quyết được chuyện thay đổi nguồn vốn thì phải báo cáo lên cấp cao hơn chứ? Biết sai mà vẫn làm thì hoặc là quá ngu hoặc là ăn hối lộ của nước ngoài làm hại tổ quốc.
Lạc quan thì có vđ3 trên cao, hoàn thành trước cả hạn 👍
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,599
Động cơ
222,828 Mã lực
vấn đề là trong khi Ttg nói chuyện với bọn Nhật không chấp nhận ODA kiểu cũ thì bọn này lại trình lên xin! Có cấp dưới như thế này thì ai cần thêm củi chứ.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,538
Động cơ
376,288 Mã lực

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
717
Động cơ
42,011 Mã lực
Tuổi
34
Lạc quan thì có vđ3 trên cao, hoàn thành trước cả hạn 👍
Vành đai 3 vay ODA Nhật thiết kế ngu quá thể. Các cụ phân tích chán rồi đấy thây.
Chỗ đoạn cầu cạn thì làm tĩnh không cầu quá thấp, khiến cho bên dưới gầm cầu cạn chỉ để trồng cỏ. Trong khi nếu thiết kế đúng thì bên dưới có thể thêm được 2 làn xe nữa.
Rồi bọn Nhật nó làm hầm chui qua đường vành đai 3. Giờ HN muốn mở rộng thêm 1-2 làn để giảm ách tắc cũng không thể mở rộng được dù có mặt bằng chỉ vì vướng hầm chui.
Hay dự án cầu Nhật Tân cũng vậy. Chỉ có cây cầu 6 làn xe thôi mà tốn tận 850 triệu $. Trong khi vay ODA Hàn Quốc làm cầu Vĩnh Thịnh 4 làn xe, dài gấp rưỡi cầu Nhật Tân chỉ tốn có 130 triệu $ vào cùng 1 thời điểm cách đây 15 năm.
Còn bây giờ VN làm cầu Vĩnh Tuy 2 rộng 4 làn xe cũng chỉ tốn có 100 triệu $.
 

chemvovan

Xe tăng
Biển số
OF-796116
Ngày cấp bằng
8/11/21
Số km
1,084
Động cơ
38,024 Mã lực
Tuổi
38
Lão KTS Trần Huy Ánh này mình để ý các bài viết chỉ nhằm mục đích PR công nghệ BIM mà có vẻ như công ty của lão đang bán.

Bao nhiêu con người đã nghiên cứu và chốt nối tuyến 3 đến Hoàng Mai. Mình ông ta muốn bẻ lái tuyến này sang Long Biên, chắc đang ôm mớ đất bên đó nên lên bài.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,538
Động cơ
376,288 Mã lực
Lão KTS Trần Huy Ánh này mình để ý các bài viết chỉ nhằm mục đích PR công nghệ BIM mà có vẻ như công ty của lão đang bán.

Bao nhiêu con người đã nghiên cứu và chốt nối tuyến 3 đến Hoàng Mai. Mình ông ta muốn bẻ lái tuyến này sang Long Biên, chắc đang ôm mớ đất bên đó nên lên bài.
Ông này còn vụ lái tuyến 2 ra đê trần nhật duật bao nhiêu năm nữa
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
717
Động cơ
42,011 Mã lực
Tuổi
34
Lão KTS Trần Huy Ánh này mình để ý các bài viết chỉ nhằm mục đích PR công nghệ BIM mà có vẻ như công ty của lão đang bán.

Bao nhiêu con người đã nghiên cứu và chốt nối tuyến 3 đến Hoàng Mai. Mình ông ta muốn bẻ lái tuyến này sang Long Biên, chắc đang ôm mớ đất bên đó nên lên bài.
Quy hoạch chốt rồi nên không muốn bàn thêm. Nhưng thực sự là quy hoạch chưa được tốt lắm. Các tuyến metro HN đa số thiết kế lòng vòng. Từ bắc xuống nam xong lại bẻ ra phía đông hoặc phía tây chẳng hạn. Lưu lượng người đi lại kiểu như thế sẽ không đông đúc là đúng.
Cần thiết kế kiểu xuyên tâm như Moscow hoặc Bắc Kinh là tối ưu, các tuyến xuyên tâm từ phía này sang phía kia của thành phố, kết nối các tuyến xuyên tâm bằng 1 tuyến vòng tròn. Như vậy chỉ cần đi tối đa là 2 hoặc 3 tuyến là sẽ tiếp cận được hầu hết mọi điểm trong thành phố. Thay vì như thiết của HN có thể cần phải chuyển tàu đến 4 tuyến để đến được điểm cần đến khi đi từ đầu này đến đầu kia của thành phố.
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,877
Động cơ
544,623 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Giờ em tính đề xuất lên bql mỗi ga dựng một quầy bán nước giải khát đây, cụ nào thích hùa theo em nào.
Chả phải bàn, chủ đầu tư đã tính và chỉ chờ thời điểm phù hợp là triển thôi.
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
19,877
Động cơ
544,623 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội

chemvovan

Xe tăng
Biển số
OF-796116
Ngày cấp bằng
8/11/21
Số km
1,084
Động cơ
38,024 Mã lực
Tuổi
38
Quy hoạch chốt rồi nên không muốn bàn thêm. Nhưng thực sự là quy hoạch chưa được tốt lắm. Các tuyến metro HN đa số thiết kế lòng vòng. Từ bắc xuống nam xong lại bẻ ra phía đông hoặc phía tây chẳng hạn. Lưu lượng người đi lại kiểu như thế sẽ không đông đúc là đúng.
Cần thiết kế kiểu xuyên tâm như Moscow hoặc Bắc Kinh là tối ưu, các tuyến xuyên tâm từ phía này sang phía kia của thành phố, kết nối các tuyến xuyên tâm bằng 1 tuyến vòng tròn. Như vậy chỉ cần đi tối đa là 2 hoặc 3 tuyến là sẽ tiếp cận được hầu hết mọi điểm trong thành phố. Thay vì như thiết của HN có thể cần phải chuyển tàu đến 4 tuyến để đến được điểm cần đến khi đi từ đầu này đến đầu kia của thành phố.
Đơn giản là chỉ cần nhìn các tuyến bus nào đang đông thì nếu thay vào đó là các tuyến đsđt cũng sẽ hiệu quả cao.

Cái tuyến số 3 ấy, nó đi gần giống tuyến xe buýt 32, là tuyến buýt đông nhất HN. Ông nào bảo nó dự kiến đi xuống Hoàng Mai ít người sử dụng là nói láo.

Có một điểm chung giữa tuyến buýt 32 và tuyến tàu điện số 3 là đều do Pháp nghiên cứu và đề xuất hướng tuyến. Về quy hoạch đô thị thì Pháp thứ nhì chắc không ai dám nhận là nhất.
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
717
Động cơ
42,011 Mã lực
Tuổi
34
1.jpg

Xem quy hoạch metro HN:
- Các tuyến như 1, 2, 4 tuyến có ngã 3 chia 2 ngã. Điều hành tàu như thế nào?
- Tuyến 4 và 8 có đến 50% đi gần trùng nhau về hướng tuyến, đầu tư vào đây có lãng phí nguồn lực ko?
- Tuyến số 7 lưu lượng người đi có đông không ? Hay vẽ quy hoạch chỉ vì chỗ đó ít phải giải phóng mặt bằng do tận dụng đường sắt có sẵn?
- Có hợp lý không khi giả sử muốn đi từ sân bay về Mỹ Đình bằng metro chẳng hạn, sẽ phải đi tuyến 2, xong tuyến 5 và thêm tuyến 8 nữa mới đến nơi.
- Hoặc để đi từ Vinhomes smart đến Gia Lâm chẳng hạn, sẽ phải đi tuyến 5, tuyến 2, tuyến 1 hoặc tuyến 5, tuyến 8, tuyến 1....
- Mà em thấy thiết kế quy hoạch hệ thống metro có quá nhiều ga giao cắt giữa các tuyến. Thậm chí còn giao cắt 2 lần với nhau. Ví dự tuyến 4 giao cắt 2 lần với các tuyến 1, 2, 6. Tuyến 3 giao cắt 2 lần với tuyến 8. Tuyến 1 cắt 2 lần với tuyến 2.
- Tuyến 3, có thể chạy về đến Đền Lừ xong ngoặt sang khu hành chính quận Hoàng Mai rồi kết thúc ở Bến xe Nước Ngầm để đón trả lượng lớn người đi về phía nam HN sẽ hợp lý hơn là đâm thẳng ra hồ công viên Yên Sở như thiết kế.
Nói chung, thiết kế này dựa vào đường lớn đã có của HN để làm nên chắc chắn có bất cập. Nhưng thà có chút bất cập mà vẫn làm còn hơn là tranh cãi cuối cùng chẳng làm được cái gì.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,538
Động cơ
376,288 Mã lực
Đơn giản là chỉ cần nhìn các tuyến bus nào đang đông thì nếu thay vào đó là các tuyến đsđt cũng sẽ hiệu quả cao.

Cái tuyến số 3 ấy, nó đi gần giống tuyến xe buýt 32, là tuyến buýt đông nhất HN. Ông nào bảo nó dự kiến đi xuống Hoàng Mai ít người sử dụng là nói láo.

Có một điểm chung giữa tuyến buýt 32 và tuyến tàu điện số 3 là đều do Pháp nghiên cứu và đề xuất hướng tuyến. Về quy hoạch đô thị thì Pháp thứ nhì chắc không ai dám nhận là nhất.
Các tuyến này đều phỏng theo các tuyến Tramway hồi xưa thời Pháp, ngoài ra còn mấy cái BRT, MonoRail là phủ kín hết ý mà
 

vancy83

Xe tải
Biển số
OF-167238
Ngày cấp bằng
17/11/12
Số km
479
Động cơ
311,761 Mã lực
Đơn giản là chỉ cần nhìn các tuyến bus nào đang đông thì nếu thay vào đó là các tuyến đsđt cũng sẽ hiệu quả cao.

Cái tuyến số 3 ấy, nó đi gần giống tuyến xe buýt 32, là tuyến buýt đông nhất HN. Ông nào bảo nó dự kiến đi xuống Hoàng Mai ít người sử dụng là nói láo.

Có một điểm chung giữa tuyến buýt 32 và tuyến tàu điện số 3 là đều do Pháp nghiên cứu và đề xuất hướng tuyến. Về quy hoạch đô thị thì Pháp thứ nhì chắc không ai dám nhận là nhất.
Nhìn từ tuyến Cát Linh Hà Đông là thấy ngay cụ, dân chuyển sang đi tàu điện trên cao ngay, tiện lợi mà không tắc đường tội gì không đi!
 

quocanhnguyen201

Xe tăng
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,319
Động cơ
269,177 Mã lực
View attachment 8699129
Xem quy hoạch metro HN:
- Các tuyến như 1, 2, 4 tuyến có ngã 3 chia 2 ngã. Điều hành tàu như thế nào?
- Tuyến 4 và 8 có đến 50% đi gần trùng nhau về hướng tuyến, đầu tư vào đây có lãng phí nguồn lực ko?
- Tuyến số 7 lưu lượng người đi có đông không ? Hay vẽ quy hoạch chỉ vì chỗ đó ít phải giải phóng mặt bằng do tận dụng đường sắt có sẵn?
- Có hợp lý không khi giả sử muốn đi từ sân bay về Mỹ Đình bằng metro chẳng hạn, sẽ phải đi tuyến 2, xong tuyến 5 và thêm tuyến 8 nữa mới đến nơi.
- Hoặc để đi từ Vinhomes smart đến Gia Lâm chẳng hạn, sẽ phải đi tuyến 5, tuyến 2, tuyến 1 hoặc tuyến 5, tuyến 8, tuyến 1....
- Mà em thấy thiết kế quy hoạch hệ thống metro có quá nhiều ga giao cắt giữa các tuyến. Thậm chí còn giao cắt 2 lần với nhau. Ví dự tuyến 4 giao cắt 2 lần với các tuyến 1, 2, 6. Tuyến 3 giao cắt 2 lần với tuyến 8. Tuyến 1 cắt 2 lần với tuyến 2.
- Tuyến 3, có thể chạy về đến Đền Lừ xong ngoặt sang khu hành chính quận Hoàng Mai rồi kết thúc ở Bến xe Nước Ngầm để đón trả lượng lớn người đi về phía nam HN sẽ hợp lý hơn là đâm thẳng ra hồ công viên Yên Sở như thiết kế.
Nói chung, thiết kế này dựa vào đường lớn đã có của HN để làm nên chắc chắn có bất cập. Nhưng thà có chút bất cập mà vẫn làm còn hơn là tranh cãi cuối cùng chẳng làm được cái gì.
Cụ đi metro ở nước ngoài cũng thế thôi việc chuyển 2-3 tuyến 1 lần đi là bình thường vì điểm đến mỗi người là khác nhau. Với dân số 10 triệu người thì giờ cao điểm chen nhau là chắc chắn chả sợ vắng khách đâu cụ
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,649
Động cơ
742,332 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
View attachment 8699129
Xem quy hoạch metro HN:
- Các tuyến như 1, 2, 4 tuyến có ngã 3 chia 2 ngã. Điều hành tàu như thế nào?
- Tuyến 4 và 8 có đến 50% đi gần trùng nhau về hướng tuyến, đầu tư vào đây có lãng phí nguồn lực ko?
- Tuyến số 7 lưu lượng người đi có đông không ? Hay vẽ quy hoạch chỉ vì chỗ đó ít phải giải phóng mặt bằng do tận dụng đường sắt có sẵn?
- Có hợp lý không khi giả sử muốn đi từ sân bay về Mỹ Đình bằng metro chẳng hạn, sẽ phải đi tuyến 2, xong tuyến 5 và thêm tuyến 8 nữa mới đến nơi.
- Hoặc để đi từ Vinhomes smart đến Gia Lâm chẳng hạn, sẽ phải đi tuyến 5, tuyến 2, tuyến 1 hoặc tuyến 5, tuyến 8, tuyến 1....
- Mà em thấy thiết kế quy hoạch hệ thống metro có quá nhiều ga giao cắt giữa các tuyến. Thậm chí còn giao cắt 2 lần với nhau. Ví dự tuyến 4 giao cắt 2 lần với các tuyến 1, 2, 6. Tuyến 3 giao cắt 2 lần với tuyến 8. Tuyến 1 cắt 2 lần với tuyến 2.
- Tuyến 3, có thể chạy về đến Đền Lừ xong ngoặt sang khu hành chính quận Hoàng Mai rồi kết thúc ở Bến xe Nước Ngầm để đón trả lượng lớn người đi về phía nam HN sẽ hợp lý hơn là đâm thẳng ra hồ công viên Yên Sở như thiết kế.
Nói chung, thiết kế này dựa vào đường lớn đã có của HN để làm nên chắc chắn có bất cập. Nhưng thà có chút bất cập mà vẫn làm còn hơn là tranh cãi cuối cùng chẳng làm được cái gì.
Sân Bay về Mỹ Đình thì đi tuyến 6 chứ đi tuyến 2 làm gì cụ?

Vinsmart sang Gia Lâm đi tuyến 2 và tuyến 1 có ga giao nhau ở Giải Phóng.
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
717
Động cơ
42,011 Mã lực
Tuổi
34
Sân Bay về Mỹ Đình thì đi tuyến 6 chứ đi tuyến 2 làm gì cụ?

Vinsmart sang Gia Lâm đi tuyến 2 và tuyến 1 có ga giao nhau ở Giải Phóng.
Tuyến 6 đi theo đường sắt Văn Điển - Đông Anh nên điểm dừng gần Mỹ Đình nhất là chỗ Xuân Phương đó cụ. Từ đó về đến bến xe Mỹ Đình cũng còn vài km nữa.
Từ Vinsmart ngay tại giao điểm tuyến 5 và 6, muốn đi đâu cũng phải đi 2-4 tuyến mới tới nơi cần tới được. Như cụ đi tuyến 5, xong đến tuyến 2 rồi sang tuyến 1 cũng cần 3 lần tàu. Bất tiện.
 

lamnguyen.0612

Xe tải
Biển số
OF-563380
Ngày cấp bằng
9/4/18
Số km
232
Động cơ
935,617 Mã lực
Tuyến 6 đi theo đường sắt Văn Điển - Đông Anh nên điểm dừng gần Mỹ Đình nhất là chỗ Xuân Phương đó cụ. Từ đó về đến bến xe Mỹ Đình cũng còn vài km nữa.
Từ Vinsmart ngay tại giao điểm tuyến 5 và 6, muốn đi đâu cũng phải đi 2-4 tuyến mới tới nơi cần tới được. Như cụ đi tuyến 5, xong đến tuyến 2 rồi sang tuyến 1 cũng cần 3 lần tàu. Bất tiện.
Ở Nhật lắm lúc đi làm còn phải chuyển tàu tới 2-3 lần mới tới chỗ làm nên đó là điều bình thường thôi cụ, đã sử dụng phương tiện công cộng thì nên chấp nhận điều đó ạ.
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,649
Động cơ
742,332 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tuyến 6 đi theo đường sắt Văn Điển - Đông Anh nên điểm dừng gần Mỹ Đình nhất là chỗ Xuân Phương đó cụ. Từ đó về đến bến xe Mỹ Đình cũng còn vài km nữa.
Từ Vinsmart ngay tại giao điểm tuyến 5 và 6, muốn đi đâu cũng phải đi 2-4 tuyến mới tới nơi cần tới được. Như cụ đi tuyến 5, xong đến tuyến 2 rồi sang tuyến 1 cũng cần 3 lần tàu. Bất tiện.
Cụ tự vẽ ra cái bất tiện, còm trên thì nói MĐ, còm dưới thì mới rõ là bx Mỹ Đình. Thế cụ nghĩ bx ở đấy mãi à?
Cụ tìm cái ảnh to hơn mà xem cho rõ. 2 tuyến đến nơi được nhưng cụ thích đi 3,4 tuyến không ai cấm. Em thấy cụ đang mang tư duy di chuyển xe cá nhân áp đặt cho phương tiện GTCC đấy
 

L0SEDOW

Xe tải
Biển số
OF-379346
Ngày cấp bằng
25/8/15
Số km
425
Động cơ
167,586 Mã lực
Tuổi
43
Làm với thầu hay TVGS Nhật, em k rõ các dự án khác như nào nhưng ở Metro BTST, quy trình máy móc, phức tạp và đòi hỏi về safety hơi "quá", đây cũng là một nguyên nhân làm tăng chi phí của các nhà thầu cũng như tiến độ thi công không thể nhanh được.
Cụ lại điêu.
Rơi gối, làm mấy thanh sắt hàn vào thành cái rọ xung quanh là xong.
Thế mà cụ trách người ta safety quá.
Em thấy là không có ai dễ dãi về vấn đề an toàn hơn các bạn Nhật Bản thân yêu ấy chứ.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,538
Động cơ
376,288 Mã lực
Cụ tự vẽ ra cái bất tiện, còm trên thì nói MĐ, còm dưới thì mới rõ là bx Mỹ Đình. Thế cụ nghĩ bx ở đấy mãi à?
Cụ tìm cái ảnh to hơn mà xem cho rõ. 2 tuyến đến nơi được nhưng cụ thích đi 3,4 tuyến không ai cấm. Em thấy cụ đang mang tư duy di chuyển xe cá nhân áp đặt cho phương tiện GTCC đấy
Quy hoạch thì bx Mỹ Đình sau rời lên bx Nội Bài. Chỗ cũ chắc thành bx bus
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top